2 Một số giải pháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động của TNCs tại Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 81)

100 vốn FDI Vốn liên doanh Vốn hợp tác kinh doanh

3.2. 2 Một số giải pháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động của TNCs tại Hà Nội.

làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Chính phủ cần có những chính sách đón đầu trong giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhất là về kỹ thuật và kỹ năng kinh doanh.

3.2.2 . Một số giải pháp cụ thể để thúc đẩy hoạt động của TNCs tại Hà Nội. Hà Nội.

Thứ nhất, trên cơ sở chủ tr-ơng nhất quán, trong mỗi lĩnh vực kinh tế,

nhất là những lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao, quản lý hiện đại, là những ngành kinh tế mà Thủ đô đang có h-ớng -u tiên để phát triển cần có chủ tr-ơng cụ thể để tạo điều kiện để TNCs hoạt động đ-ợc thuận lợi. Chúng ta cần có chính sách để tạo điều kiện cho các thế mạnh nh- chế tạo máy móc, thiết bị viễn thông, dịch vụ tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng… qua đó có chính sách chuyển giao công nghệ phù hợp.

Thứ hai, cần đa dạng hoá các hình thức đầu t- để TNCs lựa chọn. Hầu

hết các chuyên gia trong và ngoài n-ớc đều cho rằng luật Việt Nam cần phải bổ sung thêm một số hình thức đầu t- mới nh- doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu t- n-ớc ngoài, công ty hợp doanh… Hiện nay xu h-ớng M&A đang phát triển rất mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt là trong thời gian vừa qua. Đây cũng là một trong những hình thức đầu t- n-ớc ngoài khá hiệu quả, nhất là đối với các n-ớc đang phát triển vì thu hút đ-ợc một l-ợng vốn lớn hơn nhiều so với việc thành lập các dự án liên doanh hay hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đ-ợc tăng cao do đ-ợc tiếp cận với những kinh nghiệm, kỹ năng quản lý tiên tiến hiện đại từ những n-ớc phát triển. Chúng ta cần tập trung nghiên cứu hình thức đầu t- này, thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà n-ớc, cho phép các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc phép mua

83

cổ phần của các doanh nghiệp này để họ đ-ợc tham gia quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong n-ớc. Chú ý đúng mức đối với những yêu cầu hợp lý của từng TNCs khi họ đầu t- và tham gia hoạt động kinh doanh, nhằm đảm bảo sự hợp tác cùng có lợi trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền cả Việt Nam đồng thời phù hợp với chiến l-ợc cũng nh- cơ cấu tổ chức và quản lý của từng TNCs.

Thứ ba, cần duy trì sự ổn định về chính trị, tính nhất quán về đ-ờng lối,

chính sách, tính minh bạch về luật pháp vì đây là yếu tố hàng đầu mà TNCs quan tâm khi đầu t- vào n-ớc chủ nhà. Do vậy, đòi hỏi phải tiếp tục xử lý những vấn đề còn bất cập trong từng khâu của nền hành chính quốc gia bao gồm cả tình trạng lộng quyền, tham nhũng của một số công chức nhà n-ớc.

Thứ t-, trên cơ sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ và danh mục dự

án đầu t- đ-ợc phê duyệt, thành phố nên chủ động tiến hành vận động, xúc tiến một cách cụ thể, trực tiếp đối với từng TNCs thích hợp.

Thứ năm, tạo điều kiện thuận lợi cho TNCs chuyển đổi, lựa chọn các

hình thức đầu t- thích hợp. Tăng c-ờng quản lý việc áp dụng giá chuyển giao giữa TNCs trên địa bàn Thủ đô. Bên cạnh các thông t-, quy định đã ban hành, chúng ta nên có những h-ớng dẫn cụ thể, chi tiết và rõ ràng cho từng ngành, từng lĩnh vực thực hiện đ-ợc việc kiểm soát TNCs thực hiện giá chuyển giao. Việt Nam cần ban hành luật chống giá chuyển giao của TNCs nh- nhiều n-ớc trên thế giới đã làm.

Thứ sáu, cần nắm bắt đ-ợc đặc điểm cả TNCs trên địa bàn thủ đô, nhất

là các ph-ơng thức và nguyên tắc kinh doanh của họ để có đối sách thích ứng. Nhìn chung các nhà kinh doanh trong TNCs đều rất năng động và quyết đoán trong kinh doanh. Do đó, Việt Nam cần thay đổi tác phong làm việc của mình để thích ứng với cung cách làm ăn của TNCs. Mặt khác cần giữ gìn bản sắc của ng-ời Việt Nam, luôn có ý thức v-ơn lên học hỏi, tránh bị phụ thuộc, chi phối.

84

Thứ bảy, khi đã đầu t- và hoạt động trên địa bàn thủ đô. Các TNC

nghiên cứu sâu sắc về thị tr-ờng, và lợi thế so sánh của mình nhằm tận dụng đ-ợc các -u thế để chiếm lĩnh thị tr-ờng .

