Những hình thức đầu t trực tiếp của TNCs tại Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 46)

Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp liên doanh:

Doanh nghiệp liên doanh là một hình thức đ-ợc sử dụng rộng rãi nhất trong đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trên thế giới. Một khái niệm t-ơng đối tổng hợp về doanh nghiệp liên doanh đ-ợc Luật đầu t- n-ớc ngoài đ-a ra nh- sau: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ n-ớc ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t- n-ớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.

Xét trên ph-ơng diện kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh có những đặc tr-ng chủ yếu sau:

- Cùng góp vốn.

Các bên tham gia liên doanh có thể góp vốn bằng bất kỳ tài sản nào đ-ợc chấp nhận theo quy định của luật đầu t- n-ớc sở tại. Tỷ lệ góp vốn do các bên tự thoả thuận trong hợp đồng liên doanh.

- Cùng quản lý.

Các bên đối tác cùng tham gia xây dựng bộ máy quản lý hoạt động của doanh nghiệp liên doanh và cùng tham gia các hoạt động của tổ chức. Số l-ợng thành viên tham gia hội đồng quản trị cũng nh- mức độ quyết định của các bên đối với các vấn đề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên.

48

- Cùng phân phối lợi nhuận.

Các bên tham gia phân phối lợi nhuận thu đ-ợc từ hoạt động của doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với n-ớc sở tại. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận giữa các bên dựa theo tỷ lệ góp vốn. Trong tr-ờng hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn thì cổ đông sẽ h-ởng lợi tức cổ phần.

- Cùng chia sẻ rủi ro.

Quá trình hoạt động của doanh nghiệp liên doanh có thể gặp phải rủi ro. Thiệt hại rủi ro gây ra sẽ do các bên tham gia gánh chịu theo tỷ lệ nh- phân chia lợi nhuận.

Thứ hai, hình thức doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài.

Theo luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam: Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- 100% vốn tại Việt Nam, đ-ợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t- cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t- n-ớc ngoài, do tổ chức hoặc cá nhân n-ớc ngoài thành lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Xét về bản chất doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế ở trình độ cao. Nó đ-ợc hình thành không chỉ dựa trên sự khác biệt về các điều kiện kinh doanh, mà còn dựa trên sự hiểu biết sâu sắc giữa các bên đầu t- và các bên tiếp nhận đầu t-. Doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài chịu sự quản lý, điều hành của n-ớc ngoài và hoạt động trong hầu hết mọi lĩnh vực nh-ng vẫn là một pháp nhân kinh tế của n-ớc sở tại. Với sự hiểu biết của các cá nhân trong doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài, hình thức doanh nghiệp này vẫn v-ợt qua đ-ợc những cản trở về văn hoá, pháp luật của n-ớc sở tại.

Thứ ba, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọi tắt là hợp doanh) là hình thức đầu t- trong đó các bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành kinh doanh tại Việt Nam

49

mà không thành lập pháp nhân mới. Đây là văn bản đ-ợc ký kết giữa đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên và là một hình thức kinh doanh quốc tế có liên kết các đối tác t-ơng đối lỏng. Căn cứ pháp lý quan trọng nhất trong hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh và hệ thống pháp luật của n-ớc sở tại.

Đặc tr-ng cơ bản của hình thức này là cùng góp vốn d-ới nhiều hình thức vốn tiền mặt, vật chất hoặc phi vật chất. Tỷ lệ góp vốn do các bên thoả thuận. Về tổ chức quản lý, hình thức này đ-ợc giao cho một bên đối tác quản lý. Trong quá trình kinh doanh các bên có thể thành lập ban điều phối là đại diện pháp lý của các bên hợp doanh. Hình thức này không phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà n-ớc sở tại một cách riêng rẽ.

Về mặt pháp lý, hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp của n-ớc sở tại, chịu sự điều chỉnh của pháp luật n-ớc sở tại. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong hợp doanh đ-ợc ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Mỗi bên tham gia hợp doanh có t- cách pháp lý riêng, chịu trách nhiệm pháp lý với bên kia và chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ.

Thứ t-, hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT).

Là văn bản ký kết giữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài và các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền tại Việt Nam để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn nhà đầu t- n-ớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà n-ớc Việt Nam.

