sáng kiên kinh nghiệm dạy tập đọc lớp hai hay nhất chỉ việc in không cần chỉnh sửa, đây là sáng kiến đã đạt giải, sáng kiên kinh nghiệm dạy tập đọc lớp hai hay nhất chỉ việc in không cần chỉnh sửa, đây là sáng kiến đã đạt giải, sáng kiên kinh nghiệm dạy tập đọc lớp hai hay nhất chỉ việc in không cần chỉnh sửa, đây là sáng kiến đã đạt giải, sáng kiên kinh nghiệm dạy tập đọc lớp hai hay nhất chỉ việc in không cần chỉnh sửa, đây là sáng kiến đã đạt giải,
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩnăng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho họcsinh tiếp tục học Trung học cơ sở
Trong chương trình tiểu học môn Tiếng Việt giữ một vị trí đặc biệt quantrọng Đó là môn học có chức năng “kép” (vừa là môn công cụ, vừa là môn khoahọc) Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trường tiểu học nhằm: Hình thành và pháttriển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập
và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Thông qua việc dạy vàhọc Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy Cung cấp cho họcsinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội,
tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài Bồidưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàuđẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa.”
Tập đọc là một phân môn có vị trí hết sức quan trọng trong môn tiếng Việtnhất là trong giai đoạn bùng nổ thông tin hiện nay Đọc thông viết thạo là mộtyêu cầu đặt ra với bất cứ học sinh tiểu học nào, ngay từ những ngày đầu tiên đếntrường các em đã phải học đọc mặc dù ở giai đoạn này việc đọc của các em mớichỉ dừng lại ở mức độ nhận diện kí hiệu chữ viết và giải mã bằng âm thanh songđây là một giai đoạn rất quan trọng bởi đó là giai đoạn học sinh phải học để đọc
và làm nền tảng cho những giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học Càng vềsau yêu cầu đặt ra trong việc đọc càng được nâng cao, từ việc đọc để hiểu đượcnội dung văn bản đến việc phát triển kĩ năng đọc diễn cảm Dạy học tập đọc ởTiểu học là một việc làm hết sức có ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển
kĩ năng đọc cho học sinh, nó khẳng định sự cần thiết cho việc hình thành và pháttriển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh.Thông quaphân môn Tập đọc học sinh không chỉ biết đọc mà còn trau dồi vốn Tiếng Việt,vốn học văn và phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết của học sinh về cuộcsống Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm trong sáng, yêu cái đẹp, cái thiện, có thái độứng xử tốt trong cuộc sống, yêu tiếng Việt Bên cạnh đó theo quan điểm tích hợpcác bài tập đọc còn có nhiệm vụ cung cấp ngữ liệu để hình thành và phát triểncác kỹ năng khác được quy định trong chương trình Các bài tập đọc đã trởthành nguyên liệu để các phân môn khác như: Tập làm văn – Kể chuyện –Luyện từ và câu khai thác Chính vì vậy việc dạy phân môn Tập đọc chiếm một
Trang 2vị trí hết sức quan trọng Nó làm nòng cốt xuyên suốt toàn bộ chương trình Tiểuhọc nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng
Từ nhiều năm nay Bộ giáo dục và đào tạo đã liên tục chỉ đạo đổi mới phươngpháp song sự chuyển biến trong phương pháp dạy học của giáo viên đang cònchậm Kiểu dạy học thuyết giảng đã trở thành nếp nghĩ, nếp làm của nhiều giáoviên trong nhà trường Thực hiện dạy Tập đọc theo phương pháp mới đòi hỏigiáo viên phải từ bỏ một số thói quen không thích hợp như: Tham giảng bài, nóidài dòng, ngại sử dụng phương tiện dạy học, bệnh nói nhiều, dàn trải Trongthực tế giảng dạy việc tổ chức cho học sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn là rất phùhợp với lớp 2, 3 Tuy nhiên do giáo viên thiếu linh hoạt trong quá trình giảngdạy, kỹ năng đọc của học sinh còn chậm Việc luyện đọc từ khó – giảng từ củagiáo viên còn nhiều bất cập, nên giờ học đã kết thúc mà có khi học sinh chưađược tìm hiểu cái hay, cái đẹp, cái dí dỏm trong nội dung bài tập đọc hoặc giáoviên tham nói, tham giảng từ dài dòng mà học sinh không được luyện đọc bài.Được trực tiếp giảng dạy và qua dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy tình trạng nàydiễn ra không phải là ít Người giáo viên cần làm gì? Làm như thế nào? để tiếthọc nhẹ nhàng, đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy Tập đọc là điều tôi còn bănkhoăn, trăn trở Thông qua giảng dạy tôi đã tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đồngnghiệp và một phần những việc làm mà bản thân đã khám phá ra trong giảngdạy với một mong muốn tìm ra các biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 để
nâng cao hiệu quả giờ tập đọc Đây chính là lí do khiến tôi chọn đề tài “Một số
biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu trong năm học
này
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học
môn Tập đọc, để tìm ra phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinhlớp 2 đọc tốt hơn, qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay,đọc diễn cảm của mỗi học sinh
- Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân môn Tập đọc ởlớp 2
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Chương trình môn Tập đọc lớp 2.
