Một số giải pháp chung.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 72)

100 vốn FDI Vốn liên doanh Vốn hợp tác kinh doanh

3.2.1. Một số giải pháp chung.

Thứ nhất, chủ động thu hút đầu t- của TNCs.

Chủ động trong lĩnh vực thu hút đầu t- n-ớc ngoài là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của lĩnh vực đầu t- n-ớc ngoài. Có nâng cao tính chủ động thì mới tạo ra đ-ợc môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn vào những mục tiêu đã xác định tr-ớc và mới hạn chế đ-ợc sự bị động trong việc thu hút đầu t-, làm cho việc thu hút đạt đ-ợc hiệu quả cao và có ý nghĩa. Tính chủ động phải đ-ợc thể hiện thông qua việc chủ động xây dựng chiến l-ợc, kế hoạch, chính sách nhằm tạo môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn và bố trí các dự án theo định h-ớng phát triển của cơ cấu kinh tế.

Mục tiêu của thu hút đầu t- của TNCs là nhằm tranh thủ nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế. Do đó, chiến l-ợc thu hút đầu t- của TNCs phải phù hợp với mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội. Trên cơ sở mục tiêu chiến l-ợc đó, căn cứ vào thực lực và khả năng của từng giai đoạn cụ thể để có định h-ớng đầu t- vào các nghành, lĩnh vực và vùng đ-ợc -u tiên. Cùng với việc xây dựng kế hoạch định h-ớng các nhà đầu t-, việc xây dựng các dự án khả thi là cần thiết để chủ động kêu gọi đầu t-.

Mục tiêu chiến l-ợc thu hút đầu t- của TNCs còn là cơ sở để định h-ớng cho việc tạo lập môi tr-ờng đầu t-. Việc xây dựng khung pháp lý, chính sách khuyến khích cũng nhằm mục đích đảm bảo thực hiện các mục tiêu.

Để chủ động, ngoài việc tạo lập và xây dựng và tạo lập môi tr-ờng đầu t- cần có chiến l-ợc kế hoạch cụ thể. Đặc biệt, cần chủ động tạo lập và lựa chọn đối tác đầu t- cũng nh- lựa chọn hình thức đầu t- thích hợp tạo ra đối tác tin cậy khi để TNCs lựa chọn khi vào liên doanh

Thứ hai, cần có sự nỗ lực chung của nhà n-ớc và các doanh nghiệp trong việc phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội.

74

Sự hấp dẫn đối với TNCs không chỉ ở môi tr-ờng đầu t- đ-ợc tạo lập, mà còn phải có đ-ợc các doanh nghiệp có năng lực kinh doanh, nơi tin cậy để họ bỏ vốn cùng đầu t- sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, cần có sự kết hợp chung của nhà n-ớc và các doanh nghiệp.

Nhà n-ớc cần thực hiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, chiến lược để tạo ra môi trường đầu tư thông thoáng, “sân chơi” thuận lợi vừa kích thích các doanh nghiệp trong n-ớc nỗ lực v-ơn lên, vừa thu hút đầu t- của TNCs vào các lĩnh vực -u tiên theo định h-ớng của nhà n-ớc. Các doanh nghiệp cần phấn đấu và hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh của mình, nâng cao sức cạnh tranh và trở thành đối tác có tiềm lực, có vị thế bình đẳng, không rơi vào thế bị động, bất lợi lệ thuộc trong quan hệ đàm phán, hợp tác với TNCs, v-ơn lên để từng b-ớc đầu t- ra n-ớc ngoài, thực hiện xuyên quốc gia hoá trong kinh doanh. Chính các doanh nghiệp trong n-ớc phải biến sự nỗ lực của nhà n-ớc thành hiện thực. Sự v-ơn lên của các doanh nghiệp trong n-ớc để có quan hệ bình đẳng đ-ợc với TNCs sẽ làm cho nền kinh tế phát triển độc lập tự chủ, không bị lệ thuộc vào n-ớc ngoài. Nhà n-ớc không những cần tạo lập môi tr-ờng đầu t- thông thoáng, mà còn là nguời bảo vệ cho quyền lợi các doanh nghiệp, trên cơ sở đó bảo vệ quyền lợi quốc gia, dân tộc. Sự nỗ lực chung của Nhà n-ớc và doanh nghiệp, chính là sự nỗ lực phấn đấu vì sự phát triển của đất n-ớc, vì mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Thứ ba, hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy nâng cao

năng lực quản lý vĩ mô của nhà n-ớc.

