Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆC LÀM TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆC LÀM TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DIỆP GIA LUẬT TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thị Hồng Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Điểm đề tài 1.8 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ NGUỒN VỐN FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VIỆC LÀM 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.3 Các lý thuyết FDI 2.1.4 Tác động FDI đến việc làm 13 2.2 Các nghiên cứu trước tác động FDI đến việc làm 14 2.2.1 Nghiên cứu Syed Zia Abbas Rizvi Muhammad Nishat (2009) 14 2.2.2 Nghiên cứu Ying Wei (2013) 14 2.2.3 Nghiên cứu Okoro H Matthew, Atan A Johnson (2014) 15 2.2.4 Nghiên cứu Salami Oyewale (2013) 16 2.2.5 Nghiên cứu Netrja Mehra (2013) 16 2.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 18 Tóm tắt Chương 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Quy trình kế hoạch nghiên cứu 21 3.2 Xây dựng bảng liệu nghiên cứu 22 3.3 Thu thập liệu nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp đo lường 23 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 Tóm tắt Chương 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thực trạng thu hút sử dụng FDI Việt Nam 28 4.1.1 Chỉ tiêu kết thu hút sử dụng FDI 28 4.1.2 Tác động FDI 35 4.2 Phân tích kết nghiên cứu 36 4.2.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 36 4.2.2 Phân tích mối tương quan biến mơ hình nghiên cứu 37 4.3 Kiểm tra đa cộng tuyến theo hệ số VIF 38 4.4 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 40 4.5 Thảo luận 42 Tóm tắt Chương 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 5.2.1 Chính sách để tăng khả thu hút FDI vào địa phương 45 5.2.2 Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI 46 5.2.3 Chính sách việc làm 46 5.2.4 Về sách tỷ giá 48 5.2.5 Chính sách khuyến khích xuất 48 5.3 Hạn chế nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt yếu tố nghiên cứu trước 17 Bảng 3.1 Mô tả biến sử dụng mơ hình 23 Bảng 4.1 Tỷ trọng vốn đăng ký 10 địa phương đứng đầu thu hút FDI năm 2010 năm 2016 30 Bảng 4.2 Nguồn vốn FDI Việt Nam theo ngành 31 Bảng 4.3 Nguồn vốn FDI Việt Nam theo hình thức đầu tư 33 Bảng 4.4 Tỷ trọng vốn đăng ký 10 quốc gia đứng đầu số vốn FDI năm 2010 năm 2016 34 Bảng 4.5 Kết thống kê mơ tả biến số mơ hình nghiên cứu 36 Bảng 4.6 Bảng ma trận hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 37 Bảng 4.7 Kiểm tra đa cộng tuyến mơ hình nghiên cứu 38 Bảng 4.8 Kết hồi quy theo OLS, REM FEM 39 Bảng 4.9 Kết kiểm định lựa chọn phương pháp ước lượng mơ hình nghiên cứu 40 Bảng 4.10 Kết hồi quy biến độc lập 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu 19 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 Hình 4.1 Nguồn vốn FDI qua năm 28 Hình 4.2 Tỷ lệ vốn FDI giải ngân qua năm 29 TÓM TẮT Luận văn thực nhằm làm rõ tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 Từ kết hồi quy, nghiên cứu đưa số đề xuất, kiến nghị để FDI phát huy tác động tích cực đến việc làm địa phương Việt Nam Trên sở tham khảo lý thuyết tổng quan FDI, lao động, việc làm yếu tố tác động đến việc làm, nghiên cứu trước Luận văn đưa mơ hình nghiên cứu gồm: Biến phụ thuộc Tổng lao động có việc làm (EMP) biến độc lập: Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ (EXP), Tổng giá trị nhập hàng hóa dịch vụ (IMP), Tỷ giá hối đoái (EXR), Tỷ lệ lạm phát (INF), Tỷ lệ lao động đào tạo (EDU), Tổng sản phẩm hàng hóa nước tính riêng cho tỉnh thành (GDP) Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để phân tích tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 với liệu bảng cân bằng, thu thập từ niên giám thống kê có 47 tỉnh, thành phố * năm (giai đoạn 2010 - 2016) = 329 quan sát Kết nghiên cứu cho thấy: FDI tác động tích cực đến việc làm địa phương Việt Nam từ 2010 - 2016; yếu tố như: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), Tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ (EXP), Tỷ giá hối đoái (EXR), Tỷ lệ lao động đào tạo (EDU), Tổng sản phẩm hàng hóa nước tính riêng cho tỉnh, thành (GDP) có có nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% có tác động dương đến đến việc làm địa phương Việt Nam Riêng biến Tổng giá trị nhập hàng hóa dịch vụ (IMP) có tác động âm đến đến việc làm địa phương Việt Nam Từ đó, số kiến nghị đề xuất giúp gia tăng tác động tích cực FDI đến việc làm địa phương Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Việc làm có vai trò vơ quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân tồn kinh tế Vì vậy, vấn đề việc làm giải việc làm đặt chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội không tầm quốc gia, mà địa phương Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê (2016), lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2016 ước tính 54,56 triệu người; 53,41 triệu người có việc làm 1,15 triệu người thất nghiệp, cho thấy vấn đề việc làm đóng vai trò quan trọng việc đánh giá phát triển kinh tế thiết lập sách việc làm phù hợp quốc gia Theo Ngân hàng Thế giới (WB) (2016), giải việc làm đóng vai trò quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn trật tự an tồn xã hội, giúp tăng thu nhập, làm cho thành phố vận hành tốt hơn, kết nối kinh tế thị trường tồn cầu, bảo vệ mơi trường giúp cho người có quyền lợi chung xã hội Sau Quốc gia giới trải qua khủng hoảng kinh tế tồn cầu, việc làm trở thành vấn đề trung tâm, từ đề nghị Chính phủ nước phải đưa việc làm trở thành trọng tâm việc thúc đẩy phát triển chống đói nghèo Trong kinh tế thị trường, có nhiều nhân tố tác động đến tạo việc làm, khơng thể khơng nói đến nhân tố Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Theo báo cáo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) (2012), FDI có tác động tích cực đến tạo công ăn việc làm Lao động làm việc doanh nghiệp FDI thời điểm ngày 31/12/2016 3,2 triệu người Đó số có nhiều ý nghĩa bối cảnh năm nước ta tới triệu lao động bổ sung Mặt khác, tỷ lệ lao động có tay nghề doanh nghiệp có 46 - Tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư - Tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam - Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI 5.2.2 Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI Để quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI: - Gắn chặt gắn bó doanh nghiệp FDI sở đào tạo trở thành nhu cầu bách cho phát triển nhà trường doanh nghiệp - Các công ty FDI cần phát triển chiến lược đào tạo phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu chiến lược phát triển cơng ty - Đào tạo cho cấp quản lý kỹ nhân lực: vấn, đánh giá việc thực hiện, kèm cặp phát triển người quyền - Đào tạo người làm công tác quản lý đào tạo phát triển nhân lực doanh nghiệp lực xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, quản lý đào tạo, đánh giá hiệu đào tạo 5.2.3 Chính sách việc làm Để đáp ứng mục tiêu giải việc làm cho xã hội đặt biệt khu vực