- Phương pháp dạy Tập đọc lớp 2.
IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM:
- Học sinh lớp 2A và học sinh khối 2 – Trường Tiểu học
V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Trang 3- Tôi nghiên cứu đề tài này từ tháng 10/2017 đến tháng 4 năm 2018 tạiTrường Tiểu học
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu và sách tham khảo
2 Khảo sát thực tế: - Dự giờ thăm lớp
- Khảo sát tình hình thực tế
3 So sánh đối chiếu
4 Phương pháp thực hành
Trang 4B NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC
TIỄN:
I CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1 Vị trí môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học
Tiếng Việt ở Tiểu học là một môn học độc lập Nhiệm vụ chủ yếu của bộmôn Tiếng Việt ở Tiểu học là cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản vềTiếng Việt để trên cơ sở đó, các em có khả năng sử dụng một cách hiệu quảTiếng Việt trong hoạt động học tập và sinh hoạt, đồng thời giúp các em rènluyện và phát triển tư duy Hay nói cách khác, qua việc học Tiếng Việt, các emhọc sinh Tiểu học một mặt vừa lĩnh hội được kiến thức về ngôn ngữ ở mức độ
sơ giản, hình thành được năng lực và biết cách tổ chức giao tiếp bằng TiếngViệt, mặt khác giúp các em hình thành được năng lực tư duy, hình thành đượcnhân cách của mình Các em biết tiếp nhận lời người khác, biết tạo ra lời nóiriêng của mình vừa đúng với quy tắc ngôn ngữ, phù hợp với quy luật của tư duy,vừa phù hợp với hoàn cảnh, đáp ứng được nhu cầu giao tiếp Đó là cơ sở để các
em không chỉ học tốt môn Tiếng Việt mà còn học tốt tất cả các môn học kháctrong nhà trường Nhờ học Tiếng Việt mà tư duy của các em phát triển, các em
sẽ có được những nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ hình thức sang bảnchất… và từ đó, những vấn đề về thế giới quan, nhân sinh quan của các em cũngdần dần được hình thành
Hiện nay, một trong những quan điểm mới của việc biên soạn chươngtrình và Sách giáo khoa Tiếng Việt là quan điểm tích hợp Vì vậy, bên cạnhnhững nhiệm vụ chính nêu trên, môn Tiếng Việt còn giúp các em hiểu được đờisống xã hội, hiểu được phong tục tập quán cũng như lối sống của người ViệtNam, hiểu được truyền thống của cha ông, biết tôn sư trọng đạo, biết bảo vệ môitrường sống… qua những bài tập đọc, qua những bài làm văn hoặc qua nhữngcâu chữ dẫn ra như một ngữ liệu trong những bài tìm hiểu về Tiếng Việt Tuykhông phải là nhiệm vụ chính, nhưng theo tinh thần tích hợp thì điều này làkhông thể không chú ý cả trong biên soạn chương trình, Sách giáo khoa lẫn trongviệc lựa chọn nội dung dạy học trên lớp
2 Vị trí của phân môn Tập đọc
Tập đọc là môn học có vị trí quan trọng ở Tiểu học Tập đọc là môn họckhởi đầu (được học sớm nhất ở Tiểu học, nối tiếp với học âm, vần) Tập đọcgiúp học sinh có một công cụ, một phương tiện quan trọng để học tốt các mônhọc khác, để chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hoá của nhân loại được tàng trữtrong sách vở
Trang 53 Tính chất của môn Tập đọc
Tập đọc có tính chất thực hành Khi dạy Tập đọc, giáo viên phải coi trọngviệc luyện đọc cho học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau, thời gian giảng bàicủa giáo viên chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tiết học
