ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số và phát triển dân số hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Điều này buộc toàn nhân loại phải xích lại gần nhau để cùng suy nghĩ, cùng hành động nhằm hạn chế sự gia tăng và tiến tới ổn định quy mô dân số đảm bảo sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia và cả hành tinh. Mục tiêu của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia trên thế giới là ổn định dân số, phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh [3], [4]. Để thực hiện tốt các biện pháp tránh thai là bộ phận quan trọng làm giảm tỷ lệ phát triển dân số trong chiến lược dân số kế hoạch hóa gia đình và phát triển đất nước, là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, tỷ lệ phát triển dân số còn cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, dưới mức nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế. Thực tế cho thấy một quốc gia, nếu chỉ tìm cách giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội mà không chú trọng đến việc thực hiện các biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ phát triển dân số thì cũng không nâng cao được chất lượng cuộc sống của người dân và ngược lại [2]/ Mặc dù mức sinh giảm nhanh nhưng quy mô dân số Việt Nam ngày một lớn do đó tăng dân số trung bình mỗi năm còn rất cao. Từ nay đến năm 2020 trung bình mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm khoảng 1 triệu đến 1,1 triệu người. Vấn đề dân số bao gồm cả quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số và phát triển dân cư là những thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân cả hiện tại và tương lai [8], [9]. Thực hiện thành công công tác DS-KHHGĐ, trong hơn 20 năm qua, chúng ta đã giảm nhanh mức sinh và tốc độ gia tăng quy mô dân số, góp phần to lớn vào những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Việc giảm nhanh mức sinh đẻ cũng tác động tích cực đến việc giảm tử vong bà mẹ, tử vong trẻ em, tạo điều kiện nâng cao sức khỏe và tuổi thọ của nhân dân. [3].. Tuy nhiên, những kết quả đạt được nêu trên cũng tạo nên những chuyển đổi nhân khẩu học rất đáng chú ý đặt ra cho chúng ta những cơ hội và thách thức. Điều này cho thấy, bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, thì đan xen với cơ hội là những thách thức đặt ra cho chúng ta trong thời gian tới, đòi hỏi sự chuyển đổi chính sách từ tập trung vào KHHGĐ sang giải quyết tốt mối quan hệ Dân số-Phát triển Nhằm góp phần tìm hiểu nhận thức của bà mẹ về việc sử dụng các biện pháp tránh thai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18-49 tuổi tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung Ương Huế” với mục tiêu như sau: - Tìm hiểu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18-49 tuổi tại khoa Phụ sản bệnh viện TW Huế.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
- -BÁO CÁO
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ 18-49 TUỔI TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
HuÕ, 2017
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Dân số và phát triển dân số hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu củahầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển Điều nàybuộc toàn nhân loại phải xích lại gần nhau để cùng suy nghĩ, cùng hành độngnhằm hạn chế sự gia tăng và tiến tới ổn định quy mô dân số đảm bảo sự pháttriển bền vững ở mỗi quốc gia và cả hành tinh
Mục tiêu của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia trên thế giới là ổn định dân số,phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗingười dân thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh[3], [4]
Để thực hiện tốt các biện pháp tránh thai là bộ phận quan trọng làm giảm
tỷ lệ phát triển dân số trong chiến lược dân số kế hoạch hóa gia đình và pháttriển đất nước, là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộcsống Việt Nam cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, tỷ lệ phát triểndân số còn cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, dưới mức nghèo theo tiêuchuẩn quốc tế Thực tế cho thấy một quốc gia, nếu chỉ tìm cách giải quyết vấn
đề kinh tế - xã hội mà không chú trọng đến việc thực hiện các biện pháp tránhthai, kế hoạch hóa gia đình để giảm tỷ lệ phát triển dân số thì cũng không nângcao được chất lượng cuộc sống của người dân và ngược lại [2]/
Mặc dù mức sinh giảm nhanh nhưng quy mô dân số Việt Nam ngày mộtlớn do đó tăng dân số trung bình mỗi năm còn rất cao Từ nay đến năm 2020trung bình mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm khoảng 1 triệu đến 1,1 triệungười Vấn đề dân số bao gồm cả quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số và pháttriển dân cư là những thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững đất nước vànâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân cả hiện tại và tương lai [8], [9]
Thực hiện thành công công tác DS-KHHGĐ, trong hơn 20 năm qua,chúng ta đã giảm nhanh mức sinh và tốc độ gia tăng quy mô dân số, góp phần to
Trang 3lớn vào những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, xóa đói giảmnghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Việc giảm nhanh mức sinh
đẻ cũng tác động tích cực đến việc giảm tử vong bà mẹ, tử vong trẻ em, tạo điềukiện nâng cao sức khỏe và tuổi thọ của nhân dân [3]
Tuy nhiên, những kết quả đạt được nêu trên cũng tạo nên những chuyểnđổi nhân khẩu học rất đáng chú ý đặt ra cho chúng ta những cơ hội và tháchthức Điều này cho thấy, bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, thì đanxen với cơ hội là những thách thức đặt ra cho chúng ta trong thời gian tới, đòihỏi sự chuyển đổi chính sách từ tập trung vào KHHGĐ sang giải quyết tốt mốiquan hệ Dân số-Phát triển
Nhằm góp phần tìm hiểu nhận thức của bà mẹ về việc sử dụng các biện pháp
tránh thai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình hình sử dụng các biện
pháp tránh thai (BPTT) của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18-49 tuổi tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung Ương Huế” với mục tiêu như sau:
- Tìm hiểu tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18-49 tuổi tại khoa Phụ sản bệnh viện TW Huế.
