1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của WTO đên xuất khẩu của việt nam sang nhật bản

34 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 205,55 KB

Nội dung

Tác động của WTO đên xuất khẩu của việt nam sang nhật bản

DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN .2 Khái niệm xuất 2 Vai trò xuất kinh tế quốc dân II WTO Khái quát WTO .5 Mục tiệu hoạt động chức WTO .6 Các nguyên tắc pháp lý WTO .7 Cơ cấu tổ chức WTO 11 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 13 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG THAM GIA WTO ĐẾN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 15 I ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .15 Về trị- pháp luật .15 Về kinh tế 17 Văn hóa Nhật Bản 18 Chính sách thuế quan phi thuế quan Nhật Bản 19 II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 20 Tình hình xuất trước gia nhập WTO giai đoạn 2000-2008 .20 Tăng trưởng xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau gia nhập WTO 23 Thuận lợi, khó khan thách thức Việt Nam xuất sang Nhật 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TRƯỞNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN 28 I Giải pháp cho doanh nghiệp: 28 II Giải pháp từ phía nhà nước 30 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp MỞ BÀI Sau hai thập kỷ tiến hành Đổi Mới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt có phần đóng góp lớn xuất Chiến lược định hướng xuất cho “trụ cột” công cải cách kinh tế Trong giai đoạn 1995-2010, kim ngạch xuất tăng mạnh, đạt trung bình 21%/năm, đạt 72,2 tỷ USD năm 2010, tương đương gần 71% so với GDP Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu gần cho thấy thành tựu kể dễ bị tổn thương, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam tồn nhiều điểm yếu Xuất phải đối mặt với nhiều thử thách lớn Thứ nhất, kim ngạch xuất tăng nhanh thâm hụt thương mại mức cao, ước tính 20% năm 2008, tương đương 18 tỷ USD giảm xuống 12,4% năm 2010 Sự phụ thuộc kinh tế vào xuất ngày tăng, kèm theo áp lực ngày lớn lên cán cân vãng lai Thứ hai, cấu xuất Việt Nam nhiều bất cập Hầu hết sản phẩm xuất có giá trị thấp nông sản, nguyên liệu thô hay tài nguyên khoáng sản Việt Nam phát triển dựa khai thác tài nguyên thời gian dài Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020 Việt Nam tiếp tục khẳng định định hướng nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường xuất Về trung dài hạn, xuất tiếp tục giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất (DNXK) cần thiết để vừa thúc đẩy tăng trưởng xuất vừa giải vấn đề thâm hụt thương mại Với vai trò Viện Nghiên cứu Tư vấn Chính sách cho Chính phủ nói chung Bộ Kế hoạch Đầu tư nói riêng, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương giao nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh nói chung, có lực cạnh tranh doanh nghiệp Tiềm hợp tác kinh tế –thương mại Việt Nam Nhật Bản to lớn Cùng với việc ký kết hiệp định thương mại song phương, Việt Nam gia nhập WTO, quan hệ thương mại hai nước bước sang trang Cấu trúc đề án: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Tác động tham gia WTO đến xuất mặt hàng linh kiện điện tử Việt Nam sang Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất Việt Nam sang Nhật Bản DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Khái niệm xuất Hoạt động XK việc bán hàng hoá, dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ để toán Tiền tệ ngoại tệ quốc gia hay hai quốc gia Mục đích hoạt động xuất nhập khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Và trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia vào hoạt động Hoạt động xuất hình thức thương mại quốc tế, hình thành từ lâu đời ngày phát triển giai đoạn Hoạt động xuất sơ khai hàng đổi hàng sau phát nhiều hình thức khác xuất trực tiếp , buôn bán đối lưu, xuất uỷ thác Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khơng gian thời gian: diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm; tiến hành phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia Nó diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục đích đem lại lợi ích cho nước tham gia Vai trò xuất kinh tế quốc dân Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương diện thúc đẩy kinh tế quốc dan phát triển Việc mở rộng xuất để thu ngoại tệ cho tiêu dùng nước cho nhu cầu nhập đặt sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng sách thương mại Hoạt động kinh doanh xuất hoạt động áp dụng từ lâu đời đến khuyến khích phát triển ngày đa dạng phong phú Nhà nước, Chính phủ nhận vai trò quan trọng Có thể thấy số vai trò chủ yếu hoạt động xuất sau: DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoạt động ngoại thương Tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm xuất đạt khoảng 30%, tỷ lệ xuất GDP mức cao ngày tăng Tốc độ xuất tăng nhanh góp phần tạo tăng trưởng kinh tế cao từ năm 1986 đến nay, trung bình tốc độ tăng trưởng kinh