4 Nhiệm vụ của phân môn Tập đọc
* Rèn kĩ năng đọc và rèn trí nhớ cho học sinh
- Thông qua hai hình thức: đọc thành tiếng và đọc thầm
- Rèn đọc thành tiếng theo các mức độ từ thấp đến cao: đọc đúng; đọc rõràng, rành mạch; đọc lưu loát, trôi chảy; đọc diễn cảm Đọc diễn cảm là sự tổnghợp của tất cả các mức độ đọc làm nổi bật ý nghĩa, tình cảm mà tác giả gửi gắmtrong bài
- Rèn đọc thầm cũng cần được chú ý bởi đọc thầm ít mệt, có thể đọc nhanh,mau hiểu nội dung đọc Rèn đọc thầm phải gắn với một yêu cầu nhất định đểbuộc học sinh phải tập trung đọc
- Nhiệm vụ rèn trí nhớ được thực hiện thông qua việc dạy học sinh đọcthuộc lòng các văn bản thơ và một số văn bản văn xuôi
* Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ và kiến thức đời sống
- Dạy Tập đọc phải thông qua nhiều loại văn bản khác nhau Các văn bảnTập đọc chứa đựng nhiều mặt kiến thức văn hoá của nhân loại và dân tộc Dovậy thông qua Tập đọc có thể trau dồi kiến thức nhiều mặt cho học sinh nhưkiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ và kiến thức về đời sống
* Giáo dục thẩm mĩ, tình cảm tư tưởng và phát triển tư duy
- Học Tập đọc, học sinh được tiếp xúc với vẻ đẹp của văn chương thôngqua các văn bản nghệ thuật Đó là cơ hội để học sinh được giáo dục về tình cảmthẩm mĩ, tư tưởng và phát triển tư duy trừu tượng Khi học các văn bản nghệthuật, cần làm cho học sinh xúc động với vẻ đẹp của văn chương, nhận thứcđược tình cảm yêu thương con người và cuộc sống mà tác giả gửi gắm trong bàiđọc…
5 Các cở sở của việc dạy Tập đọc
5.1 Cơ sở tâm lí, sinh lí của việc dạy đọc
Để tổ chức dạy đọc cho học sinh, chúng ta cần hiểu rõ về quá trình dạyđọc, nắm bản chất của kĩ năng đọc, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh khi đọchay cơ chế của đọc là cơ sở của việc dạy đọc
Trang 6Đọc thuộc lĩnh vực hoạt động trí tuệ phức tạp, mà cơ sở là việc tiếp nhậnthông tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác Quá trình nàybao gồm những đặc điểm sau:
Đọc được xem là một hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, làviệc xác định bộ mã gồm hai phương tiện Thứ nhất, đó là quá trình vận độngcủa mắt, sử dụng bộ mã chữ âm để phát ra một cách trung thành những dòngvăn tự ghi lại lời nói âm thanh Thứ hai, đó là sự vận động của tư tưởng, tìnhcảm sử dụng bộ mã chữ - nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tưởng,các khái niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho được nội dung những gìđược đọc
Như vậy đọc được xem là một hoạt động lời nói trong đó có:
Tiếp nhận dạng thức chữ viết của từ
Chuyển dạng thức chữ viết thành âm thanh
Thông hiểu những gì được đọc (từ, cụm từ, bài)
Kĩ năng đọc là một kĩ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâudài T.G.Egônôp chia việc hình thành kĩ năng đọc làm ba giai đoạn: Phân tích,tổng hợp (còn gọi là giai đoạn phát sinh, hình thành một cấu trúc chưa chỉnh thể
về hành động) và giai đoạn tự động hóa
Giai đoạn dạy Học vần là sự phân tích chữ cái và đọc từng tiếng theo các