doanh nghiệp FDI thời gian tới, Nhà nước cần phải thực số biện pháp sau: 47 - Phải quy định cụ thể để kiểm tra xử lý việc cam kết doanh nghiệp FDI với người lao động Việt Nam thông qua hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động Người lao động tạo kết sản xuất kinh doanh lợi nhuận cho doanh nghiệp FDI giúp nhà Đầu tư nước ngồi đạt mục tiêu kinh tế Vì vậy, mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lao động cho nước tiếp nhận đầu tư phải quan tâm mức - Trong công tác xuất khẩu, địa phương cần nghiên cứu để giảm chi phí thời gian chờ thủ tục hành giúp cho việc xuất hàng hóa địa phương nhanh chóng gia nhập thương mại Tồn cầu, tận dụng tối đa lợi ích Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia ký kết với nước - Nguồn ngân sách địa phương dùng chi đầu tư phát triển tỉnh có giới hạn Do đó, tỉnh cần có kế hoạch định hướng phân bổ chi cho hoạt động đầu tư cách hợp lý, địa phương cần quan tâm đầu tư vào sở hạ tầng, hệ thống giao thông, cảng biển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa với mục tiêu nhanh, gọn giảm chi phí cho nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi việc làm cho lực lượng lao động địa phương, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hạn chế đầu tư dàn trải, tập trung đầu tư vào số ngành trọng điểm, đầu tư sở hạ tầng cách có quy hoạch, đồng Phải kiểm tra, giám sát nâng cao hiệu quy trình kiểm sốt chi đảm bảo ngân sách địa phương dùng chi đầu tư phát triển mang lại hiệu - Cần có quy định cụ thể sách việc làm chung nước, Nhà nước khơng có trách nhiệm tạo việc làm mà phải định hướng phát triển để tạo việc làm cho người lao động Công tác đào tạo phải bám sát nhu cầu thị trường việc làm, địa phương cần có sách, chiến lược đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với ngành nghề địa phương mình, đồng thời người lao động phải có kỹ trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc để tạo mạnh lợi địa phương 48 5.2.4 Về sách tỷ giá Trong năm gần Chính phủ quản lý điều tiết vĩ mơ sách tỷ giá tương đối ổn định, đảm bảo khuyến khích cho hoạt động xuất Tỷ giá hối đoái VND/USD điều hành phần chưa phản ánh với thực tế (tỷ giá thực tăng so với USD), nhiên điều có lợi cho xuất thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho xã hội Do để gia tăng việc làm xã hội, đặc biệt khu vực doanh nghiệp FDI nói riêng tồn xã hội nói chung, Nhà nước cần có biện pháp điều hành linh hoạt đảm bảo ổn định vĩ mô chung nước mà tùy thời điểm, giai đoạn có điều chỉnh hợp lý để khuyến khích xuất thúc đẩy phát triển sản xuất - kinh doanh tạo việc làm địa phương Qua quan sát biến động tỷ giá năm gần đây, bối cảnh cần ổn định tăng trưởng kinh tế cho phát triển, nói Chính phủ thành cơng điều hành sách tỷ giá, thời gian tới cần quản lý vĩ mô tỷ giá Chính phủ 5.2.5 Chính sách khuyến khích xuất Xuất hoạt động bản, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển tạo việc làm cho xã hội Vì vậy, Nhà nước thực biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ cho đất nước Có thể chia thành ba nhóm biện pháp sau: - Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực - Gia công xuất tức nhận nguyên vật liệu, có máy móc, thiết bị chuyên gia từ quốc gia khác (bên đặt hàng) để sản xuất mặt hàng theo yêu cầu bên đặt hàng - Đầu tư cho xuất sách thuế, vốn, tín dụng… 49 5.3 Hạn chế nghiên cứu Đề tài xác định tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam từ 2010 - 2016, tác giả cho thấy yếu tố tác động đến