1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương pháp giảng dạy và hình thức tổ chức môn khoa học lớp 4

41 934 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 77,43 KB

Nội dung

Trên cơ sở tiền đề là Tự nhiên xã hội các lớp 1,2,3 thì mụctiêu của môn Khoa học 4,5 trong các nhà trường Tiểu học ngoài việc cung cấpcho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết

Trang 1

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu 2

3 Nhiệm vụ 2

4 Đối tượng nghiên cứu 2

5 Phạm vi nghiên cứu 2

6 Phương pháp nghiên cứu 2

B PHẦN NỘI DUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 4 3

I Mục tiêu 3

1 Mục tiêu chương trình môn Khoa học ở Tiểu học 3

1.1 Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực về 3

1.2 Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng 3

1.3 Hình thành và phát triển ở HS những thái độ và thói quen 3

2 Mục tiêu chương trình môn Khoa học lớp 4 3

2.1 Kiến thức 3

2.2 Kĩ năng 4

2.3 Thái độ 4

II Nội dung môn khoa học lớp 4 4

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ LIÊN QUAN TỚI BÀI HỌC 9

I Phương pháp quan sát 9

1 Phương pháp quan sát là gì? 9

2 Cách tiến hành 9

3 Một số điểm cần lưu ý 10

4 Ví dụ về phương pháp quan sát 10

II Phương pháp thực hành 10

1 Phương pháp thực hành là gì? 10

2 Cách tiến hành 11

3 Ví dụ về phương pháp thực hành 11

Trang 2

III Phương pháp thí nghiệm 11

1 Phương pháp thí nghiệm là gì? 11

2 Tác dụng 12

3 Các bước hướng dẫn HS làm thí nghiệm 12

4 Một số điểm cần lưu ý 12

5 Ví dụ về phương pháp thí nghiệm 13

IV Phương pháp thảo luận 13

1 Phương pháp thảo luận là gì? 13

2 Tác dụng 13

3 Cách tiến hành 14

4 Một số điểm cần chú ý 14

5 Ví dụ về phương pháp thảo luận 15

V Trò chơi học tập 15

1 Khái niệm và tác dụng của trò chơi học tập 15

2 Các yêu cầu của trò chơi 16

3 Cách xây dựng một trò chơi 16

4 Ví dụ về tổ chức trò chơi 16

VI Sử dụng kết hợp hợp các phương pháp 17

D HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 19

I Hình thức dạy học trong lớp 19

1 Dạy học đồng loạt cả lớp 19

2 Dạy học theo nhóm nhỏ 19

3 Dạy học cá nhân 20

II Hình thức dạy học ngoài lớp và tham quan 21

1 Dạy học ngoài lớp 21

2 Tham quan 21

E CÁCH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 23

I Quan điểm đánh giá và kết quả học tập môn Khoa học 23

II Nội dung đánh giá học tập môn Khoa học của học sinh 23

1 Đánh giá về kiến thức 23

Trang 3

1.1 Biết 23

1.2 Hiểu 24

1.3 Áp dụng 24

1.4 Phân tích, tổng hợp, đánh giá 24

2 Đánh giá về kĩ năng 24

3 Đánh giá thái độ 25

G THIẾT KẾ GIÁO ÁN 26

Bài 26:NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 26

I Mục tiêu: 26

II Đồ dùng dạy học: 26

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 26

KHOA HỌC 28

Tiết 41: ÂM THANH 28

I Mục tiêu: 28

II Đồ dùng dạy học: 28

III Các hoạt động dạy học: 28

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Có lẽ đó

là những lời mà biết bao thế hệ, người làm công tác trồng người phải thấmnhuần và thấu hiểu nó.Sinh thời Hồ Chủ Tịch rất chú trọng đến vấn đề giáo dục

và người đã chăm lo cho nền giáo dục nước nhà mong sao tiến kịp các nước trênthế giới Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường người viết “Non sôngViệt Nam có trở nên vẽ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai được vớicác cường quốc năm châu hay không đó là nhờ công học tập của các cháu” Vớinhững ước ao lớn lao như vậy

