1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm sát việc tạm giam trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

97 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 724,09 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận của công tác kiểm sát tạm giam trong giai đoạn điều tra; đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động quản lý giam, giữ tại các Nhà tạm giữ, Trại tạm giam và thực trạng công tác kiểm sát tạm giam trong giai đoạn điều tra của VKSND; chỉ ra những vướng mắc, bất cập của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật; đề xuất, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát tạm giam trong giai đoạn điều tra của VKSND.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TĂNG NGỌC KIM MỸ KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TĂNG NGỌC KIM MỸ KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯỢNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thị Phượng – Trường Đại học Luật Hà Nội Những thông tin, số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xác Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS TS Đỗ Thị Phượng Mỹ Tác giả luận văn Tăng Ngọc Kim LỜI CÁM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cám ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn tiến độ Cám ơn Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương giúp đỡ nhiều để hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS Ts Đỗ Thị Phượng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… ……………… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ…… ….7 1.1 Khái niệm kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2 Cơ sở việc kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra 18 1.3 Ý nghĩa kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra 25 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH… …30 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình 30 2.2 Thực tiễn thi hành hoạt động kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình 48 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ…… 63 3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật 63 3.2 Các giải pháp khác 70 KẾT LUẬN……………………………… ……….82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, có chức thực nhiệm vụ cụ thể nhằm áp dụng biện pháp cần thiết luật định để chứng minh tội phạm người phạm tội, xác định rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội đồng thời kiến nghị quan tổ chức hữu quan áp dụng đầy đủ biện pháp khắc phục phòng ngừa tội phạm VKS có vị trí quan trọng máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa quan Nhà nước giao thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Trong giai đoạn điều tra, VKS có chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra VKS có trách nhiệm áp dụng biện pháp luật tố tụng hình quy định nhằm đảm bảo hoạt động điều tra tiến hành xác, nhanh chóng không để lọt tội phạm làm oan người vô tội Công tác kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra công tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKS nhằm kiểm sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình Đây nhiệm vụ quan trọng VKS, biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS, có ảnh hưởng đến quyền cơng dân Vì vậy, việc áp dụng biện pháp tạm giam vừa phải có tác dụng phục vụ giải vụ án hình đồng thời phải đảm bảo cho người bị tạm giam có quyền lợi ích hợp pháp khơng bị pháp luật tước bỏ bảo vệ tơn trọng Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra VKS có ý nghĩa quan trọng, góp phần khắc phục hạn chế, thiếu sót nâng cao vai trò VKS kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra, bảo đảm quyền người tính nghiêm minh pháp luật giai đoạn Trong phạm vi viết, để phân tích vấn đề kỹ lưỡng sâu sắc hơn, đề cập đến việc kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra VKSND Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình sự” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Ngành kiểm sát nhân dân Trong đó, cơng tác kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình nội dung quan trọng cơng cải cách tư pháp nói chung, đổi tổ chức hoạt động VKSND nói riêng nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu lý luận đạo thực tiễn Ngành kiểm sát thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác đề cập đến vấn đề này, bật là: - Sách chuyên khảo: Hệ thống hóa văn cần thiết cho cơng tác kiểm sát, tập II - Kiểm sát giam, giữ, cải tạo VKSND Tối cao, năm 1991; Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù VKSND Tối cao, năm 2008; Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005): “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn 10 điều tra”; Phạm Mạnh Hùng (2007): “Hoàn thiện quy định BLTTHS quan hệ VKS CQĐT tố tụng hình Việt Nam”… - Các đề tài khoa học, chuyên đề VKSND Tối cao: Đề tài khoa học cấp Bộ: Nhiệm vụ, quyền hạn VKS việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp VKSND Tối cao, Th.s Ngô Quang Liễn làm chủ nhiệm đề tài thành viên thực hiện, năm 2007; đề tài khoa học cấp bộ: “Vai trò VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW trị”, Viện khoa học kiểm sát - VKSND Tối cao;… - Luận văn thạc sỹ luật học: Phạm Duy Trường: “Vai trò VKS việc áp dụng biện pháp tạm giam” (bảo vệ năm 2006); Nguyễn Vũ Quang: “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS” (bảo vệ năm 2011); Bùi Ngọc Tú: “Nhiệm vụ quyền hạn VKS kiểm sát điều tra” (bảo vệ năm 2013); Nguyễn Thị Thu Phượng: “Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc bắt, tạm giữ, tạm giam” (bảo vệ năm 2013); Giáp Thị Nhung: “Nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự” (bảo vệ năm 2015);… - Các viết khác tạp chí chuyên ngành: “Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chật lượng cơng tác kiểm sát hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam” (Tạp chí Kiểm sát số 14/2012) tác giả Dương Ngọc An; “Hoàn thiện quy định BLTTHS biện pháp tạm giam” (Tạp chí Kiểm sát số 21/2012) tác giả Trần Văn Độ; “Căn tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam” (Tạp chí Kiểm sát số 19/2012) Tiến sỹ 83 tuần phải tiến hành kiểm sát việc tạm giam Trại giam công an tỉnh, 03 tháng kiểm sát trực tiếp nội dung, 06 tháng kiểm sát trực tiếp toàn diện việc tạm giam Nhà tạm giữ, Trại tạm giam Đối với kiểm sát định kỳ 03 tháng, 06 tháng, kết thúc kiểm sát trực tiếp, VKSND phải có kết luận văn Khi tiến hành kiểm sát định kỳ sâu kiểm sát toàn diện việc chấp hành pháp luật tạm giam kiểm sát vấn đề thấy cần thiết phúc tra lại vi phạm phát kiểm sát trước mà VKS kháng nghị, kiến nghị yêu cầu sửa chữa, khắc phục phòng ngừa vi phạm Khi kiểm sát trực tiếp Nhà tạm giữ, Trại tạm giam Kiểm sát viên cần kiểm sát việc Nhà tạm giữ, Trại tạm giam phân loại, bố trí giam giữ với quy định Điều 5, Điều 15 Nghị định 89 Ban hành kèm theo Quy chế tạm giữ, tạm giam chưa? Do vậy, yêu cầu Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải trực tiếp vào buồng tạm giam để điểm danh, kiểm diện gặp hỏi người bị tạm giam để phát vi phạm; phải quan sát việc bố trí giam giữ: buồng dành cho người bị tạm giữ, buồng dành cho người bị tạm giam: người chưa thành niên, người bị tạm giam nữ, người có bệnh truyền nhiễm, người nước ngoài, người vụ án,… Trước cửa buồng giam có treo biển theo quy định chưa? Phía buồng giam có dán tranh ảnh, viết vẽ lên tường khơng? Đường dây điện vào bóng đèn, quạt có đảm bảo an tồn khơng? Kiểm tra tư trang số bị can xem có cất giấu vật cấm khơng? Buồng tạm giam hàng ngày có đảm bảo ngăn nắp, gọn gàng, sẽ; có thực thường xuyên cơng tác kiểm tra, trì tốt vệ sinh