VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG (ĐIỀU TRA, XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ) Trong quá trình tố tụng hình sự, hoạt động nhận thức luôn được đánh giá là hoạt động giữ vai trò trung tâm, là tiền đề, cơ sở cho các hoạt động khác. Để hoạt động nghiên cứu tâm lý này được thực hiện có hiệu quả, cần nhận thức đúng đắn về hoạt động này và vai trò của nó. Vì vậy, trong phạm vi bài tập học kỳ, em xin làm rõ hơn vấn đề này qua chủ đề: “Phân tích vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân). Rút ra kết luận cần thiết”. 1. Khái quát chung về hoạt động nhận thức 1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức Sống và hoạt động trong thế giới khách quan, con người phải nhận thức, phản ánh hiện thực xung quanh và hiện thực của bản thân, trên cơ sở đó con người tỏ thái độ, tình cảm và hành động. “Hoạt động nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản thân”.1 1.2. Đặc điểm của hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp Thứ nhất: Quá trình nhận thức là quá trình phát triển của tất cả các thành phần của hoạt động tư pháp. Nhận thức chính là phương tiện để thực hiện các hoạt động khác trong hoạt động tư pháp. Thứ hai: Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp phần lớn mang tính chất gián tiếp, ít trường hợp mang tính chất trực tiếp. Thứ ba: Trong hoạt động nhận thức của quá trình tố tụng, các cơ quan tiến hành tố tụng thu nhận được khối lượng thông tin rất lớn từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng những thông tin cần thiết, liên quan trực tiếp đến vụ án thường bị thiếu hụt, khó xác định. Do đó, những người tiến hành tố tụng phải có khả năng tạo ra các mô hình tư duy về sự kiện đã xảy ra, đối chiếu các mô hình này với thực tế và rút ra kết luận về thực tế của sự kiện. Thứ tư: Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp liên quan chặt chẽ với các thủ tục tố tụng. Thứ năm: Hoạt động nhận thức trong quá tình tố tụng luôn mang sắc thái tình cảm cao, được tiến hành trong trạng thái tâm lí căng thẳng. Thứ sáu: Nhận thức bị hạn chế về thời gian. Sự hạn chế này đã thôi thúc người tiến hành tố tụng phải hoạt động tích cực để xác định sự thật khách quan của vụ án đã xảy ra. Hạn chế này được quy định trong các văn bản pháp luật. 1.3. Các giai đoạn của hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp Giai đoạn 1: Tri giác các sự việc bằng các cơ quan cảm giác. Giai đoạn 2: Thiết lập và tìm ra các cách thức phương hướng thu thập chứng cứ tài liệu liên quan đến vụ án. Giai đoạn 3: Xây dựng mô hình tư duy năng động về vụ án đã xảy ra trên cơ sở các chứng cứ tài liệu đã thu thập được. Giai đoạn 4: Đề ra và giải quyết các nhiệm vụ cụ thể. 2. Vai trò của hoạt động nhận thức trong các giai đoạn tố tụng 2.1. Vai trò hoạt động nhận thức trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.2 Trong quá trình điều tra vụ án hình sự, hoạt động nhận thức là thành phần chủ yếu trong cấu trúc tâm lí của hoạt động điều tra tội phạm. Trong quá trình này, hoạt động nhận thức gắn liền với việc thu thập, nghiên cứu các sự kiện đã xảy ra, nghiên cứu nhân cách của bị can. Đồng thời, thông qua hoạt động nhận thức, Điều tra viên thu thập, chọn lựa, đánh giá các nguồn tin nhận được, qua đó đưa ra những giả định về mối liên hệ giữa các sự kiện của vụ án. Mặt khác, trong hoạt động của Điều tra viên, khía cạnh tìm kiếm và tái tạo của hoạt động nhận thức luôn giữ vai trò chủ đạo. Thu thập thông tin về sự việc phạm tội thông qua nhận thức trong hiện tại và quá khứ để khôi phục lại mô hình về diễn biến khách quan của vụ án đã xảy ra. Hoạt động nhận thức nhằm đảm bảo thu thập tất cả chứng cứ tài liệu liên quan đến vụ án, phân tích, đánh giá chứng cứ, tìm hiểu thái độ, hành vi xử sự, nắm bắt được đặc điểm tâm lý của người tham gia tố tụng, đưa ra các cách thức, phương pháp tác động tới tâm lý của người tham gia tố tụng. Ví