Cơ chế quản lý và năng lực quản lý của nhà n-ớc giữ vai trò quyết định trong việc tạo lập môi tr-ờng đầu t-. Bởi vì, mọi hoạt đông đầu t- đều có liên quan trực tiếp với cơ chế điều hành và quản lý trực tiếp của n-ớc chủ nhà các công ty xuyên quốc gia đều phải làm việc trực tiếp với bộ maý quản lý các cấp. Với cơ chế quản lý ngày càng hoàn thiện, đ-ợc thực hiện bởi bộ máy quản lý mạnh sẽ tạo đ-ợc sự tin t-ởng của TNCs vào sự ổn định cởi mở của môi tr-ờng đầu t-. Ng-ợc lại, nếu cơ chế quản lý ch-a đ-ợc hoàn thiện và

75

phát huy đầy đủ vai trò của nó, bộ máy quản lý của nhà n-ớc yếu kém sẽ là trở lực lớn đối với mục tiêu thu hút đầu t-, nhất là đầu t- của các công ty xuyên quốc gia. TNCs là sản phẩm của nền kinh tế hiện đại, hoạt động trên phạm vi quốc tế theo những quy tắc, thông lệ, thể chế quốc tế, khi đầu t- vào n-ớc nào họ rất cần một môi tr-ờng đầu t- đồng dạng để hoạt động. Vì vậy, các n-ớc muốn thu hút đ-ợc đầu t- n-ớc ngoài đều cần quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, bộ máy nhà n-ớc của mình để vừa tăng sức hấp dẫn đầu t-, vừa thực hiện quản lý hoạt động đầu t- của n-ớc ngoài một cách hiệu quả nhất.

Trong nhiều năm qua, Nhà n-ớc ta đã có những tiến bộ trong công tác điều hành quản lý đất n-ớc nói chung và trong quản lý hoạt động đầu t- n-ớc ngoài nói riêng.

Cơ chế quản lý đầu t- ngày càng thông thoáng hơn. Tuy nhiên, sự cải tiến đổi mới này ch-a theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc. Trong lĩnh vực quản lý đầu t- n-ớc ngoài vẫn còn nhiều ách tắc cản trở. Vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao năng lực quản lý của nhà n-ớc là những vấn đề cấp thiết hiện nay.

Đổi mới cơ chế quản lý là tạo ra sân chơi hấp dẫn các công ty xuyên quốc gia. Nền kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc trong những năm qua đã tạo thêm động lực cho sự phát triển, khơi dậy đ-ợc tính năng động của nền kinh tế. Chúng ta đang chuyển dần từ nền kinh tế thị tr-ờng sơ khai lên kinh tế thị tr-ờng hiện đại và hội nhập quốc tế, điều cần thiết là phải hoàn thiện hơn nữa cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc. Đó là việc tạo điều kiện để phát huy hiệu quả điều tiết của cơ chế thị tr-ờng, phát triển thị tr-ờng đồng bộ, đảm bảo cho sự vận động một cách trôi chảy các yếu tố vốn, kỹ thuật công nghệ, lao động của thị tr-ờng. Vai trò quản lý của nhà n-ớc đ-ợc thực hiện thông qua hoạt động điều tiết của nhà n-ớc đối với thị tr-ờng. Đối với thị tr-ờng đầu t- có tính đặc thù phải vừa đảm bảo đ-ợc thu hút đ-ợc các nhà đầu t- n-ớc ngoài, đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia, vừa phải quản lý đ-ợc hoạt động của họ nên phải có sự thông minh mềm dẻo trong điều tiết. Điều này chỉ có thể thực hiện đ-ợc

76

khi chúng ta có một khuôn khổ pháp lý đồng bộ, cơ chế quản lý thích hợp và bộ máy quản lý có năng lực.