nơi ăn, ở, sinh hoạt, bảo đảm chế độ quy định chưa? Trong buồng giam có niêm yết Nội quy Nhà tạm giữ, Nội quy Trại tạm giam nơi thuận tiện, đủ ánh sáng cho người bị tạm giữ, tạm giam đọc không? Qua công tác điểm danh, kiểm diện trực 84 tiếp nơi giam giữ; gặp hỏi người bị tạm giam giúp Kiểm sát viên dễ dàng phát số vi phạm như: bố trí giam giữ sai, sử dụng đối tượng bị tạm giam chờ xét xử lao động dẫn đến đối tượng bỏ trốn, phạm tội mới, vi phạm nội quy nơi giam giữ,…; trực tiếp kiểm tra việc cấp phát chế độ: đường, khăn mặt, xà phòng, vệ sinh phụ nữ,…; hỏi người bị tạm giam việc thực công tác giáo dục Nhà tạm giữ, Trại tạm giam họ như: cho học nội quy, giải thích quyền nghĩa vụ, tổ chức thực quyền nghĩa vụ (đọc báo, nghe đài, tuyền truyền pháp luật, khám chữa bệnh,…); thông qua mà phát vi phạm Một nội dung cần quan tâm qua đợt kiểm sát là: trực tiếp nghiên cứu hồ sơ người bị tạm giam vi phạm kỷ luật, kiểm tra tài liệu như: Biên vi phạm có ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm vi phạm, nơi lập biên bản; diễn biến hành vi, hậu vi phạm xảy ra, người vi phạm có ký tên biên vi phạm không; kiểm điểm người vi phạm, văn đề xuất xử lý cán quản giáo, Quyết định hình thức kỷ luật lãnh đạo có với quy định Điều 32 Nghị định 89 Điểm Điều Nghị định 98 Chính phủ chưa? Những bị can nữ, vị thành niên vi phạm kỷ luật không áp dụng cùm chân họ, thời gian chấp hành định kỷ luật, cán giáo dục có gặp gỡ để giáo dục, thuyết phục, phân tích sai nhằm chuyển biến nhận thức, cho họ viết kiểm điểm hứa chấp hành tốt nội quy lưu vào hồ sơ theo quy định Những bị can thời gian thi hành kỷ luật có tiến cán nghiệp vụ phải tham mưu, đề xuất với lãnh đạo xem xét giảm thời hạn kỷ luật họ Thông qua nghiên cứu hồ sơ kỷ luật để phát vi phạm Nhà tạm giữ, Trại tạm giam Đối với sở giam giữ xuống cấp không đáp ứng giam giữ đợt kiểm sát cần phải kiên kháng nghị để ngành cơng an có biện pháp sữa chữa xây dựng lại phục vụ tốt quản lý giam giữ 85 Đột xuất kiểm sát cần tiến hành phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng xét thấy cần thiết, VKS trực tiếp kiểm sát Nhà tạm giữ, Trại tạm giam cấp cấp Nội dung kiểm sát đột xuất cần tập trung vào số vấn đề cần thiết, vậy, phải bám sát với Chỉ thị Viện trưởng VKSND Tối cao, Hướng dẫn công tác kiểm sát việc tạm giam, chương trình, kế hoạch đơn vị để lựa chọn nội dung cho phù hợp, đồng thời quản lý, nắm tình hình chấp hành pháp luật tạm giam địa phương Sau kiểm sát phải có kết luận văn xác định nguyên nhân hậu (nếu có) hành vi vi phạm pháp luật gây ra, yêu cầu Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam nơi kiểm sát có biện pháp chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm Từ phân tích cho thấy Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên tham gia trực tiếp kiểm sát Nhà tạm giữ, Trại tạm giam phải có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, giàu kinh nghiệm phát vi phạm Nhà tạm giữ, Trại tạm giam, quan tiến hành tố tụng Vì vậy, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên không bỏ qua thao tác nghiệp vụ điểm danh, kiểm diện gặp hỏi người bị tạm giam Kiểm sát viên cần có biện pháp để tăng cường hiệu kiểm sát thời hạn tạm giam Khoản Điều 16 Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra (Quy chế kiểm sát điều tra) trước hết thời hạn tạm giam 05 ngày, Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo xem xét định gia hạn tạm giam hủy bỏ, thay biện pháp ngăn chặn Tuy nhiên, Điểm d Khoản Điều 7, Điểm d Khoản Điều 11 ban hành Nghị định số 89 ngày 07/11/1998 Chính phủ lại quy định trước hết thời hạn tạm giam lần thứ 05 ngày, trước hết thời hạn tạm giam lần thứ hai 10 ngày, Trưởng Nhà tạm giữ Giám thị 86 Trại tạm giam phải thông báo văn cho quan thụ lý vụ án có người bị tạm giam, biết việc hết thời hạn Như