dụ: Trong quá trình hỏi cung bị can, thông qua các biện pháp nghiệp vụ, Điều tra viên nhận thức được bị can đang khai báo gian dối, không thành khẩn, Điều tra viên đã áp dụng các phương pháp tác động tâm lý bị can như: phương pháp truyền đạt thông tin; đặt và thay đổi vấn đề tư duy; phương pháp thuyết phục; giao tiếp tâm lý có điều khiển,… nhằm làm thay đổi thái độ, quan điểm của bị can. Hoặc khi Điều tra viên nhận thấy bị can vẫn còn quanh co, khai báo không thành khẩn, điều tra viên thuyết phục để bị can hiểu rằng thành khẩn khai báo sẽ được hưởng sự khoan hồng của pháp luật. Hoạt động nhận thức trong quá trình tiến hành điều tra vụ án hình sự chủ yếu dựa vào quá trình nhận thức của Điều tra viên. Trong quá trình nhận thức, Điều tra viên không chỉ tự mình giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình tư duy mà còn đưa ra những nhiệm vụ tư duy để có thể khôi phục lại những sự kiện đã xảy ra, hoặc ủy nhiệm cho người khác khôi phục lại những sự kiện đã xảy ra. Việc nhận thức những sự kiện của vụ án thực hiện thông qua việc xây dựng mô hình tội phạm trên cơ sở những thông tin thu thập được cùng với các thông tin bổ trợ khác. Ngoài ra, Điều tra viên phải xây dựng mô hình tư duy về mối liên hệ biện chứng giữa các sự kiện đã xảy ra với những sự kiện thực tại. Do đó, Điều tra viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng thông tin, đánh giá chính xác các sự kiện và đề ra hướng hành động, kiểm tra các giả định. Trong quá trình nhận thức, Điều tra viên phải luôn chủ động để phân tích các nguồn thông tin. Sự phong phú về thông tin vụ án, kết hợp cùng với những tin tức chưa đầy đủ hiện có là điều kiện giúp quá trình tư duy của Điều tra viên về vụ án gặp nhiều thuận lợi, từ đó mà nhanh chóng xây dựng được mô hình chính xác về vụ án đã xảy ra. Đặc biệt, trong quá trình điều tra vụ án hình sự thì hoạt động nhận thức của Điều tra viên được thể hiện ở sự tập trung tinh thần cao độ. Vì vậy, đòi hỏi Điều tra viên phải có sự chuẩn bị tâm lí. Thông qua hoạt động nhận thức, Điều tra viên có thể khôi phục lại mô hình của sự kiện đã xảy ra theo
VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG (ĐIỀU TRA, XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ) Trong trình tố tụng hình sự, hoạt động nhận thức ln đánh giá hoạt động giữ vai trò trung tâm, tiền đề, sở cho hoạt động khác Để hoạt động nghiên cứu tâm lý thực có hiệu quả, cần nhận thức đắn hoạt động vai trò Vì vậy, phạm vi tập học kỳ, em xin làm rõ vấn đề qua chủ đề: “Phân tích vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân) Rút kết luận cần thiết” Khái quát chung hoạt động nhận thức 1.1 Khái niệm hoạt động nhận thức Sống hoạt động giới khách quan, người phải nhận thức, phản ánh thực xung quanh thực - thân, sở người tỏ thái độ, tình cảm hành động “Hoạt động nhận thức trình tâm lý phản ánh thực khách quan thân người thông qua quan cảm giác dựa hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm có thân”.[1] 1.2 Đặc điểm hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp Thứ nhất: Quá trình nhận thức trình phát triển tất thành phần hoạt động tư pháp Nhận thức phương tiện để thực hoạt động khác hoạt động tư pháp Thứ hai: Hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp phần lớn mang tính chất gián tiếp, trường hợp mang tính chất trực tiếp Thứ ba: Trong hoạt động nhận thức trình tố tụng, quan tiến hành tố tụng thu nhận khối lượng thông tin lớn từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin cần thiết, liên quan trực tiếp đến vụ án thường bị thiếu hụt, khó xác định Do đó, người tiến hành tố tụng phải có khả tạo mơ hình tư kiện xảy ra, đối chiếu mơ hình với thực tế rút kết luận thực tế kiện Thứ tư: Hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp liên quan chặt chẽ với thủ tục tố tụng Thứ năm: Hoạt động nhận thức q tình tố tụng ln mang sắc thái tình cảm cao, tiến hành trạng thái tâm lí căng