Trên đây là một số giải pháp cụ thể để thúc đẩy có hiệu quả hoạt động của TNCs trên địa bàn Thủ đô. Hy vọng rằng, tình trạng hoạt động của TNCs tại Hà Nội sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mang lại lợi ích không chỉ cho TNCs trên địa bàn mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần thay đổi diện mạo kinh tế Hà Nội.

85

kết Luận

Toàn cầu hoá là xu thế không thể đảo ng-ợc. Trong xu h-ớng đó không một quốc gia nào có thể phát triển mà lại không thực hiện mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, không tham gia vào phân công lao động quốc tế. Đối với các n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam thì lại càng cần thiết phải mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút và thúc đẩy hoạt động của TNCs. Trong tiến trình này TNCs có một vai trò hết sức quan trọng bởi sự hoạt động của TNCs đang và sẽ là lực l-ợng chủ đạo thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi quốc tế. Với tiềm lực kinh tế to lớn, hệ thống chi nhánh trải rộng khắp thế giới, thực hiện quốc tế hoá sản xuất và l-u thông một cách sâu rộng, đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh d-ới hình thức mới, phong phú đa dạng.

Đặc điểm đó đã tạo ra những cơ hội và những thách thức với tất cả các n-ớc, đặc biệt là với các n-ớc đang phát triển. Những năm vừa qua, nguồn vốn FDI đ-ợc xác định là một trong những nhân tố quan trọng, thúc đẩy nền kinh tế n-ớc ta phát triển, trong đó TNCs chiếm giữ một vai trò quan trọng. Thời gian qua có thể thấy sự hoạt động của TNCs tại Thủ đô Hà Nội đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực Thủ đô.

Sự đóng góp của TNCs đã tạo điều kiện để nền kinh tế Thủ đô thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hoá h-ớng về xuất khẩu. Đến nay đã có nhiều TNCs hoạt động tại Hà Nội trên nhiều lĩnh vực, góp phần không nhỏ vào tăng tr-ởng kinh tế theo h-ớng tích cực, đổi mới kỹ thuật công nghệ, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực... Tuy nhiên hoạt động của một số công ty xuyên quốc gia còn gây ra các tác động tiêu cực, làm phá sản xí nghiệp nhỏ và vừa, chuyển giao những công nghệ cũ lạc hậu, gây ô nhiễm môi tr-ờng sinh thái...

Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả n-ớc. Sự phát triển bền vững của kinh tế Thủ đô sẽ tạo đà cho nền kinh tế cả n-ớc phát triển. Để phát huy đ-ợc những thế mạnh, đồng thời hạn chế những tiêu cực do TNCs gây ra cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nh-: Cải thiện môi tr-ờng và chính sách đầu

86

t-, tăng c-ờng hiệu lực và quản lý nhà n-ớc, tạo lập đối tác đầu t- trong n-ớc, phát triển nguồn nhân lực, cần phải có chính sách, biện pháp chọn lọc, điều chỉnh kịp thời, phù hợp với hoàn cảnh, khả năng hấp thụ của nền kinh tế.

Thực tế quá trình CNH - HĐH Thủ đô đòi hỏi phải thu hút đ-ợc một l-ợng FDI từ TNCs lớn hơn và thúc đẩy hoạt động của TNCs phát huy mạnh mẽ khả năng vốn có của nó để tạo đà cho kinh tế Thủ đô phát triển. Từ những cơ hội và thách thức mà tác giả đã luận giải ở trên, luận văn đã đề ra một số giải pháp để thu hút và thúc đẩy hoạt động của TNCs tại Hà Nội thông qua các hình thức đầu t- cụ thể. Để làm đ-ợc điều đó còn tuỳ thuộc vào khả năng thu hút vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, trong đó việc cải thiện môi tr-ờng và chính sách đầu t- nhằm phát huy lợi thế so sánh của đất n-ớc trong cuộc cạnh tranh gay gắt giành -u thế thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài và sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả cho sự nghiệp đổi mới đất n-ớc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng.

Đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Bích, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị của mình. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong đ-ợc sự góp ý của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này đ-ợc hoàn thiện hơn.

87

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết hội

nghị lần thứ 9 (khoá IX), Hà Nội.

2. PGS.TS. Đỗ Đức Bình (2005), Đầu t- của các công ty xuyên quốc gia

(TNCs) tại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. TS. Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch Đầu t- (2000), Các văn bản h-ớng dẫn hoạt động đầu t-

trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (12/2007) Báo cáo tình hình đầu t- n-ớc

ngoài tại Việt Nam Năm 2007 và những giải pháp chính năm 2008,

Tài liệu báo cáo tại hội nghị ngành kế hoạch đầu t-, Hà Nội.