âm Giai đoạn tổng hợp là giai đoạn đọc thành cả từ trọn vẹn, trong đó sự tiếpnhận “từ” bằng thị giác và phát âm hầu như trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếpnhận sự thông hiểu của “từ” trong cụm từ hoặc câu đi trước sự phát âm Điềunày có nghĩa là đọc được thực hiện trong sự đoán nghĩa Bước sang lớp 2, 3 họcsinh bắt đầu đọc tổng hợp, dần đến cuối cấp thì việc đọc ngày càng được tựđộng hóa Cụ thể hơn, người đọc ngày càng ít quan tâm đến chính quá trình màchú ý nhiều đến việc chiếm lĩnh văn bản như: Nội dung các sự kiện, cấu trúc,chủ đề, các phương tiện biểu đạt của nó Thời gian gần đây, người ta đã chútrọng hơn đến những mối quan hệ quy định lẫn nhau của việc hình thành kĩ nănglàm việc với văn bản Nghĩa là đòi hỏi tổ chức giờ Tập đọc sao cho việc phântích nội dung của bài đọc đồng thời hướng đến việc hoàn thiện kĩ năng đọc,hướng đến đọc có ý thức bài đọc Như vậy việc đọc như thế nhằm vào nhậnthức, chỉ có thể xem một đứa trẻ biết đọc khi nó đọc mà hiểu được điều đangđọc Đọc là hiểu nghĩa của chữ viết, nếu trẻ không hiểu những từ mà ta đưa chochúng đọc, chúng sẽ không có hứng thú học tập và không có khả năng thànhcông Do đó hiểu những gì được đọc sẽ tạo ra động cơ, hứng thú cho việc đọc Quá trình hiểu được văn bản gồm các bước sau:
- Hiểu nghĩa các từ, các ngữ
Trang 7- Hiểu các câu.
- Hiểu các đoạn
- Hiểu được cả bài
Học sinh Tiểu học không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng hiểu được nhữngđiều mình đọc Hầu như toàn bộ sức chú ý đều dồn vào việc nhận ra mặt chữ,đánh vần để phát ra thành âm, nghĩa của vấn đề đọc thì học sinh chưa đủ thờigiờ và sức lực để nhận biết Mặt khác, do vốn từ còn ít, năng lực liên kết thànhcâu, thành ý còn hạn chế nên việc hiểu và nhớ nội dung còn khó khăn Điều nàychính là cơ sở để đề xuất các biện pháp hình thành năng lực đọc hiểu cho họcsinh Tiểu học
5.2 Cơ sở ngôn ngữ và văn học
Phương pháp dạy Tập đọc phải dựa trên cơ sở của ngôn ngữ học Nó liênquan mật thiết với một số vấn đề của chính âm, chính tả, chữ viết, ngữ điệu(thuộc ngữ âm học) Phương pháp dạy Tập đọc sẽ dựa trên những kết quảnghiên cứu của ngôn ngữ học, Việt ngữ học về những vấn đề nói trên để xâydựng, xác lập nội dung và phương pháp học Bốn phẩm chất của đọc không thểtách rời ngôn ngữ học Không coi trọng đúng mức cơ sở này, việc dạy học sẽmang tính tùy tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học
Cũng cần phải thấy rằng hiện nay kết quả của Việt ngữ học còn hạn chế,chưa đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi của phương pháp Chẳng hạn nhưviệc chưa thống nhất được một chuẩn chính âm, những nghiên cứu ít ỏi về ngữđiệu tiếng Việt… làm cho phương pháp dạy Tập đọc không tránh khỏi lúng túngkhi giải quyết vấn đề về đọc đúng, đọc diễn cảm Và khi không giải quyết đượcvấn đề về phát âm địa phương một cách có tính nguyên tắc, không có đượcnhững chỉ dẫn cụ thể cho đọc diễn cảm có khi lại đành lòng với những cách đọcchung chung, hời hợt Ví dụ những quy tắc ít ỏi của ngữ pháp: Đọc kết thúc câu
kể phải xuống giọng, hết câu hỏi phải lên giọng chỉ đưa lại những chỉ dẫn chungchung về giọng đọc như “Bài thơ được đọc với giọng tha thiết sôi nổi…” cònnhững chỉ dẫn có tính định hướng về mối tương quan giữa cao độ, cường độ,ngắt nhịp… của đoạn, bài chưa được xác định Chính điều này làm việc dạy đọcdiễn cảm còn mang tính chủ quan cảm tính Đây sẽ là một khó khăn không nhỏtrong việc xác lập nội dung của phương pháp dạy đọc