Để thực hiện những lời giáo huấn của Người, Đảng ta đã xem giáo dục làquốc sách hàng đầu Vì vậy để giáo dục và đào tạo ngày càng đáp ứng được nhucầu của toàn xã hội điều đó cần có nền tảng vững chắc, cả một nền giáo dục pháttriển toàn diện và ngày càng hiện đại với truyền thống của người dân Việt Nam,

từ xa xưa đã xem nghề giáo dục là một trong những nghề cao quý nhất trong tất

cả các nghề cao quý, sự nghiệp vinh quang ấy không thể không ai lại không biếtđược công lao to lớn của các thầy cô giáo người đã có công dìu dắt, là nhữngngười lái đò đưa khách sang sông hết thế hệ này đến thế hệ khác cứ âm thầmlặng lẽ nuôi lớn bao niềm hy vọng, bao tài năng và trí tuệ cho non sông đấtnước

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít haynhiều, trực tiếp hay gián tiếp.Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm tiểu luậnđến nay, em đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình vàbạn bè xung quanh

Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất từ đáy lòng đến quý Thầy Cô của trường Đại học Quảng Bình, khoa sưphạm Tiểu học - Mầm non đã cùng dùng những tri thức và tâm huyết của mình

để có thể truyền đạt cho chúng em trong vốn kiến thức quý báu suốt thời gianhọc tập tại trường

Trang 5

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn - thầy giáo ĐoànKim Phúc đã tận tâm chỉ bảo hướng dẫn em qua từng buổi học, từng buổi nóichuyện, thảo luận về đề tài nghiên cứu.Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo

đó, bài tiểu luận này của em đã hoàn thành một cách suất sắc nhất.Một lần nữa,

em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy

Bài tiểu luận được thực hiện trong 1 tháng Ban đầu em còn bỡ ngỡ vì vốnkiến thức của em còn hạn Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót, em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp đểbài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Bậc học tiểu học là bậc học đầu tiên giúp các em hình thành những kĩ năng

cơ hiểu biết cơ bản Trên cơ sở tiền đề là Tự nhiên xã hội các lớp 1,2,3 thì mụctiêu của môn Khoa học 4,5 trong các nhà trường Tiểu học ngoài việc cung cấpcho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết thực về các sự vật, hiệntượng diễn ra xung quanh các em trong cuộc sống hàng ngày, còn giúp các emhình thành và phát triển các kĩ năng như: ứng xử, quan sát và làm thí nghiệm,nêu thắc mắc, phân tích và so sánh Bên cạnh đó, còn hình thành, phát triểnnhững thái độ, thói quen tốt như tự giác, ham hiểu biết, yêu con người, thiênnhiên, đất nước, có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh

Để đạt được mục tiêu đó, đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải chủ động hơn trênbục giảng, thoát ly sách giáo khoa để hướng đến những phương pháp, hình thức

tổ chức dạy học khoa học, hợp lý Kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao cho mỗi giờ học

Chủ trương dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trên cơ sở đa dạng hóacác hình thức tổ chức dạy học, tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm,gắn lý thuyết với thực hành, vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn cuộcsống đang được các nhà trường tích cực áp dụng, việc tổ chức các hoạt động trảinghiệm đã và đang được các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh thực hiện rất linhhoạt, phong phú Thông qua các hoạt động thực tiễn, học sinh trở nên tự chủhơn, biết chia sẻ và quan tâm tới mọi người xung quanh

Với tầm quan trọng của môn học em chọn đề tài “Phương pháp giảng dạy

và hình thức tổ chức môn khoa học lớp 4” để có thể tim hiểu khai thác đượcnhững tiềm năng từ đó có phương pháp và hình thức giảng dạy phù hợp với cácem

Mặc dù em đã cố gắng tìm hiểu và biên soạn bài tiểu luận này nhưng dothời gian và kiến thức có hạn nên không tránh khỏi có những thiếu sót Kínhmong thầy cô góp ý để bài viết của em có thể hoàn thiện hơn

Trang 8

Tìm hiểu nội dung phương pháp giảng dạy và các hình thức dạ học mônkhoa học Từ đó nêu được mối quan hệ giữa chúng Để giáo viên có thể sử dụnghài hòa các phương pháp trong giảng dạy môn khoa học lớp 4

3 Nhiệm vụ

Ứng dụng được những phương pháp giảng dạy phù hợp

4 Đối tượng nghiên cứu

Các phương pháp dạy học môn khoa học lớp 4

Giáo viên và học sinh lớp 4

5 Phạm vi nghiên cứu

Sách giáo khoa, giáo trình, internet và một số kênh thông tin khác.Chủ yếuvẫn sử dụng sách giáo khoa