tế vào khoảng 5,7%/năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ gia tăng xuất tỷ lệ xuất GDP Việt Nam có mối quan hệ chiều Xuất tăng có xu hướng kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng Biểu đồ cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ gia tăng xuất tỷ lệ xuất GDP Việt Nam có mối quan hệ chiều Xuất tăng có xu hướng kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng Suy thoái kinh tế năm 2008 làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ xuất GDP giảm mạnh Năm 2010, kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng, xuất tăng trưởng cao từ 57,1 tỷ USD năm 2009 tăng lên 72,2 tỷ USD năm 2010 - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đất nước Để cơng nghiệp hóa thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Do cần đẩy DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp mạnh xuất nhằm thu lượng ngoại tệ lớn đảm bảo cho hoạt động nhập tiến tới cân cán cân thương mại - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Sau gia nhập WTO, phần nhờ tăng trưởng xuất khẩu, cấu kinh tế chuển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp thủy sản tang tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Sự phát triển mạnh mẽ hoạt động xuất mang đến nguồn lợi đáng kể cho ngành nghề lĩnh vực liên quan ngân hàng, bảo hiểm, vận tải,…và ngành sản xuất khác nước ngành nghề sản xuất liên quan bưu viễn thong, sản xuất bao bì, đóng gói sản phẩm… - Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến việc làm đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất, chế biến dịch vụ hàng xuất trực tiếp nơi thu hút hàng triệu lao động Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp nhu cầu đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân Quan trọng xuất tác động trực tiếp đến sản xuất làm cho qui mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, ngành nghề cũ khôi phục, ngành nghề đời, phân DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp cơng lao động đòi hỏi lao động sử dụng nhiều hơn, xuất lao động cao hơn, đời sống nhân dân cải thiện Với sách thúc đẩy phát triển hoạt động xuất Đảng Nhà nước, xuất Việt Nam thành tựu đáng ý Hoạt động xuất Việt Nam có bước phát triển ngoạn mục giai đoạn 2001-2010 Xét trị giá, kim ngạch xuất hàng hoá tăng lần vòng 10 năm qua, từ gần 14,5 tỷ USD (2000) lên 72,2 tỷ USD năm 2010 Năm 2010, xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt khoảng 38,8 tỷ USD, tăng 27,8% chiếm 54,2% kim ngạch xuất nước Nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 33,4 tỷ USD, tăng 22,7% Sang năm 2011, kim ngạch xuất hàng hóa tháng 1-2011 đạt tỷ USD, tăng 18,1% so với kỳ năm 2010, khu vực kinh tế nước đạt 2,8 tỷ USD, tăng 27,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 3,2 tỷ USD, tăng 10,9% Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu tăng khá, hàng dệt may đạt 900 triệu USD, tăng 10,6%; thủy sản đạt 400 triệu USD, tăng 30%; điện tử, máy tính đạt 300 triệu USD, tăng 28,4% Tính đến hết năm 2012, tổng kim ngạch xuất Việt Nam đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2011 Số liệu thống kê hải quan cho thấy trị giá xuất hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) kỳ đạt gần 3,25 tỷ USD, tăng 17,7% so với kỳ tháng 12/2012, qua nâng tổng kim ngạch xuất năm 2012 khối doanh nghiệp lên 60,04 tỷ USD, tăng 33,8% so với năm trước chiếm 55,9% tổng trị giá xuất nước Nhóm hàng có kim ngạch tăng nhiều nửa cuối tháng 12/2012 là: điện thoại loại & linh kiện tăng 255 triệu USD; dầu thô tăng 207 triệu USD; hàng dệt may tăng 82 triệu USD; gỗ sản phẩm gỗ tăng 45 triệu USD; thủy sản tăng 38 triệu USD; … DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp II WTO Khái quát WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Mục tiệu hoạt động chức WTO WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu GATT nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế Bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng Theo Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, tổ chức có chức sau: DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp - Thống quản lý việc thực hiệp định thoả thuận thương mại đa phương nhiều bên Giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO Hiệp định thành lập WTO quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) viêc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu Các nguyên tắc pháp lý WTO Về phương diện pháp lý, Định ước cuối Vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marraakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy dịnh nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau: Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới: + 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá + hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại + hiệp định nhiều bên Hàng khơng dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp + 23 tuyên bố định liên