Luật đầu t- ở n-ớc ngoài tại Việt Nam có thể coi là luật đầu t- thông thoáng, tuy nhiên còn nhiều văn bản d-ới luật có sự chồng chéo, mâu thuẫn. Vì vậy, cần nhanh chống rà soát, loại bỏ cũng nh- bổ sung, sửa đổi luật, các quy định, thể chế pháp luật đ-ợc thực thi có hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó, cần thực hiện đơn giản hoá thủ tục hành chính, tăng c-ờng giám sát, sử lý nghiêm khắc và kịp thời các vi phạm pháp luật; việc kiện toàn và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà n-ớc, nhất là bộ máy quản lý nhà n-ớc về đầu t- đang là những vấn đề đòi hỏi bức bách hiện nay.

Bộ máy quản lý đầu t- của n-ớc ta trong những năm qua đã từng b-ớc đ-ợc cải tiến, song còn nhiều hạn chế, sơ hở trong quá trình tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt, cấp giấy phép đăng ký, thủ tục sau giấy phép và cả việc quản lý hoạt động đầu t-. Trong thời gian tới, việc xây dựng bộ máy quản lý đầu t- cần đ-ợc cải thiện theo h-ớng tinh giản, gọn nhẹ nh-ng đảm bảo nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy này. Thực hiện nguyên tắc một cửa, một đầu mối cho toàn bộ quá trình từ tiếp nhận đến việc cấp giấy phép đầu t-. Tăng c-ờng kiểm tra, giám sát tiến độ đầu t- để kịp thời hỗ trợ điều chỉnh hoạt động đầu t- khi cần thiết. Việc phân cấp, cấp giấy phép đầu t- và quản lý hoạt động đầu t- là cần thiết song cần có cơ chế điều phối, kiểm soát kế hoạch từ một trung tâm là bộ kế hoạch và đầu t- để đảm bảo quản lý thống nhất, hạn chế những tiêu cực và cạnh tranh không lành mạnh. Tăng c-ờng công tác thông tin, t- vấn, tận dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, cập nhật thông tin, nắm chắc tình hình hoạt động của TNCs tại Hà Nội để có những quyết định quản lý kịp thời, thống nhất. Nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý đầu t- n-ớc ngoài cũng nh- đội ngũ cán bộ làm việc trực tiếp với TNCs.

Thứ t-, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật được coi là một hệ thống “xương cốt” của nền kinh tế để thu hút, tiếp nhận đầu t- của TNCs. Trong điều kiện sản xuất và

77

tiếp nhận thị tr-ờng hiện nay. Sự phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật là điều kiện tiên quyết để phát triển kỹ thuật công nghệ cao, đáp ứng nhanh yêu cầu đòi hỏi của thị tr-ờng. Với một kết cấu hạ tầng t-ơng đối hoàn chỉnh và hiện đại của giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ, th-ơng mại, văn hoá giáo dục, thông tin và những thể chế vận hành nền kinh tế sẽ đảm bảo cho TNCs thực hiện di chuyển dòng vốn nhanh, ứng phó kịp thời với những biến động nhanh chóng của các yếu tố trên thị tr-ờng, tránh đ-ợc những thiệt hại về những chi phí trực tiếp do kết cấu hạ tầng vật chất kém gây ra. Vì vậy, TNCs th-ờng -u tiên hơn khi lựa chọn đầu t- vào những nơi có kết cấu hạ tầng vật chất đồng bộ và hiện đại.