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin tài liệu sách giáo khoa và các tài liệu liênquan

Phương pháp điều tra

Phương pháp quan sát

Trang 9

B PHẦN NỘI DUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 4

I Mục tiêu

1 Mục tiêu chương trình môn Khoa học ở Tiểu học

1.1 Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản ban đầu và thiết thực về

- Sự trao đổi chất, nhu cầu ding dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người; cáchphòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm

- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật

- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn nănglượng thường gặp trong đời sống và sản xuất

1.2 Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng

- Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ củabản thân, gia đình và cộng đồng

- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũivới đời sống sản xuất

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin đểgiải đáp

- Diễn đạt những hiẻu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ

- Phân tích, so sánh, rút ra những đặc điểm chung và riêng của một số sựvật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên

1.3 Hình thành và phát triển ở HS những thái độ và thói quen

- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình vàcộng đồng

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vàođời sống

Trang 10

- Yêu thiên nhiên, con người, đất nước, yêu cái đẹp; có ý thức và hành vibảo vệ môi trường xung quanh.

2 Mục tiêu chương trình môn Khoa học lớp4

- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật

- Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu và nguồn năng lượng thườnggặp trong đời sống và sản xuất

Trang 11

- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.

II Nội dung môn khoa học lớp 4

Chương trình khoa học lớp 4:

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài 1: Con người cần gì để sống?

Bài 2: trao đổi chất ở người

Bài 3: Trao đổi chất ở người (Tiếp theo)

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đườngBài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo

Bài 6: Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ

Bài 7: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn

Bài 10:Ăn nhiều rau và quả chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toànBài 11: Một số cách bảo quản thức ăn

Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Bài 13: Phòng bệnh béo phì

Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Bài 16:Ăn uống khi bị bệnh

Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Bài 18 – 19: Ôn tập: Con người và sức khỏe

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Bài 20.Nước có những tính chất gì?

Bài 21: Ba thể của nước

Bài 22: Mây dược hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

Bài 23:Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Bài 24: Nước cần cho sự sống

Bài 25: Nước bị ô nhiễm

Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

Trang 12

Bài 27: Một số cách làm nước sạch

Bài 28: Bảo vệ nguồn nước

Bài 29: Tiết kiệm nước

Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?Bài 31: Không khí có những tính chất gì?

Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào?Bài 33 - 34: Ôn tập và kiềm tra học kì I

Bài 35: Không khí cần cho sự cháy

Bài 36: Không khí cần dùng cho sự sống

Bài 37: Tại sao có gió?

Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bãoBài 39: Không khí bị ô nhiễm

Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch

Bài 41: Âm thanh

Bài 42: Sự lan truyền Âm thanh

Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống

Bài 44: Âm thanh trong cuôc sống (Tiếp theo)Bài 45: Ánh sáng

Bài 53: Các nguồn điện

Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống

Bài 55 – 56: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Bài 57: Thực vật cần gì để sống?

Trang 13

Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật

Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật

Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật

Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật

Bài 62: Động vật cần gì để sống?

Bài 63: Động vật ăn gì để sống

Bài 64: Trao đổi chất ở Động vật

Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

1.2 Vai trò của các cơ quan trong sự trao đổi chất giữa

cơ thể người với môi trường

2 Nhu cầu dinh dưỡng2.1 Một số chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai tròcủa chúng đối với cơ thể

2.2 Dinh dưỡng hợp lí2.3 An toàn thực phẩm

3 Vệ sinh phòng bệnh3.1 Phòng chống một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừachất dinh dưỡng

3.2 Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

4 An toàn trong cuộc sốngVật chất và

năng lượng

1 Nước1.1 Tính chất

Trang 14

1.2 Vai trò1.3 Sử dụng bảo vệ nguồn nước

2 Không khí2.1 Tính chất, thành phần2.2 Vai trò

2.3 Bảo vệ bầu không khí

3 Ánh sáng3.1 Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng3.2 Vật cho ánh sáng đi qua và vật cản ánh sáng3.3 Vai trò của ánh sáng Sử dụng ánh sáng trong đờisống