Trang 4Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TÌNH HÌNH DÂN SỐ THẾ GIỚI
Con người xuất hiện trên trái đất từ rất xa xưa, người ta đã tính rằng vào
400 năm trước công nguyên, dân số thế giới khoảng 86 triệu người Nhưng đếnnăm 1930 dân số thế giới là một tỷ người, dân số thế giới tiếp tục tăng nhanh, kể
từ năm 1960 đến nay dân số thế giới đã tăng gấp đôi, đạt con số 6,1 tỷ người.Mức tăng trưởng này xảy ra chủ yếu ở các nước nghèo và dự kiến dân số thếgiới sẽ tăng đến 9,3 tỷ người vào năm 2050 [3] Do dân số thế giới gia tăng vàquá trình toàn cầu hóa vẫn tiếp diễn, những vấn đề chính sách chỉ đạo là: làm thếnào để sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước sẵn có để sản xuất thực phẩm chocon người, làm thế nào để thúc đẩy phát triển kinh tế và chấm dứt đói nghèo đểcho tất cả mọi người đều đủ ăn, làm thế nào để giải quyết hậu quả về con người
và môi trường từ công nghiệp hóa cũng như giải quyết các vấn đề quan ngoạikhác như: trái đất nóng dần lên, khí hậu thay đổi, mất đa dạng sinh học [6].Càng ngày người ta càng hiểu rõ hơn các mối quan hệ giữa môi trường, dân số
và phát triển xã hội
Chính vì thế việc ổn định dân số là một vấn đề cấp thiết nhất đối với cácquốc gia trên thế giới Điều này thúc đẩy các nước, nhất là những nước nghèo,đông dân phải chú ý đến sự tác động qua lại giữa dân số và phát triển Và cónhững biện pháp cấp bách nhằm hạn chế sự bùng nổ và phát triển dân số
1.2 THỰC TRẠNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
“Dân số là một trong những yếu tố quyết định của đất nước “ [1] Việt Nam
là một trong những nước đông dân đứng hàng thứ ba trong số 25 nước đông dânnhất trên thế giới Tốc độ tăng dân số của nước ta được biểu thị qua các số liệudưới đây [2], [3]:
Trang 5Năm 1931 có 17,7 triệu người
Năm 1954 có 23,8 triệu người
Năm 1960 có 30,4 triệu người
Năm 1979 có 52,7 triệu người
Năm 1989 có 64,4 triệu người
Năm 2004 có khoảng 82 triệu người
Năm 2006 dân số đã vượt 83 triệu người
Qua các số liệu trên cho thấy từ thập niên 70 của thế kỷ XX trở lại đây, dân
số nước ta tăng rất nhanh so với sự phát triển chung của dân số thế giới Theotính toán sơ bộ thì mỗi ngày có khoảng 4000 trẻ em ra đời, mỗi tháng có khoảng
12000 trẻ em ra đời và như vậy cứ mỗi năm có khoảng 1,5 triệu trẻ em ra đời[3]
Trong điều kiện kinh tế nước ta còn nghèo và đang trên đà phát triển, tuy
đã bước ra khỏi sự khủng hoảng về kinh tế xã hội, song số hộ đói nghèo chiếm
tỷ lệ khá cao 24,1% [6] Nếu không kìm hãm được sự phát triển dân số thì sẽgây sức ép rất lớn đối với nền kinh tế đất nước Vì vậy sự quan tâm của Đảng vàNhà nước ta về dân số, kế hoạch hoá gia đình là một chủ trương đường lối đúngđắn và cấp thiết được coi là quốc sách đối với sự phát triển chung của đất nước[1]
1.3 KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