vậy, trước thời điểm Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo phương án gia hạn tạm giam hủy bỏ, thay biện pháp ngăn chặn bị can Trưởng Nhà tạm giữ Giám thị Trại tạm giam phải gửi thông báo việc chuẩn bị hết hạn thời hạn tạm giam Có thể thấy, thực quy định nêu trên, vừa gây chồng chéo hoạt động hai quan, vừa thể thiếu chủ động Kiểm sát viên việc kiểm sát áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can Đối với Nhà tạm giữ Trại tạm giam, việc rà sốt, kiểm tra gửi thơng báo tới tất quan thụ lý giải vụ án theo quy định áp lực lớn, hiệu đem lại chưa thực cao Vì đa số trường hợp bị tạm giam gia hạn thay đổi biện pháp ngăn chặn khác hết thời hạn ghi lệnh, văn thơng báo Nhà tạm giữ, Trại tạm giam không phát huy giá trị đơn vị thụ lý Vì vậy, để nâng cao hiệu kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can mà cụ thể từ việc theo dõi thời hạn tạm giam, Kiểm sát viên cần chủ động rà soát báo cáo lãnh đạo xem xét định gia hạn tạm giam hủy bỏ, thay biện pháp ngăn chặn trước Nhà tạm giữ, Trại tạm giam gửi thơng báo (trước 05 ngày) Trên sở đó, không thuộc trường hợp cần thiết phải đợi đến cận thời điểm hết hạn định (ví dụ cần đợi kết khám sức khỏe để xem xét áp dụng thay đổi biện pháp ngăn chặn tạm giam…) trước 05 ngày hết lệnh tạm giam, “nối lệnh giam” định hủy bỏ, định thay đổi biện pháp ngăn chặn gửi vào Trại tạm giam, Nhà tạm giữ Như vậy, Trại tạm giam, Nhà tạm giữ gửi thông báo việc hết 87 hạn tạm giam nữa, góp phần giảm bớt thủ tục hành chính, áp lực cơng việc mà đảm bảo yêu cầu công tác bên Theo Khoản Điều 120 BLTTHS năm 2003 Điều 16 Quy chế kiểm sát điều tra, chậm 10 ngày trước hết hạn tạm giam, CQĐT phải có văn đề nghị VKS gia hạn tạm giam không Kiểm sát viên phải trao đổi, đôn đốc Điều tra viên vấn đề Do đó, theo quan điểm chúng tôi, từ trước 10 ngày đến trước ngày hết hạn tạm giam, khoảng thời gian thích hợp để Kiểm sát viên chủ động đề xuất lãnh đạo gia hạn tạm giam định hủy bỏ, định thay đổi biện pháp ngăn chặn Như vậy, định gia hạn hủy bỏ, thay đổi lệnh tạm giam để gửi Trại tạm giam, Nhà tạm giữ trước hết hạn giam 05 ngày phân tích Khi BLHS năm 2015 có hiệu lực, việc theo dõi thời hạn tạm giam có ý nghĩa quan trọng Bởi việc thiếu sót (ví dụ để qn, thất lạc…) dẫn tới không lệnh, định gia hạn tạm giam thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam hết thời hạn tạm giam dẫn đến việc người bị tạm giam bị giam, giữ hạn dẫn tới hậu pháp lý vô nặng nề phải chịu trách nhiệm hình (Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật theo quy định Điều 377 BLHS năm 2015) Sự chủ động, tích cực Kiểm sát viên việc theo dõi, đề xuất để ban hành sớm lệnh tạm giam (hoặc hủy bỏ, thay đổi) phân tích không giúp nâng cao hiệu công tác chun mơn mà giúp phòng tránh để xảy việc phải bị truy cứu trách nhiệm hình “qn” thời hạn Tóm lại, với giải pháp nêu trên, tin thực tốt góp phần nâng cao hiệu việc tạm giam nói chung, tạm giam giai đoạn điều tra nói riêng q trình giải vụ án hình sự, đồng thời tạo điều kiện tốt để VKS thực nhiệm vụ, quyền hạn 88 việc kiểm sát việc tạm giam; đảm bảo việc tạm giam theo quy định pháp luật, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật việc tạm giam giai đoạn điều tra quan tiếnh hành tố tụng KẾT LUẬN Việc làm rõ đặc điểm, vai trò, điều kiện kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra VKSND, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng VKSND công tác kiểm sát tạm giam gia đoạn điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp Để làm rõ chứng minh phần lý luận, Luận văn phân tích kết cơng tác kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra VKSND qua việc nghiên cứu báo cáo thống kê số kết luận thời gian năm từ năm 2011 đến năm 2015 Luận văn 89 dựa báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra hàng năm Vụ thống kê VKSND Tối cao đánh giá trình kiểm sát, hạn chế tồn tại, nguyên nhân ưu, khuyết điểm, nguyên nhân chủ quan, khách quan Kết nghiên cứu luận văn khái quát sau: Qua việc phân tích khái niệm giai đoạn điều tra vụ án hình sự, khái niệm tạm giam, khái niệm kiểm sát, kiểm sát tạm giam, nội dung kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra, luận văn xây dựng khái niệm, nội dung, vai trò nội dung kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kiểm sát việc tạm giam VKSND vấn đề lớn phức tạp Trong phạm vi luận văn, tác giả cố gắng đưa vấn đề nhằm giải đòi hỏi cấp thiết việc quy định áp dụng chế định luật khái niệm, đặc điểm, vai trò việc kiểm sát tạm giam Kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả hy vọng với kết nghiên cứu rút từ luận văn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật nâng cao vai trò, trách nhiệm VKS công tác kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đảm bảo thực nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật, đồng thời để đảm bảo quyền tự do, dân chủ công dân, bảo đảm quyền người (lần Hiến pháp 2013 quy định), xu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Việt Nam nay, cở sở quan điểm đạo Đảng tiến trình cải cách tư pháp đến năm 2020, kiểm sát hoạt động tư pháp có vai trò, vị trí quan trọng thực chức 90 năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát Từ xác định kiểm sát tạm giam khâu then chốt thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân cách hiệu thiết thực Do vậy, nâng cao trách nhiệm kỹ nghề nghiệp tiêu chí quan trọng đặt cho cán bộ, Kiểm sát viên thực kiểm sát tạm giam nói chung, kiểm sát tạm giam giai đoạn điều tra nói riêng./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Ngọc An (2012), “Một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chật lượng công tác kiểm sát hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát, (14) Nguyễn Hòa Bình (chủ biên), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình 2015 (sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, 2016 Trần Văn Độ (2012), “Hoàn thiện quy định BLTTHS biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát (21) Nguyễn Minh Đức (2006), “Chức nhiệm vụ VKS theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (14) Đỗ Văn Đương (2006), “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, Nghiên cứu lập pháp (7), Hà Nội Đỗ Văn Đương (2012), “Căn tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm, thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát (19) Bùi Đức Long (2008), “Nhận thức thẩm quyền trách nhiệm VKSND công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát (8), tr.3-7 Nguyễn Thị Mai (2005), “Tình trạng tạm giữ, tạm giam bị can, bị cáo hết thời hạn tạm giam, tạm giữ, trách nhiệm thuộc ai?”, Tạp chí Tòa án nhân dân số (7) 92 93 10 Khuất Văn Nga (2005), “Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động VKSND thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Kiểm sát (7) 11 Khuất Văn Nga (2006), “Kết thực Nghị số 08NQ/TW số kiến nghị ngành kiểm sát nhân dân thực Nghị số 08-NQ/TW cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (5), tr.6-9 12 Giáp Thị Nhung (2012), Nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Phượng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc bắt, tạm giữ, tạm giam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Vũ Quang (2011), Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 15 Phạm Hồng Quân (2012) – VKSND Thành phố Hải Phòng, “Về chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tron giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (28), tr.186-198 16 Lê Hữu Thể (chủ biên), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 17 Trần Thanh Thủy (2011), “Bàn yêu cầu điều tra VKS hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (2) 94 18 95 19 Phạm Duy Trường (2006), Vai trò VKS việc áp dụng biện pháp tạm giam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 20 Bùi Ngọc Tú (2013), Nhiệm vụ quyền hạn VKS kiểm sát điều tra, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 21 Lê Minh Tuấn (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát năm (9) 22 Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát (nay Đại học kiểm sát) (2011), Tập giảng đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội 23 VKSND Tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2011, Hà Nội 24 VKSND Tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2012, Hà Nội 25 VKSND Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2013, Hà Nội 26 VKSND Tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2014, Hà Nội 27 VKSND Tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù năm 2015, Hà Nội 28 96 29 VKSND Tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2011, Hà Nội 30 VKSND Tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2012, Hà Nội 31 VKSND Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2013, Hà Nội 32 VKSND Tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội 33 VKSND Tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2015, Hà Nội 34 VKSND Tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm thi hành BLTTHS năm 2003, Hà Nội 35 VKSND Tối cao, tháng 8/2014, Một số kinh nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Hà Nội 36 VKSND Tối cao (2013), Quy chế kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình ban hành kèm theo Quyết định số 35/QĐ-VKSTC-V4 ngày 29/1/2013 Viện trưởng VKSND Tối cao, Hà Nội 37 VKSND Tối cao (2008), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải án hình sự, Hà Nội 38 VKSND Tối cao, năm 1991, Hệ thống hóa văn cần thiết cho công tác kiểm sát, tập II - Kiểm sát giam, giữ, cải tạo Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, năm 2008 39 97 40 VKSND Tối cao, Đề tài khoa học cấp Bộ: Nhiệm vụ, quyền hạn VKS việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay, Ngô Quang Liễn làm chủ nhiệm đề tài thành viên thực hiện, năm 2007 41 Viện khoa học kiểm sát- VKSND Tối cao, Vai trò VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW trị, Đề tài khoa học cấp Website: http://vkshue.gov.vn/index.php/tinkiemsat/Phat-bieu-cua-dongchi-Truong-Tan-Sang-tai-Hoi-nghi-trien-khai-nhiem-vu-cong-tackiem-sat-nam-2012-182.html Ngày truy cập 08/01/2012 http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/601/Van-de-ap-dungbien-phap-tam-giam-Mot-so-vuong-mac-bat-cap-va-de-xuat-giaiphap Ngày truy cập 23/1/2015 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/274 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình biện pháp tạm giam, PGS TS Trần Văn Độ - Phó Chánh án TANDTC, Chánh án Tòa án quân Trung ương http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/nghien-cuu-phap-luatl16/thong-tin-nhung-diem-moi-cua-luat-thi-hanh-tam-giu-tamgiam n1547.htm Ngày truy cập 26/1/2016 ... KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ…… ….7 1.1 Khái niệm kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2 Cơ sở việc kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra 18... giải vụ án hình thành năm giai đoạn bao gồm: Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự; giai đoạn điều tra vụ án hình sự; giai đoạn truy tố vụ án hình sự; giai đoạn xét xử vụ án hình giai Lê Hữu Thể (chủ... VIỆC TẠM GIAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm kiểm sát việc tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình Khi tội phạm xảy ra, việc giải vụ án phải trải qua nhiều giai đoạn nhiều quan

Ngày đăng: 01/02/2019, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w