4 Nhiệt4.1 Nhiệt độ, nhiệt kế4.2 Nguồn nhiệt, vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt4.3 Vai trò của nhiệt Sử dụng an toàn và tiết kiệm một

số nguồn nhiệt trong sinh hoạt

5 Âm thanh5.1 Nguồn âm5.2 Vai trò của âm thanh trong cuộc sống5.3 Một số biện pháp chống tiếng ồn

Thực vật và

động vât

1 Trao đổi chất ở thực vật1.1 Nhu cầu không khí, chất khoáng, ánh sáng, nhiệt1.2 Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường

2 Trao đổi chất ở động vật2.1 Nhu cầu không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt2.2 Sơ đồ trao đổi chất giữa động vật với môi trường

3 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên3.1 Một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên3.2 Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất

Trang 15

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ LIÊN QUAN TỚI BÀI HỌC

I Phương pháp quan sát

1 Phương pháp quan sát là gì?

Phương pháp quan sát được dùng để dạy HS cách sử dụng các giác quan đểtri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng trong TN-XH, nhằm tiêp nhận thông tin

mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các hiện tượng đó

Đối với môn Tự nhiên và xã hội đối tượng quan sát của học sinh không chỉ

là tranh ảnh, mẫu vật, mô hình mà còn là khung cảnh gia đình, lớp học cây cối,con người và một số sự vật, hiện tượng diễn ra hằng ngày trong tự nhiên và xãhội Vì vậy giáo viên có thể tổ chức cho học sinh quan sát ở trong lớp học hayngoài lớp ( sân trường, vườn trường, các địa điểm xung quanh trường )

Để khắc phục việc học sinh thường chỉ sử dụng thị giác để quan sát, cầnhướng dẫn các em huy động tối đa tất cả các giác quan để quan sát (trong trườnghợp cụ thể) Như vậy học sinh mới nhớ bài lâu và có những biểu tượng chínhxác về các sự vật, hiện tượng

2 Cách tiến hành

Lần lượt thực hiện các bước:

Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát

Trang 16

Tùy theo nội dung học tập giáo viên sẽ chọn đối tượng quan sát phù hợpvới trình độ học sinh và điều kiện địa phương.

Bước 2: Xác định mục đích quan sát

Trong quá trình quan sát không phải lúc nào học sinh cũng rút ra đượcnhững đặc điểm của đối tượng Vì vậy, với mỗi đối tượng giáo viên cần xác địnhmục đích của việc quan sát

Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát

Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cảlớp Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị được và năng lực quản lý củagiáo viên

Sử dụng những câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh :

- Quan sát tổng thể rồi mới đi đến bộ phận, chi tiết

- Quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong

- So sánh với các đối tượng cùng loại (mà các em đã biết) để tìm ra nhữngđặc điểm giống nhau và khác nhau

Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát được về đối tượng

Trang 17

- GV có thể tổ chức cho HS quan sát ở trong lớp hay ngoài lớp (sân trường,vườn trường, các địa điểm xung quanh trường )

4 Ví dụ về phương pháp quan sát

Quan sát quang cảnh cuộc sống xung quanh – Bài 22 (SGK môn tự nhiên

và Xã hội 2)

Bước 1: HS quan sát tranh trang 46, 47 SGK

Bước 2: Sau khi quan sát, HS nhận xét được tranh diễn tả cuộc sống ởthành thị và kể tên được một số nghề của người dân nơi đây

Bước 3: GV tổ chức cho HS quan sát tranh theo nhóm với các câu hỏi gợi ýsau:

+ Bức tranh ở trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?

+ Kể tên nghề nghiệp của người dân nơi đây thể hiện qua các hình 2,3,4,5trong bức tranh

+ Em sống ở thành thị hay nông thôn, những nơi em sống thường làm nghềgì?

Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát

II Phương pháp thực hành

1 Phương pháp thực hành là gì?

Phương pháp thực hành là PPDH do GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác trên đối tượng, nhằm giúp HS hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyệntập, hình thành kĩ năng

2 Cách tiến hành

Trang 18

Bước 1: Giúp HS hiểu vì sao thực hiện kĩ năng đó và một số thông tin khácquan trọng.