quan đến số vấn đề chưa đạt thoả thuận Vòng đàm phán Uruguay Tổ chức Thương mại Thế giới xây dựng bốn nguyên tắc pháp lý tảng : tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường cạnh tranh công a Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most favoured nation), nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Thơng thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho "đối xử ưu đãi nhất" Ngun tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp Mỹ không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT WTO) Điều I.1 Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết dành "ngay không điều kiện” ưu đãi , ưu tiên, đặc quyền đặc miễn liên quan đến thuế quan loại lệ phí mà bên ký kết áp dụng cho liên quan đến việc nhập khẩu, xuất cho việc chuyển tiền toán quốc tế , liên quan đến phương pháp tính thuế quan lệ phí liên quan đến tất quy định thủ tục việc xuất nhập sản phẩm xuất xứ nhập sang Bên ký kết cho sản phẩm loại xuất xứ nhập sang Bên ký kết khác Nếu ngày quy chế MFN đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng lịch sử có nhóm nhỏ cường quốc phương Tây hưởng quy chế “Tối DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp huệ quốc”, thực có tính ưu đãi nước khác đưa hiệp định thương mại hàng hải ký với nước Á-Phi-Mỹ Latinh Nếu nguyên tắc MFN GATT 1947 áp dụng ‘hàng hoá’ WTO, nguyên tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Mặc dù coi "hòn đá tảng “ hệ thống thương mại đa phương, Hiệp định GATT 1947 WTO quy định số ngoại lệ miễn trừ quan trọng nguyên tắc MFN1 Ví dụ Điều XXIV GATT quy định nước thành viên hiệp định thương mại khu vực dành cho đối xử ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ ba, trái với nguyên tắc MFN GATT 1947 có hai miễn trừ đối xử đặc biệt ưu đãi với nước phát triển Miễn trừ thứ Quyết định ngày 25-6-1971 Đại hội đồng GATT việc thiết lập “ Hệ thống ưu đãi phổ cập" (GSP) áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ nước phát triển châm phát triển Trong khuôn khổ GSP, nước phát triển thiết lập số mức thuế ưu đãi miễn thuế quan cho số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển khơng có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế quan ưu đãi cho nước phát triển theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai Quyết định ngày 26-11-1971 Đại hội đồng GATT “Đàm phán thương mại nước phát triển”, cho phép nước có quyền đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dành cho ưu đãi thuế quan khơng có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hố đến từ nước phát triển Trên sở Quyết định này, Hiệp địnhvề “Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển ” (Global System of Trade Preferences among Developing Countries - GSPT) ký năm 1989 b Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT) yêu cầu nước phải đối xử bình đẳng cơng hàng hóa nhập hàng hóa tự sản xuất nước Nguyên tắc quy định hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hoá loại DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp II/2009, kinh tế Nhật Bản bước hồi phục, tăng trưởng dương sau quý liên tiếp tăng trưởng âm Dù gặp nhiều khó khăn, Nhật Bản kinh tế đứng thứ giới với ưu công nghệ tiên tiến; nguồn vốn dồi dào; lực lượng lao động cần cù tay nghề cao; đội ngũ tri thức đông đảo đầu tư lớn - Một số số liệu kinh tế Nhật Bản: Tổng sản phẩm quốc dân (GDP): năm 2008: 4,899 tỷ USD (năm tài khoá kết thúc vào 31/3/2009).(Nguồn: UN,National Accounts Main Aggregates Database) Dự trữ ngoại tệ http://www.nikkei.co.jp) tính đến tháng 8/2009: 1.042 tỷ USD (Nguồn: Xuất năm 2009: 580,79 tỷ USD (giảm 25,2% so với 2008); Nhập năm 2009: 756,08 tỷ USD (giảm 27% so với 2008); Xuất quý I/2010: 177 tỷ USD (tăng 46,4% so với kỳ 2009); Nhập quý I/2010:158,6 tỷ USD (tăng 21,1% so với kỳ 2009) (Nguồn: http://www.jetro.go.jp) Tỷ lệ thất nghiệp: tháng 8/2009 5,5% (Nguồn:People's Daily Online trích thống kê Bộ Tổng vụ Nhật Bản) Văn hóa Nhật Bản Tôn giáo: Phật giáo xem quốc giáo Nhật Bản Thiên chúa giáo nhiều người tin theo Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp": Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản từ sớm, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới Võ Sĩ Đạo đẳng cấp hàng đầu: Võ sĩ - Trí thức - Cơng Nơng - Thương nhân, làm nên xã hội đẳng cấp kiểu Nhật Bản với tư tưởng đề cao Lễ Tín Nghĩa Trí Nhân Ngơn ngữ có nhiều mặt hạn chế khiến người Nhật Bản cẩn trọng phát biểu, thể kiến, thường thơng qua thái độ ngầm định, kết hợp nghe họ nói, quan sát họ thể thấu hiểu tính cách họ Người Nhật Bản coi trọng lao động tất cả, gắn bó với doanh nhân với gia đình mình, đặt tất nghiệp cho thành công tổ chức Cạnh tranh hiệp tác thúc đẩy song hành Khi hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản, điều quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đảm bảo chất lượng, giá thời gian giao hàng Các doanh nghiệp Nhật Bản không chấp nhận lô hàng mà chất