việc làm là: Ln FDI, Ln EXP, Ln IMP, Ln EXR, EDU, Ln GDP Tuy nhiên, đề tài chưa đo lường hết yếu tố khác cản trở đến việc làm Qua giá trị R2 điều chỉnh = 63.25% chứng tỏ nhân tố đưa vào phân tích giải thích 63.25% ảnh hưởng đến việc làm địa phương Việt Nam, nhiều yếu tố chưa đưa vào mơ hình cần bổ sung cho nghiên cứu Trong yếu tố nghiên cứu, nhiều yếu tố liệu hạn chế nên chưa nghiên cứu sâu Cụ thể phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp đánh giá tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 nghiên cứu tổng thể cho tất ngành hàng tất tỉnh Để khắc phục vấn đề sâu nghiên cứu theo ngành hàng, địa phương để thấy rõ tác động biến liên quan ảnh hưởng đến việc làm địa phương Việt Nam nhằm đề kiến nghị hàm ý sách sát với thực tế 50 KẾT LUẬN Với liệu 329 quan sát từ 47 tỉnh, thành phố địa phương Việt Nam giai đoạn 2010-2016, kết nghiên cứu cho thấy: FDI tác động tích cực đến việc làm; yếu tố như: Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ (EXP), Tỷ giá hối đoái (EXR), Tỷ lệ lao động đào tạo (EDU), Tổng sản phẩm hàng hóa nước tính riêng cho tỉnh, thành (GDP) có có nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% có tác động dương đến đến việc làm địa phương Việt Nam Riêng biến Tổng giá trị nhập hàng hóa dịch vụ (IMP) có tác động âm đến đến việc làm địa phương Việt Nam Việc làm có vai trò vơ quan trọng đời sống xã hội, vấn đề cốt lõi phát triển hoạt động kinh tế - xã hội Tạo việc làm vấn đề mà cấp lãnh đạo đặt quan tâm hàng đầu Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị giúp gia tăng tác động tích cực FDI đến việc làm địa phương Việt Nam như: Chính sách thu hút FDI, quản trị nhân lực doanh nghiệp FDI, sách việc làm, tỷ giá sách khuyến khích xuất khẩu./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh Buckley, P.J and Casson, M.C (1976) The Future of the Multinational Enterprise, Homes & Meier: London David Ricardo (1817), On the Principles of Political Economy and Taxation (1 ed.), London: John Murray, retrieved 2012-12-07 via Google Books Dufaux, S., 2010 The endeavor to maintain full employment: Do FDI inflows stimulate labor market development in central Europe? Public Policy Master's Theses 2009 Netrja Mehra, 2013 Impact of foreign direct investment on employment and gross domestic product in India, Netrja Mehra., Int J Eco Res., 2013, v4i4, 29 – 38, ISSN: 2229-6158 Okoro H Matthew, Atan A Johnson, 2014 Impact of Foreign Direct Investment on Employment Generation in Nigeria: A Statistical Investigation IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM) e-ISSN: 2278-487X, p-ISSN: 2319-7668 Volume 16, Issue Ver II (Feb 2014), PP 44-56 Rizvi Nishat, 2009 The Impact of Foreign Direct Investment on Employment Opportunities: Panel Data Analysis – Empirical Evidence from Pakistan, India and China Salami and Oyewale, 2013 Impact of Foreign Direct Investment on Employment Generation in Nigeria, International Journal of Economic Development Research and Investment, Vol 4, No 1, April 2013 Syed Zia Abbas Rizvi and Muhammad Nishat, 2009 The Impact of Foreign Direct Investment on Employment Opportunities: Panel Data Analysis: Empirical Evidence from Pakistan, India and China See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/254441915 Ying Wei, 2013 The effect of FDI on employment in China, Iowa State University Danh mục tài liệu tiếng Việt: Gujarati, H.D, 2013 Kinh tế lượng sở Tái lần thứ tư Dịch từ tiếng Anh Kim Chi, Hiệu đính: Đinh Cơng