6 Mục đích tác dụng của việc rèn kĩ năng đọc trong giờ dạy Tập đọc
Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữviết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thànhtiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩakhông có âm thanh (ứng với hình thức đọc thầm) Đọc cũng không chỉ là côngviệc giải một bộ mã gồm hai phần chữ viết và phát âm, nghĩa là nó không phải
Trang 8chỉ là sự đánh vần lên thành tiếng theo đúng các kí hiệu chữ viết mà còn là mộtquá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì được đọc Trên thực tế,nhiều khi người ta đã không hiểu khái niệm đọc một cách đầy đủ Nhiều chỗngười ta chỉ nói đến đọc như nói đến việc sử dụng bộ mã chữ - âm, còn việcchuyển từ âm sang nghĩa đã không được chú ý đúng mức Có thể khái quát yêucầu của việc đọc như sau:
Năng lực đọc được cụ thể hóa thành hai hình thức là đọc thành tiếng vàđọc thầm Chất lượng của hình thức đọc thành tiếng bao gồm đọc đúng, đọcnhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm Chất lượng của hình thức đọc thầm bao gồmđọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, (đọc diễn cảm không được bàn đến khi đọcthầm)
Đọc đúng: Đọc đúng là cách phát âm thể hiện đúng hệ thống ngữ âmchuẩn Nói cách khác là phải đọc đúng chính âm, không đọc theo cách phát âmđịa phương vì phát âm địa phương sẽ có chỗ sai với âm chuẩn
Đọc đúng đòi hỏi thể hiện chính xác các âm vị của âm tiết: âm đầu, âmđệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu
Ngoài ra đọc đúng còn có nghĩa là đúng ngữ điệu, bao gồm lên giọng,xuống giọng, nhấn giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, cường độ giọng… Đọc đúngquan trọng nữa là phải đúng nội dung của từ, của câu, đúng phong cách chứcnăng vủa văn bản
Đọc nhanh: Đọc nhanh (còn gọi là đọc lưu loát, trôi chảy) là nói đến phẩmchất đọc về mặt tốc độ, là việc đọc không ê a, ngắc ngứ Vấn đề tốc độ đọc chỉđặt ra sau khi đã đọc đúng
Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn: đọc không ê a, ngắc ngứ,không vừa đọc vừa đáng vần Về sau tốc độ đọc phải song song với việc tiếpnhận có ý thức bài đọc Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi nó không tách rời việchiểu rõ điều được đọc Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác địnhtốc độ nhanh nhưng để cho người nghe hiểu kịp được Vì vậy, đọc nhanh khôngphải là đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thànhtiếng trùng với tốc độ của lời nói Khi đọc thầm thì tốc độ đọc sẽ nhanh hơnnhiều
Đọc hiểu: Hiệu quả của việc đọc (nhất là đối với hình thức đọc thầm)được đo bằng khả năng thông hiểu nội dung văn bản đọc Do đó, dạy đọc phảigắn với đọc có ý thức, đọc hiểu: hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức làtoàn bộ những gì được đọc Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu bàiđọc, bắt đầu từ việc hiểu nghĩa từ Do vậy, giáo viên phải có hiểu biết về từ địaphương cũng như có vốn từ của tiếng mẹ đẻ vùng dân tộc mình dạy học để chọn
Trang 9từ giải thích cho thích hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp cho họcsinh về bất cứ từ nào trong bài mà các em yêu cầu.
Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là đọc có tác dụng diễn ý, diễn cảm Đọcdiễn ý làm rõ nghĩa từ, câu, văn bản Đọc diễn cảm làm rõ sắc thái biểu cảm củatừ, câu, văn bản Tùy thuộc vào nội dung của văn bản mà người đọc sử dụngngữ điệu phù hợp nhằm diễn tả những điều tác giả muốn nói trong văn bản đọc.Đọc diễn cảm là một yêu cầu được đặt ra khi đọc những văn bản văn chươnghoặc có yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật và chỉ có thể tiến hành khi đã hiểu thấuđáo bài đọc
II CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1 Vài nét về Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học
* Chương trình Sách giáo khoa môn Tiếng Việt bậc Tiểu học được biênsoạn dựa trên các nguyên tắc sau:
- Dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp
- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của học sinh
- Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc dạy học
* Các tiêu chuẩn của Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học:
- Trình bày các kiến thức lí thuyết cơ bản về Tiếng Việt, những quy tắc vàcác định nghĩa đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, dễ hiểu đối với học sinh
- Góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan duyvật biện chứng, phát triển ở các em tư duy logic và lòng yêu mến sự giàu đẹpcủa Tiếng Việt
- Đưa vào số lượng vừa đủ bài tập sao cho chúng vừa phong phú, đa dạng,vừa có hiệu quả thiết thực và sắp xếp một cách hợp lí
- Sách hay về nội dung, hấp dẫn về hình thức, nhiều bài đọc mang tínhtruyện để tăng tính hấp dẫn, làm cho học sinh ham học Chú trọng vai trò củakênh hình (tranh ảnh, màu sắc)
* Cấu trúc nội dung chương trình:
- Các bộ phận của chương trình:
Chương trình Tiếng Việt Tiểu học gồm những bộ phận sau:
+ Kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói)
+ Tri thức Tiếng Việt (một số hiểu biết cơ sở, tối thiểu về ngữ âm, chính tả,ngữ nghĩa, ngữ pháp…)
Trang 10+ Tri thức về văn học, về tự nhiên và xã hội (một số hiểu biết tối thiểu vềvăn học và cách tiếp cận chúng; về con người; về đời sống tinh thần và vật chất;
về đất nước và dân tộc Việt Nam…)
- Cấu trúc hai giai đoạn của chương trình:
Những bài học ở giai đoạn này chủ yếu là bài học thực hành đọc, viết,nghe, nói Tri thức Tiếng Việt không được dạy thành bài riêng mà được rút ratừ những bài thực hành, được thấm vào học sinh một cách tự nhiên qua hoạtđộng thực hành Ví dụ, học âm e, sau đó viết con chữ e Những tri thức về âm -chữ cái, về tiếng (âm tiết) - chữ, về thanh điệu - dấu ghi thanh đều được học quanhững bài dạy chữ Những tri thức về câu trong hội thoại (câu hỏi, đáp và dấucâu) cũng không được dạy qua bài lí thuyết mà học sinh được hình dung cụ thểtrong một văn bản cụ thể Trình độ nắm tri thức của học sinh ở giai đoạn nàycũng chỉ dừng ở mức: các em nhận diện được và sử dụng được các đơn vị củaTiếng Việt, các quy tắc sử dụng Tiếng Việt trong lúc đọc, viết, nghe, nói Phầntri thức có trong nội dung chương trình của các lớp 1, 2, 3 chỉ có ý nghĩa xácđịnh những tri thức học sinh cần làm quen
+ Giai đoạn 2 (các lớp 4, 5):
Nội dung chương trình giai đoạn này nhằm phát triển các kĩ năng đọc, viết,nghe, nói lên một mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn, trong đó yêu cầu viết hoànchỉnh một số văn bản, yêu cầu đọc - hiểu được đặc biệt coi trọng
Học sinh ở giai đoạn này đã được cung cấp những khái niệm cơ bản về một