lượng sản phẩm lại khác nhau, thời gian giao hàng chậm Các doanh nghiệp Việt Nam nên hợp tác chặt chẽ với nhà nhập Nhật Bản để tìm hiểu thị hiếu, phong cách tiêu dùng người Nhật, qua sản xuất sản phẩm phù hợp” 19 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp Chính sách thuế quan phi thuế quan Nhật Bản Thuế quan cơng cụ sách thương mại Nhật Bản Tuy nhiên, đa số hàng nhập Nhật Bản miễn thuế áp dụng mức thuế quan thấp Năm 2008, tỉ lệ thuế quant rung bình áp dụng nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc giảm xuống 6.1% Gần 99% dòng thuế quan có giới hạn hầu hết nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc MFN đếu xấp xỉ với tỉ lệ MFN cho phép Đồng thời, việc không đánh thuế theo giá hàng coi đặc điểm quan trọng sách thuế quan Nhật Bản, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp Tỉ lệ thuế quan trung bình áp dụng nước hệ thống GPS 4.9%, nước phát triển 0.5% Tỉ lệ thuế quan trung bình Hiệp định thương mại tự dao động từ 3.3% tới 3.9% Năm 2007, phủ Nhật Bản mở rộng thêm danh mục hàng hóa hưởng mức trợ cấp ưu đãi tới 49 quốc gia phát triển, từ mức 86% tang lên 98% tất hạng mục thuế quan Các quốc gia hưởng lợi nhiều từ GSP Nhật Bản Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Việt Nam Nhật Bản trì ổn định mức kiểm sốt xuất nhằm bảo đảm an ninh quốc gia nhu cầu tiêu dùng nước cách thích hợp nơng nghiệp hàng hóa tiêu dung khác Biện pháp phi thuế quan biện pháp nằm ngồi thuế quan, có lien quan ảnh hưởng trực tiếp đến luân chuyển hàng hóa nước Nhật Bản áp dụng biện pháp phi thuế quan tương tự tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thủy sản, hay tiêu chuẩn kĩ thuật qua trình sản xuất, qui định đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường…Những biện pháp cấm nhập Nhật Bản phù hợp với giải pháp Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ 20 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN Tình hình xuất trước gia nhập WTO giai đoạn 2000-2008 Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất hàng dệt may qua thị trường Nhật Bản ước đạt 440 triệu USD, tăng 22% so với kỳ năm 2008 Nếu trì tốc độ tháng đầu năm, kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật năm 2009 tăng khoảng 18-20%, đạt từ 900 triệu tỷ USD năm 2010 đạt khoảng 1.1 - 1.2 tỷ USD Kim ngạch nhập Nhật Bản ngày tăng Nếu năm 2001, kim ngạch nhập Nhật Bản đạt 351 tỷ USD, năm 2008 tăng lên 756 USD, mặt hàng nhập chủ yếu là: nông sản, hải sản, may mặc, gỗ sản phẩm từ gỗ Năm 2008, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật đạt 8,5 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2007 Nhật Bản tiếp tục thị trường xuất lớn thứ Việt Nam Mặc dù hàng Việt Nam ngày ưa chuộng thị trường Nhật thị phần nhỏ, đạt xấp xỉ 1,19% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, thấp nhiều so với hàng hóa nước khu vực (thị phần Malaysia 3,05%, Thái Lan 2,73%, Indonesia 4,27%, Trung Quốc 18,83%) Theo nội dung Hiệp định, thuế suất bình quân hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 Khi Hiệp định có hiệu lực, 86% hàng nơng - lâm - thủy sản 97% hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế Đổi lại, thuế suất bình quân hàng nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam giảm dần, xuống 7% vào năm 2018 Các mặt hàng thủy sản, nơng sản, dệt may, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử có mức cam kết tự hóa mạnh mẽ Trong vòng 10 năm, theo thỏa thuận, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song 21 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp phương hồn chỉnh Theo đó, 94,5% kim ngạch xuất Việt Nam 87,6% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Các mặt hàng xuất vào Nhật Bản: Dệt may: Theo nguồn thương mại Việt Nam Nhật Bản cho biết, xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản năm gần tăng trưởng mức 9-10% Để giảm tỷ lệ gia công, tăng giá trị gia tăng hàng may mặc xuất sang Nhật, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao lực thiết kế thời trang, tăng cường sức cạnh tranh phát triển bền vững kim ngạch hàng xuất sang Nhật Để tạo dựng thành công thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người dân Nhật, nắm xu hướng thời trang người tiêu dùng Nhật, đồng thời hàng hóa phải thể cá tính riêng Gỗ: Nhật Bản thị trường xuất sản phẩm gỗ Việt Nam có tăng trưởng cao nhất, đạt 6,8 triệu USD Như sậy, sau chững lại năm 2007 (chỉ tăng 4,8%), sang năm 2008, xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường liên tục tăng, đặc biệt bối cảnh nay, mà xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào hầu hết thị trường đồng loạt giảm sút, tăng trưởng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đáng mừng Các mặt hàng nông sản khác như: cải bó xơi đơng lạnh từ 6%, ớt piment từ 3%, xóa bỏ thuế năm; bắp từ 6%, gia vị cà ri từ 3,6%, xóa bỏ thuế năm; cà phê rang từ 10%, trà xanh từ 17% xóa bỏ thuế 15 năm; Mật ong tự nhiên từ 25,5% định hạn ngạch