Kết cấu hạ tầng vật chất của Thủ đô tuy đã đ-ợc đầu t- phát triển, nh-ng đến nay vẫn còn ở tình trạng yếu kém, lại thiếu đồng bộ, ch-a thích hợp cho hoạt động đầu t- của TNCs. Yêu cầu đầu t- cho phát triển kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật của Hà Nội rất bức bách. Tuy nhiên đầu t- vào phát triển một kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ đòi hỏi những khoản vốn, kỹ thuật vô cùng to lớn, vốn lại luân chuyển kém, lợi nhuận không cao, t- nhân không đủ khả năng đầu t- và cũng không muốn đầu t- vào lĩnh vực này nên nhà n-ớc phải gánh vác. Tiềm lực tài chính của nhà n-ớc tuy to lớn nh-ng không thể dồn toàn bộ vào xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và toàn diện đ-ợc. Do đó, đòi hỏi phải có giải pháp linh hoạt để vừa tiếp nhận đầu t- n-ớc ngoài, vừa đảm bảo hoạt động tài chính bình th-ờng của mình.

Trong điều kiện n-ớc ta hiện nay, một trong những mâu thuẫn nổi bật là kết cấu hạ tầng vật chất ch-a phát triển nh-ng tiềm năng kinh tế ch-a cho phép chi những khoản đầu t- lớn vào lĩnh vực này. Giải pháp thích hợp hiện nay là: Cố gắng giải quyết tốt những mối quan hệ về kinh tế, chính trị với các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức kinh tế quốc tế để có đ-ợc những khoản hỗ trợ phát triển chính thức đầu t- vào các đề án xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngoài ra còn phải có kế hoạch dài hạn, trung hạn, và ngắn hạn để huy động các tiềm năng của toàn dân cho xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng

78

vật chất kỹ thuật. Trong thời gian tới, để phất triển kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật Thủ đô cần chú ý một số điểm sau:

- Các dự án công trình xây dựng kết cấu hạ tầng phải là công trình thiết yếu, có tác dụng trên phạm vi rộng lớn với nhiều nghành, lĩnh vực, có tính mấu chốt quyết định sự phát triển chung của Hà Nội.

- Cần có chính sách khuyến khích các nhà đầu t- trong n-ớc bỏ vốn để xây dựng các quy mô vừa và nhỏ.

“Kết cấu hạ tầng phần mềm” như hệ thống dịch vụ, th-ơng mại, văn hoá giáo dục và các thể chế vận hành nền kinh tế còn nhiều bất cập. Chất l-ợng hoạt động của các loại dịch vụ không cao, hiệu quả thấp. Hoạt động th-ơng mại, du lịch yếu kém cả về cơ sở vật chất, điêù kiện và ph-ơng thức hoạt động. Sự yếu kếm về năng lực tiếp thị, nghiên cứu thị tr-ờng, thông tin kinh tế… đã gây không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Văn hoá, giáo giục, y tế đã có b-ớc phát triển nh-ng ch-a ngang tầm với thời đại, ảnh h-ởng lớn tới việc nâng cao chất l-ợng lao động; đã gây những trở ngại không nhỏ trong lĩnh vực thu hút đầu t- n-ớc ngoài, giảm sự hấp đẫn đối với các công ty xuyên quốc gia.

+ Để nâng cao chất l-ợng hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ, th-ơng mại, văn hoá, giáo dục n-ớc ta cần quan tâm xây dựng thể chế chính trị, kinh tế theo h-ớng khuyến khích thu hút đầu t- n-ớc ngoài. Quan tâm hơn nữa đến giáo dục. Tăng c-ờng công tác giáo dục chính trị t- t-ởng và pháp luật để nâng cao giác ngộ chính trị t- t-ởng cho ng-ời lao động, phát huy quyền dân sinh, dân chủ của họ. Nâng cao vai trò đòn bẩy kinh tế của công cụ tài chính tiền tệ bằng việc lành mạnh hoá hệ thống này. Các dịch vụ th-ơng mại, thông tin, t- vấn phải đ-ợc đổi mới và phát triển đẩm bảo những điêù kiện cần thiết để hoạt động đầu t- của TNCs đ-ợc tiến hành thuận lợi

Thứ năm, tăng c-ờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa

tại Hà Nội.

Đối tác đầu t- trong n-ớc có năng lực và biết làm ăn với n-ớc ngoài chính là một nhân tố hấp dẫn đối với TNCs. Ngoài việc tìm hiểu thị tr-ờng,

79

tình hình chính trị xã hội, các nhà đầu t- n-ớc ngoài nói chung rất quan tâm

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 72)