Khải, download địa chỉ: www.fetp.edu.vn/cache/MPP04-522-R09V-2012-05-30-09253032.pdf Luật Đầu tư số 59/2005/QH11, Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật lao động số 10/2013/QH13, Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 18 tháng năm 2012 Luật việc làm số 38/2013/QH13, Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Thị Huyền Trang, 2017 Nghiên cứu tác động tham nhũng lên dòng vốn FDI quốc gia phát triển thuộc khu vực Châu Á Châu Phi Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thúy Hà, 2013 Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp Viện nghiên cứu lập pháp Nguyễn Triệu Long, 2014 Tác động nhân tố kinh tế đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa phương Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Perkins, D, Radelet, S and Lindauer, D, 2010 Kinh tế học phát triển, kê tái lần thứ Biên dịch Phạm Thị Tuệ cộng sự, hiệu đính Phạm Thị Tuệ Vũ Cương Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phan Thị Quốc Hương, 2015 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê, 2016 Hiệu doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 2005-2014 Nhà xuất Thống kê PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Kết nghiên cứu: Phụ lục Thống kê mô tả biến mơ hình sum emp fdi exp imp exr inf edu gdp Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -emp | 329 845.8651 670.2059 194 4335.7 fdi | 329 1711.583 4998.508 44817.37 exp | 329 1864.575 4327.489 1.51 31799.8 imp | 329 2022.897 5059.661 569 37856.9 exr | 329 21024 1330.49 18932 22800 -+ -inf | 329 075 0549127 006 186 edu | 329 15.57937 6.674058 5.1 42.7 gdp | 329 71651.42 113103.2 3434.222 1023926 Phụ lục Bảng ma trận tương quan pwcorr lnemp lnfdi lnexp lnimp lnexr inf edu lngdp, sig | lnemp lnfdi lnexp lnimp lnexr inf edu -+ lnemp | 1.0000 | | lnfdi | 0.5609 | 0.0000 1.0000 | lnexp | 0.6568 0.2887 1.0000 | 0.0000 0.0000 lnimp | -0.1132 0.1260 0.3146 | 0.0174 0.0081 0.0000 lnexr | 0.4910 0.3822 0.3727 -0.1393 | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0034 inf | -0.0537 -0.3184 -0.0827 0.0349 -0.0680 | 0.2601 0.0000 0.0829 0.4647 0.1542 edu | 0.5157 0.2647 0.3629 -0.2091 0.0676 -0.1746 | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.1124 0.1122 lngdp | 0.6492 0.3021 0.2942 -0.0120 0.2624 -0.1882 0.2554 | 0.0000 0.0000 0.0000 0.8023 0.0000 0.0001 0.0000 | 1.0000 | 1.0000 | 1.0000 | 1.0000 | | | lngdp -+ lngdp | 1.0000 Phụ lục Kiểm định đa cộng tuyến: Hệ số phóng đại phương sai VIF vif Variable | VIF 1/VIF -+ -lnexp | 2.15 0.464967 lngdp | 2.05 0.488243 lnfdi | 1.94 0.515034 edu | 1.62 0.617699 lnexr | 1.47 0.679620 lnimp | 1.36 0.734271 -+ -Mean VIF | 1.77 Phụ lục Lựa chọn phương pháp ước lượng Hồi quy theo phương pháp ước lượng OLS regress lnemp lnfdi lnexp lnimp lnexr edu lngdp Source | SS df MS Number of obs = -+ F( 434) = 124.51 Model | 86.2470337 14.3745056 Prob > F = 0.0000 Residual | 50.1056206 434 115450739 R-squared = 0.4725 -+ -Total | 136.352654 440 309892396 6, 329 Adj R-squared = 0.6274 Root MSE 33978 = -lnemp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnfdi | 020878 0087339 2.39 0.017 0037121 0380439 lnexp | 1373593 0124337 11.05 0.000 1129215 1617971 lnimp | -.0648717 0093648 -6.93 0.000 -.0832776 -.0464658 lnexr | 1408411 0517542 2.72 0.007 0391211 242561 edu | 0069035 0023749 2.91 0.004 0022358 0115712 lngdp | 1343438 0260839 5.15 0.000 0830773 1856102 _cons | 2.939046 5150923 5.71 0.000 1.926661 3.951432 Hồi