Những thập niên trước đây KHHGĐ được coi là hạn chế sinh đẻ và chútrọng tuyên truyền vận động phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai như đìnhsản, đặt dụng cụ tử cung, uống hoặc tiêm thuốc tránh thai hoặc vận động namgiới đình sản và dùng bao cao su
Thế nhưng ngày nay người ta đã có quan niệm rộng hơn về KHHGĐ, và từ
đó công tác tuyên truyền vận động được thực hiện một cách tòan diện chứkhông phải chỉ chú trọng các biện pháp tránh thai [3]
Trang 6Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO): KHHGĐ bao gồm những thực hànhgiúp cho các cá nhân hay các cặp vợ chồng đạt được những mục tiêu sau:
- Tránh những trường hợp mang thai không mong muốn
- Đạt được những trường hợp sinh theo ý muốn: sinh khi nào, sinh baonhiêu lần trong đời
- Điều hòa khỏang cách giữa các lần sinh
- Chủ động chọn thời điểm phù hợp với tuổi bố mẹ
Vì vậy KHHGĐ vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi cặp
vợ chồng Họ có quyền tự do quyết định KHHGĐ với ý thức trách nhiệm đầy đủ
về số con, trên cơ sở nhưng thông tin và những hiểu biết cần thiết để thực hiệnKHHGĐ [2]
1.4 CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI [2], [3], [4]
- Thực hiện tốt công tác KHHGĐ nhằm giảm tỷ lệ sinh hàng năm là bảo
vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em (BMTE), sử dụng BPTT để tránh xảy ra những trườnghợp có thai ngoài ý muốn là hết sức cần thiết
- Hiện nay có nhiều BPTT, mỗi biện pháp đều có ưu nhược điểm riêng
và cần lựa chọn thích hợp cho từng người, tuỳ theo hoàn cảnh tâm lý, trình độcũng như sức khoẻ để có thể lựa chọn thích hợp cho mỗi phụ nữ Để giúp chocác phụ nữ thực hiện KHHGĐ lựa chọn những BPTT thích hợp nhất thì cácnhà quản lý, cũng như các nhà chuyên môn cả chương trình phải nắm được
dữ liệu mới nhất về hiệu quả và độ an toàn các biện pháp
1.4.1 Dụng cụ tử cung (DCTC)
Dụng cụ tử cung hay thường gọi là vòng tránh thai Ở Việt Nam, vàonhững năm 1990 trở về trước hay dùng các loại vòng lyp, vòng Dana (vòng số8), Tcu 200 Hiện nay có các vòng như: Tcu 380A, vòng Multiload…
Thuận lợi và không thuận lợi:
* Thuận lợi:
+ Hiệu quả tránh thai cao (97- 98%)
Trang 7+ Có tác dụng tránh thai trong
nhiều năm
+ Có thể lấy ra khỏi cổ tử cung dễ
dàng và dễ có thai lại sau khi DCTC đã
được lấy ra
+ Sau khi đặt ít cần đến sự chú ý
của cán bộ y tế
* Không thuận lợi:
+ Đặt và lấy cần có cán bộ y tế được đào tạo và phải đến cơ sở y tế để đặt.+ Sau khi đặt DCTC thường có một số tác dụng phụ (như ra khí hư, rongkinh, đau bụng, hoặc có thể có biến chứng tuy không nhiều nhưng cũng gây khóchịu trong sinh hoạt lao động, có khi phải điều trị tại nhà hay ở bệnh viện)
1.4.2 Thuốc tránh thai
Bao gồm: thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc cấy
* Viên thuốc tránh thai kết hợp