thuế quan (còn 12,8% hạn ngạch với khung từ 100 năm thứ tăng năm đến năm thứ 11 sau 150 tấn); sốt cà chua (từ 17%) giảm nửa thuế năm Lâm sản (trừ ván ép), mức thuế từ đến % xóa bỏ thuế đến 10 năm Với mặt hàng thủy sản như: tôm từ mức thuế đến 2% xóa bỏ thuế ngay; bạch tuộc đông lạnh từ mức thuế 5%, cá kiếm đơng lạnh 3,5% xóa bỏ thuế năm Giày dép: Tương tự mặt hàng dệt may, sản phẩm giày dép Việt Nam đứng thứ số nước xuất vào Nhật Bản thị phần khiêm tốn Hiện nay, Việt Nam xuất chủ yếu giày thể thao vào Nhật Bản Thủy sản: Kim ngạch xuất thủy sản vào Nhật năm 2007 đạt 700 triệu USD, tăng 8% so với năm 2006 Các mặt hàng thủy sản trọng điểm xuất sang Nhật tôm, mực, bạch tuộc đông lạnh cá ngừ đại dương 22 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp Các mặt hàng chế tạo (chủ yếu dây điện dây cáp điện, máy tính linh kiện, sản phẩm nhựa): Việc triển khai tốt Chương trình hành động Sáng kiến chung Việt- Nhật giúp doanh nghiệp FDI Nhật Bản đầu tư mạnh vào sản xuất mặt hàng Việt Nam khuyến khích họ tăng cường xuất trở lại Nhật Bản Xuất mặt hàng vào Nhật Bản năm 2007 đạt kim ngạch 940 triệu USD Xuất chè sang Nhật Bản:Xuất chè Việt Nam sang thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 5% tổng lượng xuất chè Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006 Khối lượng xuất chè Việt Nam sang thị trường năm 2003 cao nhất, đạt 3,55 nghìn tấn, chiếm gần 6% khối lượng xuất Việt Nam Tuy nhiên, năm gần đây, xuất chè sang thị trường giảm xuống chè Việt Nam chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Nhật khó tính Nhật Bản nước nhập chè xanh nhiều Việt Nam với 50% khối lượng chè xuất sang thị trường chè xanh Tuy nhiên, chè Việt Nam chiếm khối lượng nhỏ tổng khối lượng chè nhập Nhật Bản Năm 2008, kim ngạch xuất chè sang Nhật Bản đạt 374 tấn, trị giá 927.867 USD, giảm đôi chút số lượng lại tăng trị giá Xuất chè Việt Nam sang Nhật Bản 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số lượng XK chè 55,7 VN (tấn) 68,0 75,0 59,7 87,9 105,6 118 104 Xuất sang Nhật (tấn) 1,86 1,22 2,97 3,55 1,08 0,69 0,44 0,377 0,374 Tỷ trọng (%) 1,8 3,96 5,95 1,1 0,79 0,42 0,31 0,35 78,4 82,5 59,8 99,4 96,9 110,4 130 147 3,3 Tổng kim ngạch XK 69,6 chè VN (triệu USD) 23 99,3 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp Xuất sang Nhật 2,95 (triệu USD) 1,7 3,0 3,7 1,5 1,24 1,08 0,844 0,927 (Nguồn: Hải quan Việt Nam tính tốn theo số liệu XNK) Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm chè Việt Nam xuất vào thị trường nước, có thị trường Nhật Bản, tiêu thụ chủ yếu hình thức quyền nhãn hiệu sản phẩm nước nhập nhãn hiệu khác có uy tín Sản phẩm chè đen Việt Nam xuất sang Nhật Bản chủ yếu dạng chè thô, rời, chưa chế biến gia cơng, đóng gói nhãn mác Nhật Bản bán nhãn chè Nhật Bản công ty Nhật Bản nhập chè chế biến đóng gói bán lẻ Nhật Bản Tăng trưởng xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau gia nhập WTO Với tác động tích cực từ viêc gia nhập WTO, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản không ngừng tăng Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 17% giai đoạn 2005-2012 Đến năm 2011, bối cảnh khó khăn chung kinh tế toàn cầu kinh tế nước gặp nhiều khó khăn thương mại hàng hố song phương Việt Nam Nhật Bản tăng với tốc độ 26,5% đạt 21,2 tỷ USD Năm 2012, thương mại hai nước đạt 24,7 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng 16%, thấp điểm phần trăm so mức bình quân tăng trưởng giai đoạn 2005-2011 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, 11 tháng tính từ đầu năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản đạt 22,94 tỷ USD, tăng nhẹ 1,7% so với kết thực kỳ năm 2012 Trong đó, xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản đạt 12,37 tỷ USD, tăng 3,5% Trong năm gần đây, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam ln xuất siêu/thặng dư buôn bán với Nhật Bản Năm 2011, nước ta xuất siêu 0,4 tỷ USD; chuyển sang năm 2012 số 1,5 tỷ USD 11 tháng tính từ đầu năm 2013, Việt Nam xuất siêu sang thị trường Nhật Bản 1,8 tỷ USD, tăng 33% so với số ghi nhận kỳ năm 2012 Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn năm 2005- 2012 11 tháng năm 2013 24 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp (Ghi chú: Thực theo Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/8/2008 Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 01/01/2009 nhập hàng hoá Việt Nam thống kê công bố theo nước xuất xứ) Thống kê Biểu đồ cho thấy từ nhiều năm qua, Nhật Bản thị trường thương mại quan trọng Việt Nam, chiếm tỷ trọng lên đến 10% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với tất thị trường giới Tính đến hết tháng 11/2013, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam Nhật Bản xếp thứ tất thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, nhập hàng hóa; đó, xếp thứ xuất xếp thứ nhập Xuất Tổng Nhập Xuất nhập Năm Thị phần Thị phần Thị phần Thứ hạng Thứ hạng Thứ hạng (%) (%) (%) 2011 11.1 