100 vốn FDI Vốn liên doanh Vốn hợp tác kinh doanh
2.3.1. Những lợi ích mà TNCs mang lại cho nền kinh tế Thủ đô.
* Về kinh tế
Thứ nhất, TNCs tham gia tích cực vào tăng tr-ởng kinh tế: Khu vực FDI
ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng. Hiện nay, các doanh nghiệp FDI cùng với khu vực t- nhân trong n-ớc đóng góp khoảng 51% tổng giá trị GDP hàng năm, t-ơng đ-ơng với tổng sản phẩm quốc dân của khu vực kinh tế nhà n-ớc. Nếu xét theo đóng góp vào GDP nói chung thì đóng góp của khu vực này liên tục tăng qua các năm , từ mức 13,9% năm 2002 lên 14,2% năm 2003; 18,7% năm 2004;21,3% năm 2005; 23,4% năm 2006 lên 27,1% năm 2007.
Theo báo cáo của UBND thành phố Hà Nội, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố tính chung trong 6 tháng đầu năm ước tăng 10,9% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó giá trị tăng thêm công nghiệp mở rộng là 12,3%, dịch vụ tăng 10,1%, nông- lâm - thủy sản tăng 0,5%. Tuy nhiên, tốc độ tăng đã có dấu hiệu chững lại so với so năm trước.Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm của Hà Nội dự kiến tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22,2%; khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16,1%; kinh tế Nhà nước tăng 7%. Theo Sở Công nghiệp thành phố, cứ 24/27 sản phẩm có giá trị sản xuất tăng so với cùng kỳ, trong đó một số sản phẩm có tốc độ tăng cao như: Sản xuất dụng
59
cụ chính xác ước tăng 80,1%, sản xuất xe có động cơ tăng 73,9%, sản xuất máy móc thiết bị tăng 45,7%...
ễng Hoàng Mạnh Hiển, Phú Chủ tịch UBND thành phố cho biết: Thành phố đang tiếp tục triển khai thực hiện chương trỡnh phỏt triển sản phẩm cụng nghiệp chủ lực giai đoạn 2006 - 2010; đồng thời chỉ đạo nghiờn cứu và ban hành một số cơ chế, chớnh sỏch nhằm đẩy mạnh phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực cú sức cạnh tranh lớn; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp sản xuất 35 sản phẩm cụng nghiệp chủ lực của thành phố.
Theo ụng Triệu Đỡnh Phỳc, Giỏm đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội cho biết:
Hiện nay, Hà Nội đang chủ trương kờu gọi cỏc dự ỏn FDI tập trung vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, điện tử - tin học, thiết bị điện, phần mềm, vật liệu xõy dựng cao cấp, dược phẩm, cơ kim khớ và những dịch vụ tiến tiến như ngõn hàng, tài chớnh, siờu thị, khỏch sạn cao cấp, nhà ở khu đụ thị mới. Những lĩnh vực, ngành kinh tế trờn đũi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn, đũi hỏi cụng nghệ cao, trỡnh độ quản lý hiện đại nhằm gia tăng hiệu quả kinh tế, mang lại giỏ trị gia tăng cao cho nền kinh tế thủ đụ.
Cũng theo ụng Phỳc, năm 2007, Hà Nội phấn đấu thu hỳt tổng vốn đầu tư đăng ký từ 1,5 tỷ USD trở lờn với trờn 200 dự ỏn. Tới thời điểm 31/12/2007 số dự ỏn đầu tư nước ngoài cũn hiệu lực của Hà Nội là 714 dự ỏn với tổng số vốn là 9,5 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực hiện là 4,6 tỷ USD.