quy theo phương pháp ước lượng REM xtreg lnemp lnfdi lnexp lnimp lnexr edu lngdp, re Random-effects GLS regression Number of obs = 329 Group variable: year Number of groups = R-sq: = 0.6437 Obs per group: = 47 between = 0.9428 avg = 47.0 overall = 0.4725 max = 47 within corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(6) = 747.05 Prob > chi2 = 0.0000 -lnemp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnfdi | 020878 0087339 2.39 0.017 0037599 037996 lnexp | 1373593 0124337 11.05 0.000 1129896 1617289 lnimp | -.0648717 0093648 -6.93 0.000 -.0832247 -.0465171 lnexr | 1408411 0517542 2.72 0.007 0394048 2422774 edu | 0069035 0023749 2.91 0.004 0022489 0115581 lngdp | 1343438 0260839 5.15 0.000 0832203 1854673 _cons | 2.939046 5150923 5.71 0.000 1.929484 3.948608 -+ -sigma_u | sigma_e | 33456401 rho | (fraction of variance due to u_i) Hồi quy theo phương pháp ước lượng FEM xtreg lnemp lnfdi lnexp lnimp lnexr edu lngdp, fe Fixed-effects (within) regression Number of obs = 329 Group variable: year Number of groups = R-sq: within = 0.6469 Obs per group: = 47 between = 0.9377 avg = 47.0 overall = 0.6285 max = 47 corr(u_i, Xb) = -0.2559 F(6,428) = 130.69 Prob > F = 0.0000 -lnemp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnfdi | 0396891 0100214 3.96 0.000 019992 0593847 lnexp | 1279449 0124683 10.26 0.000 1034381 1524516 lnimp | -.067112 0092718 -7.24 0.000 -.0853359 -.0488882 lnexr | 1147447 0527587 2.17 0.030 0110479 2184447 edu | 0072428 0023576 3.07 0.002 002609 0118767 lngdp | 1373232 0258733 5.31 0.000 0864686 1881778 _cons | 3.137453 5242782 5.98 0.000 2.106973 4.167934 -+ -sigma_u | 08824885 sigma_e | 33456401 rho | 0650501 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(6, 428) = 3.27 Prob > F = 0.0037 Kiểm định Hausman để lựa chọn phương pháp ước lượng FEM-REM: hausman re fe Coefficients -| (b) (B) | re fe (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E -+ -lnfdi | 020878 0396891 -.0188112 0060188 lnexp | 1373593 1279449 0094144 0573348 lnimp | -.0648717 -.067112 0022403 0013164 lnexr | 1408411 1147447 0260948 0020056 edu | 0069035 0072428 -.0003393 0002861 lngdp | 1343438 1373232 -.0029794 0033076 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 15.69 Prob>chi2 = 0.1178 (V_b-V_B is not positive definite) So sánh phù hợp REM OLS xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnemp[year,t] = Xb + u[year] + e[year,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: lnemp | 98.85212 9.94244 e | 38.1426 6.175969 u | 1496171 3868037 Var(u) = chibar2(01) = 0.00 Prob > chibar2 = 0.4847 Phụ lục Kiểm định phương sai sai số thay đổi estat hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnemp chi2(1) = 31.67 Prob > chi2 = 0.1326 Phụ lục Kiểm định tự tương quan tsset time time variable: delta: time, to 329 unit estat dwatson Durbin-Watson d-statistic( 7, 329) = 1.4018253 ... cứu đề tài tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam sở để địa phương có góc nhìn chi tiết giải việc làm địa phương doanh nghiệp FDI, thấy tác động tràn việc làm FDI lao động làm việc trực... tiêu đặt sau: - FDI có tác động đến việc làm địa phương Việt Nam hay không? - FDI tác động đến việc làm địa phương Việt Nam nào? - Chính sách nhằm tăng cường thu hút FDI vào địa phương quản trị... tác động FDI đến việc làm địa phương Việt Nam - Đo lường mức độ ảnh hưởng FDI đến việc làm địa phương Việt Nam - Hàm ý quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Tác