9.7 10.4 2012 11.4 10.2 10.8 11T/2013 10.3 8.8 9.5 Bảng 1: Tỷ trọng thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam- Nhật Bản năm 2011, năm 2012 11 tháng năm 2013 25 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp (Ghi chú: Thị phần xuất khẩu, nhập tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam Nhật Bản tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam với tất nước/thị trường giới Thứ hạng xuất khẩu, nhập thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam Nhật Bản so với tất nước/thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, nhập hàng hoá) Các nhóm hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2013 bao gồm: Hàng dệt may, dầu thô, phương tiện vận tải phụ tùng, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, 26 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp Biểu đồ 2: Tỷ trọng hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản 11 tháng tính từ đầu năm 2013 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận 11 tháng tính từ đầu năm 2013, Việt Nam nhập hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản chủ yếu máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, sắt thép sản phẩm từ sắt thép, nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày, sản phẩm từ chất dẻo Tính chung kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 7,62 tỷ USD, chiếm 73% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản Thuận lợi, khó khăn thách thức Việt Nam xuất sang Nhật a Thuận lợi Xuất hàng sang Nhật vốn không dễ nhiều DN nước Lâu nay, loại hàng hóa Việt Nam qua Nhật bị nhiều trở lực Tuy nhiên, từ ngày 1-10, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) bắt đầu có hiệu lực, 27 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp nhiều mặt hàng XK vào thị trường xóa bỏ thuế quan Đây hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường Nhật Với Hiệp định này, Nhật Bản cam kết loại bỏ thuế cho 83,8% giá trị thương mại hàng nơng sản Việt Nam vòng 10 năm Theo đó, 23 tổng số 30 mặt hàng nơng lâm sản có giá trị cao Việt Nam xuất sang Nhật hưởng thuế suất 0% qua lộ trình vòng 10 năm Đối với lĩnh vực nông-lâm-thủy sản, nhiều mặt hàng cải bó xơi đơng lạnh từ 6%, ớt piment từ 3% xóa bỏ thuế năm; bắp từ 6%, gia vị cà-ri từ 3,6% xóa bỏ thuế năm; cà phê rang từ 10%, trà xanh từ 17% xóa thuế vòng 15 năm Mặt hàng mật ong tự nhiên từ 25,5% hạn ngạch thuế quan 12,8% hạn ngạch với khung từ 100 năm thứ tăng năm tấn, đến năm thứ 11 sau 150 tấn; sốt cà chua từ 17% giảm 1/2 năm Với mặt hàng thủy sản tôm từ mức thuế 1-2% xóa bỏ thuế ngay; bạch tuộc đơng lạnh từ mức thuế 5%, cá kiếm đông lạnh 3,5% xóa bỏ thuế năm; sầu riêng đậu bắp xóa bỏ thuế 1-10 Để thực Hiệp định VJEPA giai đoạn 2009-2012, Bộ Tài vừa ban hành Thơng tư số 158 Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam Theo đó, hàng hóa nhập để áp dụng thuế suất VJEPA phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/10/2009 giúp kích thích số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào Nhật Bản, đặc biệt sản phẩm dệt may, thủy sản gỗ chế biến b Khó khăn Mặc dù hàng Việt Nam ngày ưa chuộng thị trường Nhật thị phần khiêm tốn, đạt xấp xỉ 1,19% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, thấp nhiều so với hàng hóa nước khu vực (thị phần Malaysia 3,05%, Thái Lan 2,73%, Indonesia 4,27%, Trung Quốc 18,83%) Hàng Việt Nam xuất sang Nhật chủ yếu thủy sản (tôm, mực, bạch tuộc, cá ngừ), thực phẩm, dệt may, đồ gỗ, hàng thủ cơng mỹ nghệ…Trong đó, tơm mực hai mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam sang Nhật Bản Hiện nay, thuế suất thuế nhập Nhật Bản mặt hàng tôm đông lạnh 0%, doanh nghiệp có giấy chứng nhận xuất từ Form AJ (Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện ASEAN-Nhật Bản) Trong khn khổ Hiệp định EPA Việt- Nhật, thuế suất mặt hàng áp dụng mức 0% Thuế suất thuế nhập mặt hàng mực ống theo khuôn khổ Hiệp định ASEAN-Nhật Bản 3,5% Tuy nhiên, khuôn khổ Hiệp định EPA Việt-Nhật, Nhật Bản không cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng Riêng mặt hàng bạch tuộc đông lạnh, thuế suất thuế nhập theo khuôn khổ GSP 5% giảm vòng năm kể từ Hiệp định EPA Việt – Nhật có hiệu lực 28 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp Nhật Bản thị trường lớn, đầy tiềm khó tiếp cận Một lý dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt đặc trưng, văn hóa thị trường thị hiếu người Nhật Bản Nền cơng nghiệp Nhật Bản ln ln có cải tiến, đổi kỹ thuật Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe chất lượng, độ bền, độ tin cậy, tiện dụng sản phẩm… sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời ý tới dịch vụ hậu mãi, phương thức phân phối nhà sản xuất c Thách thức Theo nội dung Hiệp định, thuế suất bình quân hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 Khi Hiệp định có hiệu lực, 86% hàng nơng - lâm - thủy sản 97% hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế Đổi lại, thuế