Bước 2: GV hướng dẫn để HS biết trình tự các bước và cách thực hiện từngthao tác Cách tốt nhất là HS được xem trình diễn hoặc nghiên cứu tình huống.Trong trường hợp phải làm mẫu, GV nên làm với tốc độ vừa phải để HS theodõi và tiếp thu được Cách tốt nhất là GV vừa làm mẫu, vừa kết hợp giải thíchcách thao tác

HS cần được tự báo cáo kết quả thực hành; GV kiểm tra, hiệu chỉnh

3 Ví dụ về phương pháp thực hành

Cho học sinh thực hành rồi giáo viên đánh giá nhận xét

III Phương pháp thí nghiệm

1 Phương pháp thí nghiệm là gì?

Khi tiến hành thí nghiệm, GV hoặc HS sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, táitạo hiện tượng như đã xảy ra trong thực tế, để tìm hiểu và rút ra những kết luậnkhoa học Tác dụng của phương pháp: Đối với HS, các thí nghiệm tạo ra niềm tinkhoa học, nâng cao tính tích cực tự lực và tư duy khoa học hi tiếp xúc với cáchiện tượng trong thực tế: làm quen và dần dần hình thành những kĩ năng sửdụng các dung cụ thí nghiệm, các dụng cụ đo lường trong phòng thí nghiệm vàtrong đời sống

Trang 19

2 Tác dụng

Tác dụng của phương pháp thí nghiệm: Đối với HS, các thí nghiệm tạo raniềm khoa học nâng cao tính tích cực và tư duy khoa học khi tiếp xúc với cáchiện tượng trong thực tế làm quen và dần dần hình thành kĩ năng sử dụng cácdụng cụ thí nghiệm, các dụng cụ đo lường trong phòng thí nghiệm

3 Các bước hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Buớc 1: Xác định mục đích của thí nghiệm

Bước 2: Vạch kế hoạch thí nghiệm

- Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm

- Vạch kế hoạch cụ thể

Bước 3: tiến hành thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm

- HS quan sát diễn biến của thí nghiệm

+ HS phải quan sát đối tượng mà mình tác động, đồng thời quan sát để ghinhận kết quả

+ HS phải có khả năng so sánh khi quan sát,phát hiện ra điều lạ, nêu câuhỏi “Tại sao”

- HS ghi lại kết quả quan sát

Bước 4: Phân tích kết quả và kết luận

- HS phân tích kết quả thu được sau khi làm thí nghiệm

- HS báo cáo kết quả phân tích thí nghiệm và có thể làm lại thí nghiệm đểkiểm tra

- GV hay HS khác bổ sung, hoàn thiện, rút ra kếtluận và đưa ra các vậndụng cần thiết trong cuộc sống

4 Một số điểm cần lưu ý

Trang 20

- Có những thí nghiệm không thể cho HS trực tiếp làm mà chỉ cho các emquan sát thí nghiệm qua thao tác của GV, sau đó HS thảo luận kết quả thínghiệm.

- Để làm thì nghiệm, đòi hỏi phải có những kiến thức, kĩ năng nhất định màtrong bài học chưa thể hướng dẫn đầy đủ cho HS (ví dụ : làm thí nghiệm về tínhchất hoá học của một số chất, chức năng của các cơ quan trong cơ thể )

Thí nghiệm tiến hành không cần thận, có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ củaHS

5 Ví dụ về phương pháp thí nghiệm

Bài 35: Không khí cần cho sự cháy

Dùng 2 cây nến như nhau và 2 ly thủy tinh không bằng nhau: ly to ly nhỏ

Úp đồng thời 2 ly thủy tinh vào 2 ngọn nến đang cháy

Giáo viên hỏi: các em dự đoán xem ngọn nến trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn?Kết quả: ngọn nến ở ly to cháy lâu hơn: vì lượng không kh trong ly nhiềuhơn, oxi nhiều hơn

Ngọn nến ở ly nhỏ nhanh tắt hơn: vì lượng không khí trong ly ít hơn, lượngoxi ít hơn

Kết luận: không khí cần cho sự cháy, càng nhiều không khí thì có càngnhiều oxi để duy trì sự cháy

IV Phương pháp thảo luận

1 Phương pháp thảo luận là gì?

Phương pháp thảo luận là cách tổ chức đối thoại giữa HS và GV, giữa HS

và HS, nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết 1 vấn đề do môn học đặt

ra, hoặc 1 vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi, để tìm hiểu và đưa ra những giảipháp, những kiến nghị, những quan niệm mới

2 Tác dụng

Ngày đăng: 26/01/2019, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w