Một số cỏc lĩnh vực Thành phố ưu tiờn thu hỳt đầu tư của TNCs bao gồm: Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp điện tử - tin học - thiết bị điện, cơ kim khớ, vật liệu xõy dựng cao cấp, trang phục thời trang, thể thao, dược phẩm, mỹ phẩm, chế biến thịt gia sỳc - gia cầm; Phỏt triển trung tõm tài chớnh ngõn hàng; Đầu tư phỏt triển cỏc khu đụ thị mới Bắc sụng Hồng; Phỏt triển trung tõm văn phũng - thương mại - triển lóm, trung tõm đào tạo - nghiờn cứu - phỏt triển tại Bắc sụng Hồng; Đầu tư và hợp tỏc phỏt triển khu cụng nghệ cao tại Hà Nội,…
60
Biểu đồ 2.3.4: Tỷ lệ đóng góp GDP của khu vực có vốn FDI
Đơn vị tính:% 27.1 23.4 18.7 14.2 13.9 21.3 0 5 10 15 20 25 30 2002 2003 2004 2005 2006 2007 [Nguồn: 37, tr.23]
Thứ hai: Hoạt động của TNCs trên địa bàn thủ đô, năng lực kinh doanh
của các doanh nghiệp trong n-ớc trên địa bàn Hà Nội cũng đã đ-ợc nâng cao. Hiện tại nhiều cơ sở sản xuất đã có thể chế tạo ra các sản phẩm mới có khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Trong thời gian qua TNCs trên địa bàn thủ đô đã đóng góp vào doanh thu sản xuất công nghiệp của toàn thành phố. Doanh thu của khu vực này chiếm tỷ trọng 32% năm 1999; 31,58% năm 2001; 36% năm 2003; 39,1% năm 2004; 44,21% năm 2005; 47,39% năm 2006 ; 49,3% năm 2007.
Bảng 2.3.7: Doanh Thu sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội
Năm 1999 2001 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng DT 19320745 24978273 51409000 63376000 78827000 86424390 91763800 KVKT trong n-ớc 13073112 17090436 32894000 38597000 43981000 46326000 48231400 KVĐTNN 6247633 7887927 18515000 24779000 34846000 39123600 42113400 % KVĐTNN/ TDT 32% 31,58% 36% 39,1% 44,21% 47,39% 49,3% [Nguồn: 5, 36, 21]
61
Thứ 3: TNCs tác động tích cực tới sự phát triển của lực l-ợng sản xuất: Sự
hoạt động của TNCs đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất, ngành nghề mới, ph-ơng thức kinh doanh mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ ng-ời lao động, góp phần làm cho lực l-ợng sản xuất phát triển, đ-a nền kinh tế từng b-ớc chuyển biến theo h-ớng của một nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại.
Các TNC chiếm gần 80% sản xuất ôtô, máy giặt, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng và máy tính; 33% thiết bị điện tử; 76% dụng cụ y tế chính xác; 49% da giầy; 25% thực phẩm đồ uống…Trong giá trị sản l-ợng công nghiệp hiện nay TNCs chiếm tỷ trọng 38% và có tốc độ tăng tr-ởng khoảng 20% năm; góp phần vào việc ổn định tốc độ tăng tr-ởng cao của công nghiệp Thủ đô. Hoạt động của TNCs đã tạo ra những cơ sở đầu tiên rất quan trọng để hình thành ngành công nghiệp ôtô, xe máy. Các công ty lớn về điện tử của Nhật Bản, Hàn Quốc đã du nhập nhiều công nghệ mới , tạo ra những sản phẩm có hàm l-ợng trí tuệ cao, cung ứng cho thị tr-ờng nội địa và góp phần vào xuất khẩu.
Thứ t-, hoạt động của TNCs có vai trò quan trọng đối với sản phẩm
hàng hoá xuất khẩu của Hà Nội. Từ khi có cơ chế mở và tham gia hội nhập
thì Hà Nội có tốc độ tăng tr-ởng mạnh về xuất khẩu. Cỏc TNC đó gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong một số lĩnh vực, đẩy nhanh tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội. Tớnh từ năm 1989 đến hết năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 5.937 triệu USD. Tỷ trọng của khu vực cú vốn FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu thành phố cũng tăng đỏng kể từ năm 13% năm 2000 lờn 31,8% năm 2005; 37,5% năm 2006 và ước đạt 38,8% năm 2007. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũn gúp phần tăng nhanh số lượng, chất lượng cỏc sản phẩm xuất khẩu của thành phố, trong đú đa số là cỏc sản phẩm mới, cụng nghệ kỹ thuật cao. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của TNCs là hệ thống điện xe ụ tụ, linh kiện mỏy ảnh, phần mền, ụ tụ, ti vi màu màn phẳng, xe mỏy, linh kiờn kỹ thuật số…
62
Từ chỗ giá trị xuất khẩu của Hà Nội năm 1995 đạt 755 triệu USD đến 1996 đạt 1,04 tỷ USD . Trong 3 năm 1997, 1998, 1999, cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á đã ảnh h-ởng xấu đến khả năng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Cụ thể tốc độ tăng tr-ởng về xuất khẩu đã chậm lại so với giai đoạn tr-ớc (năm 1999 đạt 1,37 tỷ USD, năm 2000 đạt 1,4 tỷ USD, năm 2002 đạt 1,6 tỷ USD và đến 2003 là 1,8 tỷ USD). Khi khả năng thu hút FDI đ-ợc phục hồi thì hoạt động xuất khẩu lại đ-ợc đẩy mạnh, cụ thể năm 2005 giá trị xuất khẩu của Hà Nội đạt trên 2,8 tỷ USD, năm 2006 đạt 3,72 tỷ USD và năm 2007 đạt 4,6 tỷ USD.