suất bình quân hàng nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam giảm dần, xuống 7% vào năm 2018 Các mặt hàng thủy sản, nông sản, dệt may, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử có mức cam kết tự hóa mạnh mẽ Trong vòng 10 năm, theo thỏa thuận, Việt Nam Nhật Bản hồn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hồn chỉnh Theo đó, 94,5% kim ngạch xuất Việt Nam 87,6% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Do yêu cầu cao chất lượng hình thức, nên doanh nghiệp cần đầu tư cải tiến nhiều khâu từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển đến qui trình quản lý chất lượng Mặt khác, bảo đảm quy cách, phẩm chất, số lượng, giá thời gian giao hàng thỏa thuận yếu tố quan trọng hàng đầu quan hệ với bạn hàng Nhật Bên cạnh đó, cần liên tục thay đổi vị, mẫu mã theo thị hiếu người tiêu dùng Đặc biệt, mặt hàng hải sản, qui trình chế biến phải nghiêm ngặt từ đầu vào đến khâu sản xuất, bảo quản nhà máy Để tăng tốc vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nước khác thị trường Nhật Bản Doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hoá, điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, thời gian giao hàng 29 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TRƯỞNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SANG NHẬT BẢN I Giải pháp cho doanh nghiệp: Theo đánh giá Bộ Công thương, Nhật Bản thị trường lớn, đầy tiềm khó tiếp cận Một lý dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt đặc trưng, văn hóa thị trường thị hiếu người Nhật Bản Trong kinh doanh người Nhật lấy chữ tín làm đầu Nền cơng nghiệp Nhật Bản ln ln có cải tiến, đổi kỹ thuật Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe chất lượng, độ bền, độ tin cậy, tiện dụng sản phẩm… sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời ý tới dịch vụ hậu mãi, phương thức phân phối nhà sản xuất Ví dụ sản phẩm bị trục trặc, nhà sản xuất phải có khả thời gian sửa chữa cách nhanh chóng Do yêu cầu cao chất lượng hình thức, nên doanh nghiệp cần đầu tư cải tiến nhiều khâu từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển đến qui trình quản lý chất lượng Để tăng xuất vào thị trường Nhật, việc tin tưởng hiểu biết lẫn yếu tố định thành công quan hệ với công ty Nhật Bản Mặt khác, đảm bảo quy cách, phẩm chất, số lượng, giá thời gian giao hàng thoả thuận yếu tố quan trọng hàng đầu khác Ngoài ra, để trì quan hệ kinh doanh, cần siết chặt quản lý chất lượng hàng xuất Việc tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng giúp sản phẩm người tiêu dùng Nhật tin tưởng Trên nhãn hiệu hàng cần kèm theo thông tin hướng dẫn tiêu dùng để giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sản phẩm Người tiêu dùng Nhật Bản hay để ý đến biến động giá cả, mẫu mã nhạy cảm với thay đổi theo mùa Đặc điểm khí hậu tác động đến khuynh hướng tiêu dùng Quần áo, đồ dùng nhà mặt hàng có ảnh hưởng theo mùa Cùng với yếu tố khí hậu, yếu tố tập quán tiêu dùng phải quan tâm tham khảo kế hoạch khuếch trương thị trường Nhật Bản Tăng cường công tác xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm để đạt tốc độ tăng trưởng bình quân năm khoảng 23-25%.Theo đó, đưa mục tiêu mặt hàng XK mạnh thủy sản đơng lạnh tăng bình qn 25-28%/năm; với sản phẩm may mặc, giày loại chiếm tỷ trọng 15%, đồ gỗ mỹ nghệ chiếm 20% Đà Nẵng có Văn phòng đại diện Tokyo - Nhật Bản, thông qua thương vụ Việt Nam Nhật Bản giúp giải nhanh thủ tục hành chính, thu hút đầu tư, quảng bá hàng hóa địa phương nước thuận lợi 30 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp Nhóm hàng dệt may, nhu cầu hàng dệt may Nhật Bản tăng trở lại kinh tế nước vượt qua đáy phục hồi trở lại Một số doanh nghiệp dệt may nhận định, xu hướng giá nguyên phụ liệu tiếp tục tăng vào tháng cuối năm theo biến động giá thị trường giới tăng số yếu tố nguồn cung bị thu hẹp, số nước giảm diện tích trồng, sâu bệnh, ảnh hưởng thời tiết, giá xăng dầu tăng nên nhập nguyên phụ liệu dệt may cho quý cuối năm vào cuối quý II/2009 - thời điểm giá nguyên liệu mức thấp Việc nắm bắt thời điểm giá nguyên liệu thấp để nhập giúp doanh nghiệp sản xuất dệt may giảm bớt chi phí đầu vào Đây lợi để doanh nghiệp cạnh tranh giá so với số đối thủ xuất vào Nhật Bản Một đặc điểm cần ý người dân Nhật Bản ưa thích hàng may mặc làm từ chất liệu Do tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu mà người dân Nhật Bản có xu hướng tiêu dùng hàng dệt may giá rẻ nhằm cắt giảm tiêu dùng Trước xu ấy, Nhật Bản điều chỉnh sách nhập chủ yếu từ nguồn cung cấp Trung Quốc nhiều năm qua sang nhà cung cấp hàng giá rẻ khác từ châu Á Ấn Độ, Việt Nam Nhóm ngành thủy sản, theo Hiệp định, có 86% hàng nơng - lâm - thủy sản Việt Nam hưởng ưu đãi thuế, mặt hàng tơm giảm thuế suất nhập xuống - 2% Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng chế biến từ tơm giảm mức thuế nhập Sản phẩm thủy hải sản chủ yếu xuất sang thị trường bao gồm loại cá cá tra, cá basa, cá hồi, cá