Hiện nay, kết cấu hạ tầng yếu kém là hạn chế chủ yếu trong việc thu hút vốn của TNCs vào Việt Nam, cho nên việc xây dựng kết cấu hạ tầng đ-ợc coi là nhiệm vụ chiến l-ợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2000. Trong đó, khuyến khích các nhà đầu t- theo hình thức BOT để xây dựng, khai thác các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định. So với hình thức liên doanh trên, hình thức BOT là hình thức mới nhất, vì vậy muốn thực hiện thành công hình thức này cần phải học tập kinh nghiệm của nhiều n-ớc trên thế giới.

50

Bảng 2.2.2: Các hình thức đầu t- của TNCs tại Hà Nội

(Tính tất cả các dự án đ-ợc cấp phép) stt Loại hình Số dự án Vốn (Tr.USD) Tỷ lệ% số dự án Tỷ lệ % theo vốn 1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 28 1.362,00 5,8 15,9 2 100% vốn n-ớc ngoài 213 1.072,66 27,5 10,7 3 Liên doanh 325 6270,00 66,7 73,4 Tổng 566 8.704,66 100 100 [Nguồn : 5 , 31]

Bảng 2.2.3: Hiện trạng cơ cấu vốn của TNCs trên địa bàn Hà Nội.

Đơn vị tính : 1000 USD

Năm 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng số vốn đầu t- 7484792 7477578 7392506 8450486 9241000

Trong đó chia theo loại hình

Xí nghiệp có 100% vốn FDI 713428 850800 906498 1912715 2032000

Xí nghiệp liên doanh 5747732 5825140 5683906 5735206 5752000

Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1023632 801674 802102 802565 1457000

Trong đó chia theo nghành kinh tế

Nông –lâm 2250 3350 5350 5350 5000

Công nghiệp 1273176 1452866 1516329 1904732 2135000

Xây dựng 56879 67974 70474 84116 99000

Khách sạn nhà hàng 1072245 1058323 984039 976238 1075000

Dịch vụ kinh doanh tài sản 3634656 3679847 3627541 3743705 3821000

Ngành khác 1445568 1215218 1188773 1736345 2106000

Tổng số vốn FDI ngoài thực

hiện 2729317 2940983 3121628 3390803 3836000

51

Các TNC đầu t- vào địa bàn, tr-ớc hết và tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực kinh doanh tài sản và dịch vụ t- vấn, sau đó mới đến lĩnh vực công ngiệp (chủ yếu là công nghiệp lắp ráp, chế tạo và công nghiệp nhẹ), xếp thứ ba là lĩnh vực khách sạn nhà hàng và thứ t- là công nghiệp chế biến l-ơng thực, thực phẩm. Bốn lĩnh vực này chiếm tới 80% tổng số dự án và 88% tổng vốn đầu t- (Trong đó riêng lĩnh vực khách sạn - du lịch chiếm tới 39,7% tổng vốn đầu t-). Bốn lĩnh vực trên đ-ợc phát triển thuận lợi là nhờ thành phố có những -u thế về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, về cơ sở hạ tầng về điều kiện tự nhiên và về những tiềm năng du lịch.

Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà đầu tư, ngoài cỏc yếu tố hấp dẫn về thị trường, nhõn lực, hạ tầng, trong thời gian gần đõy, Hà Nội đó cú một bước chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là thủ tục đất đai, kết nối hạ tầng với cỏc tỉnh miền Bắc đang được hoàn chỉnh. Nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng lờn, hiện đang cú rất nhiều nhà đầu tư lớn đang trỡnh dự ỏn đầu tư tại Hà Nội. Nhiều nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc đang đua tranh quyết liệt để được đầu tư vào cỏc khu đất của tại Hà Nội để xõy dựng khỏch sạn 5 sao, xõy dựng tổ hợp văn phũng - nhà ở cao cấp, tổ hợp sõn golf- khu vui chơi giải trớ với tổng số vốn lờn tới hàng tỷ USD trong giai đoạn từ 2007- 2010.

Các dự án đầu t- vào ngành công nghiệp tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu là: Cơ khí, điện tử, chế tạo ôtô, máy tính,… Những dự án lớn gồm có: sản xuất và lắp ráp ô tô (có vốn đầu t- 33,1 triệu USD liên doanh với Philipines), sản xuất đèn hình đơn sắc, đền hình màu (có vốn đầu t- 170,6 triệu USD liên doanh với Hàn Quốc).