Thứ năm, TNCs tác động tới việc đa dạng hoá và nâng cấp thiết bị công
nghệ: Nhờ hình thức góp vốn vào liên doanh bằng máy móc, thiết bị vật t- kỹ
thuật của các chủ đầu t- n-ớc ngoài, thành phố đã tiếp nhận thêm những kỹ thuật và công nghệ mới (bao gồm cả trình độ trung bình và tiên tiến), tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đẫ định. Kết quả mà hoạt động của TNCs đem lại cho Hà Nội là sự hình thành một số ngành kinh tế kỹ thuật mới như, điện tử, tin học…, những ngành công nghệ cao để sản xuất các sản phẩm có chất l-ợng và đạt năng suất lao động cao (ví dụ công ty của Nhật Bản, Thuỵ Điển, Đức,…đã đầu t- phát triển hệ thống điện thoại, viễn thôngvà xây dựng, lắp đặt đồng bộ mạng điện thoại cố định ở Hà Nội, nhờ đó hiện nay số máy điện thoại bình quân theo đầu ng-ời cao nhất cả n-ớc. Chỉ số vốn đầu t- thực hiện trên một lao động tăng lên qua các năm.
*Về xã hội.
TNCs đã góp phần vào việc cải thiện tình trạng thấp kém của cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trên địa bàn Hà Nội, giảm bớt áp lực cho việc tạo công ăn việc làm cho ng-ời lao động, qua đó tăng thu nhập bình quân tính theo đầu ng-ời của Hà Nội, góp phần cải thiện đời sống cho nhân dân. Khu vực hoạt động của TNCs đã thu hút đ-ợc một l-ợng lao động lớn. Trong năm 1995, 1996 số l-ợng lao động làm việc trong TNCs tăng mạnh. Từ 1999 đến 2003 mức tăng có chậm lại tỷ lệ với mức tăng của số l-ợng dự án và l-ợng vốn đầu
63
t-. Mặc dầu vậy mỗi năm vẫn có hơn ngàn ng-ời bổ sung vào lực l-ợng lao động đang làm việc tại TNCs.
Theo số liệu thống kê năm 2007 dân số Hà Nội là 3,4 triệu ng-ời, trong đó l-ợng lao động có việc làm th-ờng xuyên là 544.200 ng-ời và số ng-ời đăng ký tìm việc làm là 80.000 ng-ời . Trong số này nhiều ng-ời đã có nghề, số còn lại đa phần là thanh niên có trình độ văn hoá, dễ tiếp thu kỹ thuật, chuyên môn và nghiệp vụ. Tính đến cuối 2007 Hà Nội đã thu hút đ-ợc khoảng hơn 60.000 lao động tại TNCs với thu nhập bình quân của ng-ời lao động khoảng 850.000 - 1.550.000 đồng/tháng/ng-ời. Trong những năm gần đây, số ng-ời lao động vào làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài có phần giảm sút. Lý do giải thích cho tình trạng này là việc giảm sút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Hà Nội và việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất ngày càng mạnh mẽ, dẫn đến TNCs giảm bớt nhu cầu về lao động giản đơn.
Biểu đồ 2.3.5: Số lao động làm việc trực tiếp trong khu vực FDI Đơn vị tính: nghìn ng-ời 270 296 379 450 590 665 702 793 841 913 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 [Nguồn: 37, tr.23] Ngoài ra, việc làm đ-ợc tạo bởi TNCs có chất l-ợng cao hơn so với việc làm đ-ợc tạo ra bởi các doanh nghiệp trong n-ớc. Điều này thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá về chất l-ợng việc làm nh- chỉ tiêu vốn đầu t- lao động, trình độ lao động, điều kiện lao động, tiền công, tiền l-ơng, năng suất lao động, tính
64
ổn định của việc làm…Các chỉ tiêu này khi so sánh các doanh nghiệp cùng ngành, cùng quy mô thì TNCs đều cao hơn các doanh nghiệp trong n-ớc, nhất là các doanh nghiệp nhà n-ớc.