thẳng Thứ sáu: Nhận thức bị hạn chế thời gian Sự hạn chế thúc người tiến hành tố tụng phải hoạt động tích cực để xác định thật khách quan vụ án xảy Hạn chế quy định văn pháp luật 1.3 Các giai đoạn hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp Giai đoạn 1: Tri giác việc quan cảm giác Giai đoạn 2: Thiết lập tìm cách thức phương hướng thu thập chứng tài liệu liên quan đến vụ án Giai đoạn 3: Xây dựng mơ hình tư động vụ án xảy sở chứng tài liệu thu thập Giai đoạn 4: Đề giải nhiệm vụ cụ thể Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn tố tụng 2.1 Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn điều tra vụ án hình Điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc giải vụ án.[2] Trong trình điều tra vụ án hình sự, hoạt động nhận thức thành phần chủ yếu cấu trúc tâm lí hoạt động điều tra tội phạm Trong trình này, hoạt động nhận thức gắn liền với việc thu thập, nghiên cứu kiện xảy ra, nghiên cứu nhân cách bị can Đồng thời, thông qua hoạt động nhận thức, Điều tra viên thu thập, chọn lựa, đánh giá nguồn tin nhận được, qua đưa giả định mối liên hệ kiện vụ án Mặt khác, hoạt động Điều tra viên, khía cạnh tìm kiếm tái tạo hoạt động nhận thức ln giữ vai trò chủ đạo Thu thập thông tin việc phạm tội thông qua nhận thức khứ để khơi phục lại mơ hình diễn biến khách quan vụ án xảy Hoạt động nhận thức nhằm đảm bảo thu thập tất chứng tài liệu liên quan đến vụ án, phân tích, đánh giá chứng cứ, tìm hiểu thái độ, hành vi xử sự, nắm bắt đặc điểm tâm lý người tham gia tố tụng, đưa cách thức, phương pháp tác động tới tâm lý người tham gia tố tụng Ví dụ: Trong q trình hỏi cung bị can, thông qua biện pháp nghiệp vụ, Điều tra viên nhận thức bị can khai báo gian dối, không thành khẩn, Điều tra viên áp dụng phương pháp tác động tâm lý bị can như: phương pháp truyền đạt thông tin; đặt thay đổi vấn đề tư duy; phương pháp thuyết phục; giao tiếp tâm lý có điều khiển,… nhằm làm thay đổi thái độ, quan điểm bị can Hoặc Điều tra viên nhận thấy bị can quanh co, khai báo không thành khẩn, điều tra viên thuyết phục để bị can hiểu thành khẩn khai báo hưởng khoan hồng pháp luật Hoạt động nhận thức trình tiến hành điều tra vụ án hình chủ yếu dựa vào trình nhận thức Điều tra viên Trong trình nhận thức, Điều tra viên khơng tự giải vấn đề phát sinh trình tư mà đưa nhiệm vụ tư để khôi phục lại kiện xảy ra, ủy nhiệm cho người khác khôi phục lại kiện xảy Việc nhận thức kiện vụ án thực thông qua việc xây dựng mơ hình tội phạm sở thơng tin thu thập với thông tin bổ trợ khác Ngoài ra, Điều tra viên phải xây dựng mơ hình tư mối liên hệ biện chứng kiện xảy với kiện thực Do đó, Điều tra viên cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng thơng tin, đánh giá xác kiện đề hướng hành động, kiểm tra giả định Trong trình nhận thức, Điều tra viên phải ln chủ động để phân tích nguồn thông tin Sự phong phú thông tin vụ án, kết hợp với tin tức chưa đầy đủ có điều kiện giúp q trình tư Điều tra viên vụ án gặp nhiều thuận lợi, từ mà nhanh chóng xây dựng mơ hình xác vụ án xảy Đặc biệt, trình điều tra vụ án hình hoạt động nhận thức Điều tra viên thể tập trung tinh thần cao độ Vì vậy, đòi hỏi Điều tra viên phải có chuẩn bị tâm lí Thơng qua hoạt động nhận thức, Điều tra viên khơi phục lại mơ hình kiện xảy theo ... đoạn 3: Xây dựng mơ hình tư động vụ án xảy sở chứng tài liệu thu thập Giai đoạn 4: Đề giải nhiệm vụ cụ thể Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn tố tụng 2.1 Vai trò hoạt động nhận thức giai đoạn. .. 1.3 Các giai đoạn hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp Giai đoạn 1: Tri giác việc quan cảm giác Giai đoạn 2: Thiết lập tìm cách thức phương hướng thu thập chứng tài liệu liên quan đến vụ án Giai. .. người tham gia tố tụng, đưa cách thức, phương pháp tác động tới tâm lý người tham gia tố tụng Ví dụ: Trong q trình hỏi cung bị can, thông qua biện pháp nghiệp vụ, Điều tra viên nhận thức bị can