+ Là biện pháp tránh thai tạm thời có chứa 2 loại hocmon estrogen vàprogestin
+ Hiệu quả: nếu sử dụng đúng và liên tục hiệu quả tránh thai trên 99%
* Viên thuốc tránh thai chỉ có progestin
+ Giống như viên thuốc ngừa thai kết hợp, ngoài ra còn dùng được chophụ nữ cho con bú, những người lớn tuổi hút thuốc lá, bị tiểu đường, béo phì,vàcao huyết áp
* Thuốc tiêm tránh thai DMPA
+ Là loại thuốc tránh thai có progestin liều 150 mg, tiêm 1 mũi có tácdụng ngừa thai trong 3 tháng
+ Là phương thức tránh thai có hiệu quả cao
Trang 8+ Ưu điểm:
- Hiệu quả tránh thai cao (99,6%)
- Có tác dụng lâu dài (tiêm 1 mũi
giúp tránh thai 3 tháng)
- Có những ưu điểm tương tự như
thuốc viên tránh thai chỉ có progestin
- Giống như viên thuốc ngừa thai
kết hợp, ngoài ra còn dùng được cho
phụ nữ cho con bú, những người lớn tuổi hút thuốc lá, bị tiểu đường, béo phì
- Đôi khi kinh nhiều hoặc kéo dài sau khi sử dụng 1 - 2 tháng
* Thuốc cấy tránh thai
+ Đây là loại thuốc tránh thai dài hạn 3-5 năm Những nang thuốc ( 1hoặc
6 nang) được đặt ở dưới da, thường là mặt trong cánh tay trái
+ Thuốc là progestin đơn thuần không có estrogen được phóng thích quanang dần dần
+ Hiện có 2 loại thuốc cấy là Norplant và Implant
Trang 9- Triệt sản nam là biện pháp tránh thai vĩnh viễn, thực hiện một lần có tácdụng tránh thai suốt đời.
- Hiệu quả tránh thai là rất cao, trên 99,5% Tỷ lệ thất bại vào khoảng0,1% đến
- Triệt sản nam không có ảnh hưởng đến sức khoẻ và sinh hoạt tình dục
- Là một phẫu thuật nhỏ nhưng cũng không hoàn toàn tránh được một sốbiến chứng do phẫu thuật Do đó đòi hỏi thầy thuốc phải được huấn luyện đạtđược một kỹ năng nhất địn [3], [4], [6]
1.4.5 Triệt sản nữ bằng phương pháp thắt và cắt vòi tử cung
- Triệt sản nữ bằng phương pháp thắt và cắt vòi tử cung là một phẫuthuật làm gián đoạn vòi tử cung không cho tinh trùng gặp noãn để thực hiệnthụ tinh
- Triệt sản nữ là phương pháp tránh thai vĩnh viễn, thực hiện một lần cótác dụng tránh thai suốt đời
- Hiệu quả tránh thai rất cao, trên 99% Tỷ lệ thất bại khoảng 0,5% Triệtsản nữ không có ảnh hưởng đến sức khoẻ, không ảnh hưởng đến kinh nguyệt,không ảnh hưởng đến giới tính và sinh hoạt tình dục
- Hiện nay số cặp vợ chồng áp dụng biện pháp này còn ít
- Là một phẫu thuật nhỏ nhưng cũng không hoàn toàn tránh được một sốbiến chứng do phẫu thuật Do đó đòi hỏi thầy thuốc phải có kỹ năng nhất định
và phải có trang bị cơ sở vật chất để phục vụ cho phẫu thuật [6]
1.4.6 Các biện pháp tránh thai truyền thống (tự nhiên)
- Đây là những biện pháp tránh thai không cần dụng cụ, thuốc hay thủthuật tránh thai nào để ngăn cản thụ tinh
1.4.6.1 Biện pháp tính theo vòng kinh
- Là biện pháp dựa vào ngày có kinh, chọn giao hợp vào những ngày xagiai đoạn phóng noãn để không thụ thai
- Chỉ định:
Trang 10+ Tất cả các cặp vợ chồng chưa muốn sinh con đều có thể áp dụng.