đuối, cá bò, cá ghim, cá ngừ hun khói, mực, bạch tuộc, ghẹ Nhóm ngành gỗ chế biến hưởng lợi lớn Hiện Nhật Bản thị trường lớn thứ sản phẩm gỗ xuất Việt Nam Từ đầu năm 2009 đến nay, doanh nghiệp Việt Nam lấy lại vị thị trường Trong xuất sản phẩm gỗ, đặc biệt đồ nội thất gỗ sang hầu hết thị trường giảm xuất sang thị trường Nhật Bản lại có xu hướng tăng bền vững Việc thay đổi xu hướng tiêu dùng từ đồ nội thất cao cấp sang đồ nội thất hạng trung hội tốt xuất sản phẩm gỗ Việt Nam Hạn chế doanh nghiệp Việt Nam yếu khâu tiếp cận thị trường nên thời gian tới, cần thiết lập hệ thống bán sản phẩm thị trường Nhật Bản Bộ Công Thương khuyến nghị, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ quy định Hiệp định để tận dụng tối đa lợi ưu đãi thuế nhằm đẩy mạnh xuất thời gian tới, để gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Nhật, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hố, điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm, thời gian giao hàng Doanh nghiệp xuất Việt Nam cần tận dụng hội tăng xuất vào Nhật Bản, thị trường nhập lớn giới, cách tìm hiểu kỹ đặc tính thị trường Để giữ mức tăng ổn định thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tạo dựng thương hiệu riêng chất lượng tốt thiết kế lạ 31 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp II Giải pháp từ phía nhà nước Rà sốt sách liên quan đến xuất để có hướng điều chỉnh sở nghiên cứu tham vấn DNXK Những sách bất hợp lý cần sửa đổi có giải pháp tháo gỡ cho DNXK nhằm sử dụng hiệu vốn, lao động, đất đai, hạ tầng, v.v., tức nâng cao lực cạnh tranh DNXK Các sách cần rà soát bao gồm: - - - - - 32 Các sách khuyến khích ưu đãi đầu tư liên quan đến KCX, KCN khu công nghệ cao, gồm sách thuế, xuất nhập khẩu, hải quan, đất đai v.v Chính sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực sử dụng công nghệ cao (Luật Đầu tư Luật Cơng nghệ cao) Đây sách nhiều doanh nghiệp quan tâm, doanh nghiệp ngành cơng nghiệp hỗ trợ điện tử đòi hỏi cơng nghệ cao Tuy nhiên, đến việc hướng dẫn triển khai quy định sách chậm tiến triển, làm hội đầu tư nản lỏng nhà đầu tư Ví dụ, chưa có tiêu chí cơng nghệ caođể áp dụng Cần có nghiên cứu để giải mâu thuẫn sách theo hướng quán tạo môi trường kinh doanh bình đẳng để DNXK tự định Ví dụ, lĩnh vực điện tử có hai dòng ý kiến khác từ doanh nghiệp Trong doanh nghiệp lắp ráp mong muốn giảm thuế, doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm lại yêu cầu tăng dần thuế nhập linh kiện Do đó, cần có thảo luận chung với tham gia doanh nghiệp Nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh nhằm giảm chi phí tăng hiệu kinhdoanh cho DNXK nói riêng khu vực doanh nghiệp nói chung Cần kiên thực chế cửa nghiêm túc, nhanh chóng đưa cơng nghệ thông tin vào quản lý giảiquyết thủ tục hành chính, tránh tình trạng “xin-cho”; tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành quy trình thực Ổn định kinh tế vĩ mơ, trước hết cần tập trung kiểm soát lạm phát, đồng thời nâng cao hiệu quản lý ngoại hối, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho DNXK Chính sách hạ tầng kỹ thuật cần liền với hình thành cụm ngành tới đây, doanh nghiệp cần đảm bảo hạ tầng điện (đảm bảo điện) đặc biệt hạ tầng viễn thông Xây dựng sách hỗ trợ đầu tư đổi cơng nghệ, đào tạo lao động, xử lý môitrường, nâng khả đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật củanước nhập khẩu, hướng vào cụm ngành cụ thể Kinh nghiệm Singapore sách R&D thu hút lao động có trình độ học cho Việt Nam DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp KẾT LUẬN Từ gia nhập WTO, kiêm ngạch xuất Việt Nam tang trưởng đáng kể Kêm ngạc xuất sang Nhật Bản có chuyển biến tích cực nhờ sách WTO, sách từ phía nhà nước Bên cạnh khó khăn thách thức cần hợp nhiều quan doanh nhgieepj để giải TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh doanh quốc tế http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-my-eu-va-nhat-ban-cac-thi-truong-xuat-khau-chu-luc-cua-viet-namphan-tich-va-de-xuat-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-27334/ http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/kinh-te-quoc-te/giai-phapday-manh-xuat-khau-mat-hang-linh-kien-dien-tu-sang-thi-truong-nhat-ban-cuacong-ty-tnhh-ban-dai-viet-nam.html#act=auth 33 ... Nam sang Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất Việt Nam sang Nhật Bản DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA... nhập Nhật Bản phù hợp với giải pháp Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ 20 DAKDQT: Tác động WTO đên xuất Việt Nam sang Nhật Bản GVHD: Trần Văn Nghiệp II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN... ngạch xuất Việt Nam 87,6% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Các mặt hàng xuất vào Nhật Bản: Dệt may: Theo nguồn thương mại Việt Nam Nhật Bản cho biết, xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản năm

Ngày đăng: 25/01/2019, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w