Tạo việc làm cho ng-ời lao động góp phần làm tăng thu nhập, tăng tr-ởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 28)

phạm vi toàn cầu.

1.2.5. các TNCs đã góp phần quan trọng tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ, do đó thúc đẩy quá trình cải cách về mọi mặt ở thủ đô Hà Nội. mạnh mẽ, do đó thúc đẩy quá trình cải cách về mọi mặt ở thủ đô Hà Nội.

Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo cơ hội, vừa là sức ép lớn thúc đẩy các quốc gia phải đẩy mạnh cải cách về mọi mặt để phát triển trong xu thế toàn cầu hoá. Hiện nay có nhiều quốc gia trên thế giới đã tận dụng tốt các cơ hội để phát triển và sự có mặt của các TNCs đã buộc các quốc gia phải tham gia vào xu thế cạnh tranh toàn cầu, do đó đã thúc đẩy quá trình cải cách để cùng phát triển.

Chẳng hạn, ở Trung Quốc, nhờ quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế mà Trung Quốc đã tiến hành cải cách một cách tích cực. Tính đến cuối năm 2004 đã có 3000 văn bản pháp quy ở cấp Trung -ơng đã bị huỷ bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung thêm, trên 200.000 văn bản của chính quyền địa ph-ơng cũng bị huỷ bỏ. Do vậy, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đ-ợc tạo những hành lang mới pháp lý để phát triển và ngày càng đạt đ-ợc những thành tựu to lớn.

1.2.6. Tạo việc làm cho ng-ời lao động góp phần làm tăng thu nhập, tăng tr-ởng kinh tế. tăng tr-ởng kinh tế.

Vào đầu những năm 80, một triệu USD vốn đầu t- đã đảm bảo cho gần 30.000 chỗ làm việc ở các n-ớc đang phát triển và gần 11.000 chỗ làm việc tại các n-ớc công nghiệp phát triển. ở các n-ớc đang phát triển 1/3 số ng-ời làm việc trong các TNCs lao động tại các khu th-ơng mại tự do, sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Trên 2/3 số nhân viên của các công ty ở n-ớc ngoài hoạt động hiệu quả trong ngành sản xuất công nghiệp, gần 30% trong lĩnh vực dịch vụ, số còn lại làm trong các ngành chế biến.

Đối với các n-ớc đang phát triển, đầu t- trực tiếp của các TNCs tạo ra những công ty, nhà máy, cơ sở sản xuất mới, tăng thêm cơ hội việc làm cho ng-ời lao động. Động cơ chủ yếu khi tiến hành đầu t- vào các n-ớc đang phát triển là tìm kiếm nguồn lao động rẻ, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá do

30

công ty sản xuất ra. Còn đối với n-ớc tiếp nhận thì phải làm sao tiếp nhận đ-ợc kỹ thuật - công nghệ mới hiện đại hoá nền kinh tế và giải quyết việc làm. Do vậy, để tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng tr-ởng kinh tế phải thu hút và tạo điều kiện cho những ngành cần nhiều nhân công.

TNCs chính là lực l-ợng cơ bản trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định, động lực chính tạo nên sự thành công của các TNCs. TNCs đòi hỏi các nhà quản lý kinh doanh và đội ngũ công nhân có trình độ chuyên môn cao; đồng thời có đãi ngộ t-ơng xứng. Trong quá trình làm việc ở TNCs, ng-ời lao động đ-ợc giáo dục, hiểu biết về luật pháp, rèn luyện kỹ năng, nâng cao trình độ và đúc rút kinh nghiệm có ý thúc chấp hành kỷ luật lao động tốt, có tinh thần đối với công việc của mình, tạo nên tác phong lao động công nghiệp. Từ đó, thu nhập ngày càng cao, đời sống ngày càng đ-ợc cải thiện.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)