- Chống chỉ định:
+ Không có chống chỉ định, nhưng hiệu quả tránh thai không cao
1.4.6.2 Biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo
Là biện pháp cổ xưa nhất mà loài người đã biết tránh thai ngoài ý muốn
và vẫn tồn tại đến ngày nay Riêng điều này cũng cho thấy đây là BPTT không
hề gây hại gì cho cặp vợ chồng áp dụng
Cơ chế của biện pháp xuất tinh ngoài âm đạo là tinh trùng không vàođường sinh dục nữ nên không có thụ tinh
1.4.6.3 Biện pháp tránh thai cho bú vô kinh
Ở các nước đang phát triển, cho bú vô kinh đóng một vai trò quan trọngtrong việc kéo dài khoảng cách sinh và làm giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ em.Phương pháp này có hiệu quả tránh thai cao với các điều kiện sau:
+ Cho bú mẹ hoàn toàn
+ Chưa có kinh trở lại
+ Con dưới 6 tháng tuổi
Hiệu quả:
- Có thể đạt đến 98% hoặc cao hơn nữa nếu áp dụng đúng [2],[3]
Trang 11Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 18-49 tuổi tại khoa Phụ sản, Bệnhviện Trung ương Huế
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
Trung Ương Huế
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- Các phụ nữ có khiếm khuyết khả năng nghe nói
- Các phụ nữ không đồng ý tham gia phỏng vấn
2.1.3 Thời gian
Từ ngày 18/4/2017 đến 6/5/2017
2.1.4 Địa điểm
Tại Khoa phụ sản - Bệnh viện Trung ương Huế
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện: Chọn 61 phụ nữ 18-49 tuổi tại Khoa phụsản – Bệnh viện Trung ương Huế để tiến hành phỏng vấn theo phiếu điều trathiết kế sẵn
2.2.3 Tiến độ nghiên cứu
- 18/4/2017 đến 22/4/2017: đọc tài liệu và xây dựng phiếu câu hỏi
- 23/4/2017 đến 27/4/2017: phỏng vấn và xử lí số liệu
- 28/4/2017 đến 3/5/2017: viết báo cáo
Trang 122.2.4 Phương pháp điều tra số liệu
- Dùng phiếu điều tra gồm 12 câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với mọitrình độ và nhận thức của bà mẹ
- Phỏng vấn trực tiếp 61 bà mẹ sau sinh được chọn ngẫu nhiên để thu thậpnhu cầu, kiến thức về các yếu tố liên quan đến chuyển dạ tại Khoa phụ sản,Bệnh viện Trung Ương Huế
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3.1 Biến số nghiên cứu
- Biến số về đặc điểm dân số xã hội của mẫu nghiên cứu: Tuổi, trình độ
học vấn, nghề nghiệp của các bà mẹ
-Biến số về tình hình sử dungjcacs BPTT của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
18-49 tuổi tại Khoa Phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế.
2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê thông thường với Excel 2010
- Số liệu được trình bày dưới dạng số và tỷ lệ %
Trang 13
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua điều tra, phỏng vấn 61 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ về tình hình sửdụng các BPTT tại Khoa phụ sản, bệnh viện TW Huế, chúng tôi có kết quả nhưsau
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1 Phân bố theo tuổi
Biểu đồ 3.1 Tuổi của phụ nữ
Nhận xét: Nhóm phụ nữ 26-35 tuổi chiểm 50,8%, nhóm 18-25 tuổi chiếm
34,4% và thấp nhất là nhóm 36-45 tuổi 14,8%
3.1.2 Phân bố theo nghề nghiệp
Bảng 3.1 Phân bố theo nghề nghiệp
Trang 14Biểu đồ 3.2 Học vấn của thai phụ
Nhận xét:
49,2% chọn dụng cụ tử cung như đặt vòng; 37,7% phụ nữ chọn biện pháptránh thai là dùng thuốc; 4,9% là triệt sản
Trang 153.2.2 Thời điểm bắt đầu áp dụng BPTT
Bảng 3.3 Thời điểm bắt đầu áp dụng BPTT
3.2.3 Số con vợ chồng muốn sinh
Bảng 3.4 Số con vợ chồng muốn sinh
Số con vợ chồng muốn sinh n Tỷ lệ %
Trang 163.2.4 Biết khoảng cách giữa 2 lần sinh
Bảng 3.4 Khoảng cách giữa 2 lần sinh
Khoảng cách giữa 2 lần sinh n Tỷ lệ %
Trang 173.2.6 Những dấu hiệu bất thường khi sử dụng BPTT
Bảng 3.6 Những dấu hiệu bất thường khi sử dụng BPTT
Dấu hiệu bất thường n Tỷ lệ %
Tổng 61 100
Nhận xét:
49,2% phụ nữ không cảm thấy gì bất thường; 16,4% phụ nữ thấy ra khí
hư nhiều; 13,1% đau vùng hạ vị; 11,5% rong kinh
3.2.7 Lý do vợ, chồng chị muốn sinh ít con
Bảng 3.7 Lý do vợ, chồng chị muốn sinh ít con (khảo sát ở 45 phụ nữ muốn có
2 con trở xuống)
Lý do vợ, chồng chị muốn sinh ít con n=45 Tỷ lệ %