số đơn vị ngôn ngữ và quy tắc sử dụng Tiếng Việt làm nền móng cho việc pháttriển kĩ năng Bên cạnh những bài học thực hành (ở giai đoạn trước), các emđược học các bài về tri thức Tiếng Việt (từ vựng, ngữ pháp, văn bản, phongcách…) Những bài học này cũng không phải là lí thuyết đơn thuần, được tiếpnhận hoàn toàn bằng con đường tư duy trừu tượng, mà chủ yếu vẫn bằng conđường nhận diện, phát hiện trên những ngữ liệu đã đọc, viết, nghe, nói; rồi sau
đó mới khái quát thành những khái niệm
2 Chương trình, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 và phân môn Tập đọc
Trang 11Chương trình Sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 2 có hai tập, được học
trong 35 tuần với tổng số 315 tiết (9 tiết/tuần) và bao gồm 6 phân môn: Tập đọc,Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn
Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 có 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn vói một chủđiểm, học trong 2 tuần (riêng chủ điểm Nhân dân học 3 tuần):
Tập một gồm 8 đơn vị học, với các chủ điểm sau:
+ Tuần 1, 2: Em là học sinh
+ Tuần 3, 4: Bạn bè
+ Tuần 5, 6: Trường học
+ Tuần 7, 8: Thầy cô
+ Tuần 9: Ôn tập giữa kì I
+ Tuần 10, 11: Ông bà
+ Tuần 12, 13: Cha mẹ
+ Tuần 14, 15: Anh em
+ Tuần 16, 17: Bạn trong nhà
+ Tuần 18: Ôn tập cuối kì I
Tập hai gồm 7 đơn vị học, với các chủ điểm sau:
+ Tuần 19, 20: Bốn mùa
+ Tuần 21, 22: chim chóc
+ Tuần 23, 24: Muông thú
+ Tuần 25, 26: Sông biển
+ Tuần 27: Ôn tập giữa kì II
+ Tuần 28, 29: Cây cối
+ Tuần 30, 31: Bác Hồ
+ Tuần 33, 34: Nhân dân
+ Tuần 35: Ôn tập cuối kì II
Cấu trúc của một đơn vị học: Học trong 2 tuần, mỗi tuần học 9 tiết, gồm:+ Tập đọc (2 tiết): một chuyện kể
+ Kể chuyện (1 tiết)
+ Chính tả (1 tiết)
Trang 12+ Tập đọc (01 tiết): văn bản thông thường hoặc một văn bản thơ hay mộtvăn bản miêu tả
+ Luyện từ và câu (01 tiết)
sự vật, sự việc, con người gần gũi với cuộc sống hằng ngày của các em haychính những hoạt động các em đã từng trực tiếp tham gia
Có thể nói, các ngữ liệu dạy học Tập đọc ở lớp 2 đã tạo điều kiện vô cùngthuận lợi cho việc dạy học của giáo viên Và, nhiệm vụ chính của giáo viên là sửdụng những phương pháp phù hợp để rèn luyện cho học sinh những kĩ năngngôn ngữ cần thiết theo định hướng đổi mới - định hướng giao tiếp
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Thực trạng tình hình dạy học của giáo viên và việc học của học sinh quađiều tra cụ thể là: Đầu năm học khi có ý định làm đề tài này tôi đã trao đổi vớicác đồng nghiệp trong khối, xin thăm lớp dự giờ các tiết tập đọc ở khối Qua dựgiờ sau các tiết dạy tôi có nhận xét sau:
đã hiểu nghĩa từ chìa khoá để hiểu nội dung bài tập đọc, có khả năng nghe vànhận xét bạn đọc
2.2 Khó khăn:
Tuy địa bàn trường tôi đã chuyển lên phường thuộc nội thành Hà Nội songthực tế vẫn là khu vực còn mang tính nông thôn, người dân sống chủ yếu bằngnghề làm ruộng, trình độ dân trí chưa cao - đời sống nhân dân còn thấp, các emrụt rè, còn thẹn thùng khi ứng xử các tình huống giao tiếp trong sách giáo khoa,đọc lí nhí khi được gọi Số lượng học sinh phát âm sai do nói “ngọng l/n ở địaphương” còn nhiều
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, thiết bị dạy học phục vụ cho mônTiếng Việt lớp 2 còn thiếu như: Tranh, các thiết bị sử dụng dạy học còn thiếu.Bàn ghế khó cho giáo viên trong khi dạy thay đổi hình thức tổ chức dạy học
- Một số ít phụ huynh còn giao khoán việc học của con em mình cho côgiáo và nhà trường
- Khả năng tiếp thu môn học Tiếng Việt của các em cũng nhiều hạn chế sovới các môn Toán hay Tự nhiên xã hội, ở phân môn Tập đọc lớp 2 đa phần các