Do Hà Nội là nơi hội tụ và giao l-u các luồng khách quốc tế lớn nhất cả n-ớc, nên việc xây dựng văn phòng cho thuê, khách sạn và trung tâm th-ơng mại giao dịch và t- vấn là một đòi hỏi tất yếu. Vì vậy thời gian qua đã có triển khai nhiều dự án đầu t- vào lĩnh vực này (có 45 dự án chiếm gần 20% tổng số dự án đầu t- vào thành phố). Những dự án đ-ợc coi là lớn thuộc lĩnh vực này

52

là: Xây dựng và cho thuê văn phòng (Có vốn đầu t- 35,4 triệu USD liên doanh với Indonessia), xây dựng và điều hành trung tâm th-ơng mại (có vốn đầu t- là 41 triệu USD liên doanh với Anh), xây dựng khu nhà ở, văn phòng th-ơng mại cho thuê (có vốn đầu t- là 240 triệu USD liên doanh với Singapore).

Những dự án của TNCs đầu t- vào lĩnh vực khách sạn - du lịch tại địa bàn Hà Nội th-ờng có quy mô lớn hơn với những dự án đầu t- (cùng một lĩnh vực) vào các thành phố và địa ph-ơng khác. Đáng chú ý là các dự án: Xây dựng tổ hợp khách sạn, khu nhà nghỉ Hồ Tây (có số vốn đầu t- 104,9 triệu USD liên doanh với Nhật), xây dựng khách sạn Quốc tế 5 sao (có vốn đầu t- 64 triệu USD liên doanh với Hàn Quốc), xây dựng khu phức hợp khách sạn căn hộ cho thuê và trung tâm th-ơng mại Quảng Bá (có vốn đầu t- %), 9 triệu USD liên doanh với Singapore), xây dựng khách sạn quốc tế 5 sao (có vốn đầu t- 42,8 triệu USD liên doanh với Thái Lan), Khách sạn Hilton - Opera (64,3 triệu USD)…

Có 26 dự án của TNCs đầu t- vào lĩnh vực công nghiệp chế biến l-ơng thực, thực phẩm với tổng số vốn đăng ký là 155,9 triệu USD (chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất bia (Halida, Carlsberg,…), sản xuất chế biến thức ăn gia súc ở Đông Anh, sản xuất đ-ờng (66 triệu USD liên doanh với Đài Loan).

Tr-ớc đây TNCs không chọn hình thức liên doanh. Hiện nay do môi tr-ờng đầu t- quốc tế có nhiều thuận lợi nên nói chung các chủ đầu t- lại có xu h-ớng thích hình thức doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài hơn (vì hình thức này có khả năng mang lại cho họ lợi nhuận cao hơn). Tuy nhiên hình thức này có độ rủi ro cao, bởi vậy trong nhiều tr-ờng hợp họ vẫn vui vẻ tiếp nhận hình thức liên doanh với các đối tác của n-ớc sở tại.

53

Bảng 2.2.4: Hiện trạng các loại hình đầu t- của TNCS vào Hà Nội

(Vốn thực hiện), Đơn vị: triệu USD

Hạng mục 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số vốn đầu t- 1204 2495 2659 2941 3195 3390 3836 X.Nghiệp100%vốn đầu t- n-ớc ngoài % so tổng 121 10,04 226 9,06 290 10,91 393 13,36 474 14,84 503 14,84 569 14,83 DN liên doanh %so tổng 768 63,78 1835 73,55 1935 72,77 2008 68,28 2206 69,05 2395 70,65 2649 69,06 Hợp đồng hợp tác kinh doanh % so tổng 315 26,16 434 17,39 434 16,32 540 18,36 515 16,11 492 14,51 618 16,11 Tỷ lệ trong cơ cấu

đầu t- toàn xã hội 54,0 20,8 10,6 11,5 11,2 11,3 11,3

[Nguồn: 5, 7, 26]

Biểu đồ 2.2.1: Tỷ trọng loại hình đầu TNCs vào Hà Nội năm 2007

12%

16%

72%

Một phần của tài liệu Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)