6. Bộ kế hoạch và Đầu t- (2002), Báo cáo khung định h-ớng kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Hà Nội.

7. Bộ Lao động th-ơng binh xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động và

việc làm ở Việt Nam, Công ty in lao động - Xã hội.

8. C.Mác và Ph. Ăng ghen. Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,

1994, t.25, phần I, tr 360 - 673 - 674.

9. Đậu Văn Dũng (2006), Đầu t- trực tiếp của các công ty xuyên quốc

gia ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị - Đại học quốc gia

Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. PGS.TSKH. Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc ngoài trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở

88

13. ThS. Tống Quốc Đạt (2002), “Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”. Tạp chí Kinh tế và dự báo, (10).

14. Nguyễn Thuý Hoà (2003), Đầu t- của các công ty xuyên quốc gia

Hoa Kỳ tại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đại học quốc gia Hà

Nội.

15. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu t- ở Việt Nam đến 2010, Nxb, Thống kê, Hà Nội.

16. TS.Nguyễn Thị H-ờng (2002), Quản lý dự án và doanh nghiệp có vốn

đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài - FDI. NXB. Thống kê, Hà Nội, tập 1.

17. TS.Nguyễn Thị H-ờng (2002), Quản lý dự án và doanh nghiệp có vốn

đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài - FDI. NXB. Thống kê, Hà Nội, tập 2.

18. Nguyễn Bích H-ờng (2003), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của các n-ớc ASEAN vào Việt Nam d-ới tác động của tiến trình AFTA, Tạp chí

Những vấn đề kinh tế thế giới, (5).

19. ThS. Nguyên Văn Lan (2002), “Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và tác động của nó đối với các nước đang phát triển”, Tạp

chíNhững vấn đề kinh tế thế giới, (3).

20. PGS.TS. Trần Quang Lâm - TS. An Nh- Hải (2006), Kinh tế có vốn

đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,

Nội.

21. Hoàng Thị Bích Loan (2002) Công ty xuyên quốc gia của các nền

kinh tế công nghiệp mới ở Châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Nội

và Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. TS. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t- quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

24. Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) Các công ty xuyên quốc gia

89

25. Sđd, t. 27,tr 489.

26. Sở kế hoạch Đầu t- Hà Nội - Phòng đầu t- n-ớc ngoài (2008), Báo

cáo tổng kết thu hút tình hình đầu t- n-ớc ngoài năm 2007, Hà Nội.

27. Nguyễn Thiết Sơn (1999), “Các công ty xuyên quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (6).

28. TS. Nguyễn Hồng Sơn (2005), Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn t-

nhân gián tiếp n-ớc ngoài ở một số n-ớc đang phát triển. Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

29. Phan Hữu Thắng (2/2004), “Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam”, Hội thảo của JBIC về đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

30. Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trò của các công ty xuyên quốc gia

đối với nền kinh tế các n-ớc ASEAN, Nxb Pháp lý, Hà Nội.

31. TS. Tr-ơng Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý nhà n-ớc các doanh

nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Hà Nội, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội

32. Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội.

33. Trang Web của Bộ Kế hoạch và Đầu T- tháng 7 năm 2008.

34. Trang Web của Sở Kế hoạch và Đầu T- Hà Nội tháng 7 năm 2008.

35. GS.TS. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt

Nam - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. VI.

36. VI. Lênin. Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1980, t.27, tr, 401- 402 -

451.

90

Phụ lục

Phụ lục 1: 10 dự án lớn nhất đang thực hiện ở Hà Nội Tên dự án Vốn pháp định Vốn vay Tổng số vốn Cty TNHH PT Khu phố Mới Nam Thăng long 555.633.000 1.555.041.000 2.110.674.000 HĐHTKD giữa TCty Bưu chớnh viễn thụng và NTT Việt nam 0 332.000.000 332.000.000 HD INTELSAT 0 327.150.000 327.150.000 Hợp đồng Hợp tỏc kinh doanh Thụng tin Di động 0 324.600.000 324.600.000 CTLD Phỏt triển Bắc Thăng Long 69.450.000 166.450.000 236.000.000 Cty Đốn Hỡnh ORION-HANEL Trỏch nhiệm Hữu hạn 51.172.200 127.411.800 178.584.000 Cty TNHH DAEHA 43.610.000 133.790.000 177.400.000 Cụng ty Canon Vietnam 55.000.000 121.700.000 176.700.000 Cty Liờn doanh Xõy

dựng cơ sở hạ tầng

62.000.000 90.000.000

152.000.000 Cụng ty TNHH

Coralis Việt Nam

60.000.000 54.581.000

114.581.000

Đơn vị tớnh: USD

91

Phụ lục 2: 13 dự án đang thực hiện ở Hà Nội.

tt Tờn dự ỏn Ngày cấp Vốn đầu tư

Vốn pháp

định

Vốn vay

1 Cụng ty TNHH Điện tử

Schimidt Việt Nam 20/10/2004 300.000 100.000 200.000

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)