Trang 14em đó đọc được, song một số em đọc cũng chưa được rõ ràng, chưa biết ngắtnghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em phát âm chưa phân biệt rõ phụ âm đầu l/n; tr/ch; s/x Đặc biệt học sinh trường tôi đang công tác thì đa số các em đọccòn ngọng phụ âm l/n, về kĩ thuật đọc chưa thể hiện được tình cảm, nội dung màvăn bản đề cập tới Ví dụ như các em chưa biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả,những từ ngữ trọng tâm, từ chìa khoá, trong những trường hợp sắm vai hay đốithoại, các em cũng lúng túng, nhiều em cũng thiếu tự tin trong việc thể hiệngiọng đọc của mình Đối với đối tượng học sinh trung bình và yếu các em chưaxác định được đâu là giới hạn những câu đối thoại của mình Với thực tế trên,
tôi đi sâu vào nghiên cứu vấn đề “rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2” với
mong muốn tích lũy thêm cho bản thân những kiến thức và kinh nghiện chỉ đạochuyên môn nhằm đạt hiệu quả cao trong việc dạy học và chỉ đạo chuyên môn tổkhối và để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 2
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ
Trước tình hình thực tế dạy học của trường, là một tổ trưởng chuyên môn,tôi đã làm tốt công tác tham mưu để nhà trường quyết định tổ chức chuyên đềTập đọc lớp 2, 3 ngay từ đầu năm học để rút kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy
và chỉ đạo công tác chuyên môn tổ khối tôi đã rút ra một số biện pháp để nângcao chất lượng đọc cho học sinh lớp 2 như sau:
Biện pháp thứ nhất: Khảo sát phân loại học sinh qua từng giai đoạn:
Để nắm được khả năng đọc của học sinh, ngay từ đầu năm học tôi đã tiếnhành tìm hiểu, phân loại học sinh Tôi tiến hành kiểm tra các em về đọc và kiếnthức trong bài Kết quả điều tra kỹ năng đọc của học sinh lớp 2D do tôi phụtrách cũng như các lớp 2 trong toàn trường trong đợt khảo sát chất lượng đầunăm như sau:
Trang 15Trả lờithànhcâu
Biết nghe
và nhận xétbạn đọc
Mạnh dạn xử lýtình huống giaotiếp của bài tậpđọc
học sinh hứng thú,thích học tập đọc
Bên cạnh đó tôi gặp gỡ với giáo viên cũ để trao đổi, từ đó có thêm hiểu biết
về khả năng học phân môn tập đọc của các em
Từ những hiểu biết trên, tôi lập thành các nhóm học tập Mỗi nhóm có em
khá và em kém để các em giúp đỡ lẫn nhau trong việc học tập và cũng để dễ
dáng kiểm tra, hướng dẫn các em
Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị chu đáo cho giờ học
1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước cho bài học:
Để giúp các em học tốt một bài tập đọc, tôi thường hướng dẫn các em chuẩn bị
một cách chu đáo, cụ thể như sau:
- Trước tiên các em cần đọc thành tiếng ít nhất 5 lần sau đó đọc thầm Tìm
xem bài tập đọc có mấy đoạn, mấy câu (mấy khổ thơ)
- Đọc kĩ phần giải nghĩa các từ ngữ ở cuối bài
- Tập trả lời miệng các câu hỏi về tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa,
từ đó các em có thể nêu được nội dung bài tập đọc
- Tìm hiểu bài tập đọc thuộc thể loại gì (thơ hay văn xuôi)
- Để giúp học sinh đọc tốt, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi trao
đổi với phụ huynh, thống nhất phương pháp hướng dẫn học sinh học môn
Tập đọc tại nhà Từ đó phụ huynh học sinh có thể giúp đỡ các em chuẩn bị
tốt bài Tập đọc của giờ học sau
- Chính vì có sự chuẩn bị chu đáo như vậy nên trong những giờ Tập đọc sẽ
giúp các em đọc lưu loát, biết cách ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, dấu phẩy
trong câu văn
Ví dụ: Khi dạy bài Ngôi trường mới tôi đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị như
sau:
- Đọc thành tiếng 5 lần, dùng bút chì ghi số câu trong bài tập đọc
- Đọc kĩ phần giải nghĩa các từ: - > điều này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn
nội dung bài đọc
- Học sinh tập trả lời miệng các câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài: