Báo cáo thực tập TỔNG QUAN XƯỞNG PHỤ TRỢ_ CỤM KHÍ NÉNKHÍ ĐIỀU KHIỂNNITƠ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU

55 293 0
Báo cáo thực tập TỔNG QUAN XƯỞNG PHỤ TRỢ_ CỤM KHÍ NÉNKHÍ ĐIỀU KHIỂNNITƠ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) đã tạo điều kiện cho chúng em đƣợc thực tập tại nhà máy Đạm. Tiếp theo, em chân thành cảm ơn các anh chị phòng Công nghệ đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và giúp đỡ chúng em tiếp cận các công nghệ tại nhà máy. Để có đƣợc cơ hội thực tập này, em cũng xin cảm ơn các thầy cô khoa Dầu Khí Trƣờng Đại học Dầu khí Việt Nam và thầy Nguyễn Tô Hoài Giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình chăm sóc, hỗ trợ chúng em. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Văn Thiênkỹ sƣ phòng Công nghệ đã tận tình, chu đáo hƣớng dẫn, trực tiếp chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực tập này. Trong thời gian làm việc với anh, em không chỉ đƣợc tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, mà còn học tập đƣợc tác phong làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc. Đây chính là những điều vô cùng cần thiết cho chúng em trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ công tác trong tƣơng lai. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bản báo cáo một cách hoàn chỉnh và chính xác nhất, tuy nhiên do những hạn chế về kCổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) đã tạo điều kiện cho chúng em đƣợc thực tập tại nhà máy Đạm. Tiếp theo, em chân thành cảm ơn các anh chị phòng Công nghệ đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và giúp đỡ chúng em tiếp cận các công nghệ tại nhà máy. Để có đƣợc cơ hội thực tập này, em cũng xin cảm ơn các thầy cô khoa Dầu Khí Trƣờng Đại học Dầu khí Việt Nam và thầy Nguyễn Tô Hoài Giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình chăm sóc, hỗ trợ chúng em. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Văn Thiênkỹ sƣ phòng Công nghệ đã tận tình, chu đáo hƣớng dẫn, trực tiếp chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực tập này. Trong thời gian làm việc với anh, em không chỉ đƣợc tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, mà còn học tập đƣợc tác phong làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc. Đây chính là những điều vô cùng cần thiết cho chúng em trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ công tác trong tƣơng lai. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bản báo cáo một cách hoàn chỉnh và chính xác nhất, tuy nhiên do những hạn chế về k

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM KHOA DẦU KHÍ - // - Báo cáo thực tập TỔNG QUAN XƯỞNG PHỤ TRỢ_ CỤM KHÍ NÉN-KHÍ ĐIỀU KHIỂN-NITƠ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU Kỹ sư hướng dẫn: Sinh viên: Nguyễn Thị Như Hải Nguyễn Văn Thiên Lớp: K3-Lọc Hóa Dầu Mã SV: 03PPR110007 Thời gian thực tập: 03/07 đến 28/07 Số ngày thực tập: 20 ngày Cà Mau, 07/2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập nhà máy Đạm Cà Mau, trước tiên em xin trân trọng cảm ơn q Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tạo điều kiện cho chúng em thực tập nhà máy Đạm Tiếp theo, em chân thành cảm ơn anh chị phòng Cơng nghệ nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ chúng em tiếp cận công nghệ nhà máy Để có hội thực tập này, em xin cảm ơn thầy khoa Dầu Khí - Trường Đại học Dầu khí Việt Nam thầy Nguyễn Tơ Hồi - Giáo viên hướng dẫn tận tình chăm sóc, hỗ trợ chúng em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Văn Thiên-kỹ sư phòng Cơng nghệ tận tình, chu đáo hướng dẫn, trực tiếp bảo chúng em suốt trình thực tập Trong thời gian làm việc với anh, em không tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, mà học tập tác phong làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc Đây điều vơ cần thiết cho chúng em trình học tập, nghiên cứu cơng tác tương lai Mặc dù có nhiều cố gắng để thực báo cáo cách hồn chỉnh xác nhất, nhiên hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý anh chị thầy, cô giáo để báo cáo hoàn thiện MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Sơ đồ tổ chức 1.3 Nguồn nguyên liệu sản phẩm 1.4 An toàn lao động 1.4.1 Thủ tục an toàn 1.4.2 Giấy phép làm việc 1.4.3 Sự bảo vệ người 1.4.4 Chuẩn bị công việc bảo dưỡng 1.5 Sơ đồ khối dòng cơng nghệ Nhà máy Đạm Cà Mau 11 1.5.1 Xưởng phụ trợ 11 1.5.2 Xưởng ammonia .12 1.5.3 Xưởng urea tạo hạt 18 1.5.4 Xưởng sản phẩm 24 Chương 2: XƯỞNG PHỤ TRỢ 27 2.1 Hệ thống nước thô, nước sinh hoạt nước cứu hỏa 27 2.1.1 Chỉ tiêu nước thô (raw water) 27 2.1.2 Chỉ tiêu nước sinh hoạt (potable water) 28 2.1.3 Bản vẽ mô tả công nghệ sản xuất nước sinh hoạt 28 2.2 Cụm sản xuất nước khử khoáng 29 2.2.1 Chất lượng nước khử khoáng 29 2.2.2 Bản vẽ mô tả công nghệ sản xuất nước khử khoáng 30 2.3 Cụm sản xuất nước làm mát công nghiệp hay gọi cụm nước sơng-nước làm mát .32 2.4 Hệ thống khí nén-Khí điều khiển-Nitơ 33 2.5 Hệ thống tồn chứa Ammonia Hệ thống đốt đuốc .34 2.6 Hệ thống xử lý nước thải .36 2.7 Hệ thống phân phối khí nguyên-nhiên liệu 37 2.8 Hệ thống nước cấp lò hóa chất lò 38 2.9 Hệ thống lò phụ trợ 39 2.10 Mạng phân phối (cao, trung, thấp áp) nhà máy 40 Chương CỤM KHÍ NÉN-KHÍ ĐIỀU KHIỂN-NITƠ 42 3.1 Nhiệm vụ cụm khí nén-Khí điều khiển-Nitơ 42 3.1.1 Khí nén 42 3.1.2 Khí điều khiển 42 3.1.3 Nitơ 42 3.2 Sơ đồ tổng quan công nghệ cụm .42 3.3 Hệ thống khí nén-Khí điều khiển 43 3.3.1 Chỉ tiêu khí nén & khí điều khiển 43 3.3.2 Mô tả công nghệ .44 3.4 Hệ thống sản xuất khí Nitơ 45 3.4.1 Chỉ tiêu khí Nitơ 45 3.4.2 Mô tả công nghệ .45 KẾT LUẬN 51 Danh mục bảng Bảng 2.1 Chỉ tiêu nước thô .27 Bảng 2.2 Chỉ tiêu nước sinh hoạt 28 Bảng 2.3 Chất lượng nước khử khoáng 30 Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí nén & khí điều khiển .43 Bảng 3.3 Chỉ tiêu khí Nitơ 45 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Hình ảnh nhà máy Đạm Cà Mau Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy Đạm Cà Mau Hình 1.3 Bao bì sản phẩm urea hạt đục nhà máy Đạm Cà Mau Hình 1.4 Sơ đồ khối dòng cơng nghệ nhà máy Đạm Cà Mau 11 Hình 1.5 Sơ đồ khối phân xưởng ammonia nhà máy đạm Cà Mau 12 Hình 1.6 Thiết bị khử lưu huỳnh .13 Hình 1.7 Thiết bị reforming 14 Hình 1.8 Thiết bị chuyển hóa CO thành CO2 15 Hình 1.9 Sơ đồ cụm tách CO2 16 Hình 1.10 Sơ đồ cụm methane hóa 17 Hình 1.11 Sơ đồ cụm tổng hợp amoniac 18 Hình 1.12 Sơ đồ khối cơng nghệ xưởng urea 19 Hình 1.13 Tháp tổng hợp ureaa cao áp 20 Hình 1.14 Thiết bị phân giải thu hồi cao áp .21 Hình 1.15 Thiết bị phân giải thu hồi trung áp .21 Hình 1.16 Thiết bị phân giải thu hồi thấp áp 22 Hình 1.17 Thiết bị đặc chân không 23 Hình 1.18 Sơ đồ dòng cơng nghệ tạo hạt Urea TEC 24 Hình 1.19 Tạo hạt tầng sơi 24 Hình 1.20 Sơ đồ khối quy trình xưởng sản phẩm 25 Hình 2.1 Sơ đồ sản xuất nước sinh hoạt 28 Hình 2.2 Sơ đồ sản xuất nước khử khoáng .30 Hình 2.3 Hệ thống bồn chứa ammonia 35 Hình 2.5 Hệ thống xử lý nước thải nhiễm NH3 .37 Hình 2.6 Hệ thống phân phối khí tự nhiên 38 Hình 2.7 Hệ thống lò phụ trợ 40 Hình 3.1 Sơ đồ sản xuất khí nén khí điều khiển 44 Hình 3.2 Sơ đồ sản xuất Nitơ 46 Hình 3.1 Sơ đồ thiết bị hấp phụ Tepsa 47 Hình 3.3 Sơ đồ tháp chưng nitơ 48 Hình 3.2 Sơ đồ thiết bị giãn nỡ expander 49 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cả Mau trực thuộc tập đồn Dầu khí Việt Nam sở hữu 100% vốn thức thành lập để quản lý vận hành Nhà máy Đạm Cà Mau nằm khu cơng nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Hình 1.1 Hình ảnh nhà máy Đạm Cà Mau Ngành nghề kinh doanh chủ yếu Công ty chủ yếu sản xuất phân bón hợp chất Nitơ bao gồm: sản xuất, kinh doanh, tàng trữ, vận chuyển, phân phối xuất nhập phân bón, hóa chất dầu khí Nhà máy Đạm Cà Mau khởi công xây dựng vào tháng 07/2008, vốn đầu tư khoảng 900 triệu USD hồn thành vào tháng 02/2012 với cơng suất 800 nghìn urê/năm, 468 nghìn ammonia lỏng/năm Cơng nghệ áp dụng Nhà máy Đạm Cà Mau công nghệ tiên tiến đại bao gồm: - Công nghệ sản xuất Ammonia Haldor Topsoe SA – Đan Mạch BASF – Đức (cho công đoạn thu hồi CO2) - Công nghệ sản xuất Urê SAIPEM – Italy - Công nghệ vo viên tạo hạt TOYO Engineering Corp – Nhật Bản - Hầu hết thiết bị chính, quan trọng xuất xứ từ EU/G7 Các tiêu chuẩn áp dụng cho nhà máy tiêu chuẩn quốc tế (ASME, API, JIS…) tiêu chuẩn bắt buộc mơi trường an tồn Việt Nam tương tự Nhà máy Đạm Phú Mỹ 1.2 Sơ đồ tổ chức Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy Đạm Cà Mau 1.3 Nguồn nguyên liệu sản phẩm Với nguồn nguyên liệu khí vận chuyển đường ống có đường kính 18 inch từ mỏ PM3 (khu vực biển chồng lấn Malaysia – Việt Nam) khu công nghiệp Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Sản phẩm nhà máy Đạm Cà Mau hạt đục với: - Hàm lượng Nitơ: lớn 46,3 % khối lượng Hàm lượng Biureat: nhỏ 0,99 % khối lượng (ít nên giúp giảm bạc màu chai - đất) Hàm lượng nước: nhỏ 0,5 % khối lượng Hàm lượng formaldehyde (HCHO): nhỏ 0,45% Kích thước hạt: – mm (lớn 90%), nhỏ mm (nhỏ 1%), tròn - bụi Độ cứng: 3kg (đối với hạt kích thước 3,15mm) (cao nên giúp hạt đạm khơng bị vỡ vụn vận chuyển) Ngồi ra, hiệu suất làm khô cao độ ẩm thấp nên hạt đạm lâu kết tảng tăng thời gian hòa tan nước Hình 1.3 Bao bì sản phẩm urea hạt đục nhà máy Đạm Cà Mau 1.4 An tồn lao động Hình 2.5 Hệ thống xử lý nước thải nhiễm NH3 2.7 Hệ thống phân phối khí nguyên-nhiên liệu + Cung cấp nhiên liệu cho xưởng amo + Cung cấp khí nhiên liệu cho boiler + Cung cấp khí cho flare 37 Hình 2.6 Hệ thống phân phối khí tự nhiên 2.8 Hệ thống nước cấp lò hóa chất lò Hệ thống nước cấp lò có nhiệm vụ cung cấp nước cấp đạt tiêu chất lượng cho sản xuất xưởng ammonia (lò siêu cao áp) xưởng phụ trợ (lò phụ trợ, lò nhiệt thừa) Ngồi hệ thống quản lý loại hóa chất xử lý nước cấp lò (khử oxy, hóa chất kiềm hóa) hóa chất xử lý nước lò (phosphate) Như biết, xử lý nước nồi có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp cho hộ sử dụng tuổi thọ làm việc nồi Xử lý nước nồi bao gồm xử lý nước lò xử lý nước ngồi lò Xử lý nước ngồi lò bao gồm bước xử lý nguồn ngước cấp cho lò Thơng thường nước khử khoáng dùng làm nước cấp để sản xuất Mặc dù xử lý (loại bỏ ion, tạp chất lơ lửng khí) thành phần nước khử khoáng tồn lượng oxy định Trong ảnh hưởng tạp chất nước tới chất lượng hơi, tuổi thọ hệ thống lò (bao gồm bao hơi, đường ống nước, đường ống dẫn hơi, 38 thiết bị nhiệt, ) tượng đóng cáu (giảm hiệu suất trao đổi nhiệt), tượng tạo bọt (tạo mức dịch giả), ăn mòn, ăn mòn tượng đáng quan tâm Đường ống, thiết bị hầu hết cấu tạo từ nguyên tử kim loại Khi có mặt tác nhân gây ăn mòn, ví dụ oxy, axit cacbonic…thì bề mặt thiết bị xảy phản ứng hóa học: O2 + 4Fe + 4H2O = 4Fe(OH)2 Kết bề mặt thiết bị bị ăn mòn Sự ăn mòn nghiêm trọng gây cố nổ thiết bị Mặt khác ion Fe2+ vào dòng sản phẩm có khả đóng cáu lên bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt cánh tuabin Bất kì hình thức ăn mòn có khả làm giảm thời gian hoạt động hiệu nồi dẫn đến bị hư hỏng mức trình hoạt động Như vậy, để hạn chế tác hại oxy, nước cấp lò (thực chất nước khử khoáng) khử oxy phương pháp vật lý (dùng thấp áp, tách oxy hòa tan nước nhiệt độ >100°C) phương pháp hóa học (dùng hóa chất khử oxy) Ngồi nước giá trị pH nước cấp lò trì > 9.0 (bằng hóa chất) Độ pH thấp dẫn đến ăn mòn acid, pH cao dẫn đến tượng kiềm hóa nồi hơi, điều dẫn đến bào mòn làm thành nồi trở nên giòn bị cố bọt Để giảm thiểu đóng cáu (trong bao hơi, thành ống) người ta sử dụng hoá chất xử lý nước lò kết hợp với xả bẩn lò Hố chất đƣợc sử dụng muối phosphate Cơng thức tổng quát biểu thị muối phosphate poly phosphate sau: Nax + 2.PxO3x+1 Các loại muối dùng rộng rãi để làm chất chống đóng cáu “chất ổn định”, nghĩa phòng ngừa hình thành cáu lò phòng ngừa muối sắt kết tủa Ngồi ra, chúng dùng để giảm nhỏ ăn mòn Dùng phương pháp xử lý này, kết sinh thành hợp chất phosphate Ca Mg khó hồ tan, hợp chất chủ yếu tách hình thức cấn lơ lửng Khi xả bẩn, cấn theo nước lò ngồi 2.9 Hệ thống lò phụ trợ 39 Nồi phụ trợ Macchi “Titan M” (140 t/h) kiểu ống nước, tuần hồn tự nhiên, thích hợp với q trình đốt nhiên liệu khí Một quạt gió trang bị nhằm cung cấp oxy cho trình cháy áp suất dương sản phẩm cháy hết chiều dài buồng đốt trước vào cụm nhiệt ống sinh hơi; đẩy theo ống khói (cao 30 m) Nước ống gia nhiệt sản phẩm cháy, hóa lòng nước đối lưu tự nhiên, sục vào bao hơi; từ đây, dẫn qua cụm nhiệt trước cấp đến mạng cao áp Nước nồi nhiệt độ thấp lại bổ sung vào bao trình tiếp tục theo chu trình kín Ngồi ra, để đảm bảo chất lượng hơi, nhân viên vận hành phải theo dõi thực xả cặn định kỳ liên tục theo quy định Nồi trang bị hệ thống điều khiển tự động dụng cụ đo có độ tin cậy cao với hệ thống kiểm soát nồi (Burner Management System) nhằm giám sát tự động hoạt động nồi đầu đốt Hình 2.7 Hệ thống lò phụ trợ 2.10 Mạng phân phối (cao, trung, thấp áp) nhà máy 40 Mạng Nhà máy Đạm Cà Mau chia thành mạng KS (High high pressurea steam, 108barg, 5100C), HP (High pressurea steam, 38 barg, 3800C) LP (Low pressurea steam, 3,4 barg, 2350C) Hơi nước đóng vai trò quan trọng sản xuất nhà máy dùng để chạy tuabin (dẫn động cho bơm, quạt, máy nén) (hơi siêu cao áp, cao áp); dùng để tách khí hòa tan nước (khử oxy nước cấp lò hơi, khử NH nước thải nhiễm NH3), dùng để gia nhiệt đường ống (đường ống xuất NH3 xe bồn) (hơi thấp áp) 41 Chương CỤM KHÍ NÉN-KHÍ ĐIỀU KHIỂN-NITƠ 3.1 Nhiệm vụ cụm khí nén-Khí điều khiển-Nitơ 3.1.1 Khí nén - Cung cấp cho hệ thống sản xuất Nitơ - Khí thụ động hóa cho phân xưởng urea - Khí plant air cho xưởng đóng bao urea, hệ thống tồn trữ vận chuyển - Khí plant air cho xử lý nước thải 3.1.2 Khí điều khiển - Cung cấp khí cho thiết bị đo lường, điều khiển: Van, robot… 3.1.3 Nitơ - Nitơ cho bồn chứa ammonia lỏng làm seal cho máy nén - Khí nitơ khí trơ nên nhà máy dùng để thổi đuổi khí để làm hệ thống thiết bị, đường ống có chứa khí cơng nghệ - Duy trì áp cho bồn giãn nở T21021 - Làm tác nhân làm kín 3.2 Sơ đồ tổng quan cơng nghệ cụm - Khơng khí sau nén (khoảng 10 phút) cấp đến hộ tiêu thụ để làm plant air, phần tiếp tục sản xuất khí điều khiển sản xuất nitơ 42 Khí nén Bình chứa khí Tháp hấp thụ Bộ lọc Bộ lọc nước điều khiển Các TB điều khiển - Khí nén sau lọc bụi làm khổ hấp thụ trở thành khí điều khiển để dẫn động điều khiển van, robot… Tháp hấp thụ Khí nén CO2, TB trao đổi Tháp nhiệt chưng nước… Nitơ Tuabin giãn nở - Khí nén sau tách bỏ CO nước, đưa tới thiết bị trao đổi nhiệt để làm lạnh sâu tiếp tục đưa tới tháp chưng cất để tách N2 3.3 Hệ thống khí nén-Khí điều khiển 3.3.1 Chỉ tiêu khí nén & khí điều khiển Bảng 3.1 Chỉ tiêu khí nén & khí điều khiển Chỉ tiêu Áp suất làm việc (ở bình chứa) Áp suất làm việc (ở nơi sử dụng) Lưu lượng Nhiệt độ làm việc Nhiệt độ điểm sương Đơn vị Barg Barg Nm3/h %tt C 43 Khí nén 2522 45 Khí điều khiển 8.5 7.5 2240 45 -25 Hình 3.1 Sơ đồ sản xuất khí nén khí điều khiển 3.3.2 Mơ tả cơng nghệ Cụm sản xuất nitơ khí điều khiển thiết kế máy nén khơng khí (4 máy chạy máy dự phòng), với cơng suất máy 1400m 3/h, áp suất làm việc bar, nhiệt độ làm việc khoảng 450C, có nước fresh vào làm mát cho dầu máy nén (FCS), sau nén lên đến áp suất làm việc khí nén chứa bồn chứa khí nén T31001 thể tích chứa 109 m3 gas, áp suất bồn chứa khoảng bar, khí nén cấp lên header thơng qua van 31PV0003 cấp cho hệ thống sản xuất khí nitơ, khí thụ động hóa cho phân xưởng urê, khí plant air cho phân xưởng đóng bao, tồn trữ vận chuyển, khí plant air cho hệ thống xử lý nước thải, với lưu lượng bình thường 2522 Nm 3/h, lưu lượng cục đại 4222 Nm 3/h, áp suất cấp 7bar, thấp bar 31PIC0003 kích hoạt đóng van 31PV0003, cấp sang cụm PK31005 để sản xuất khí nitơ, thơng qua van 31PV0004 với lưu lượng khoảng 1300 m3/h van FV0101 áp suất cấp sang phải cao 6bar, thấp bar khóa liên động kích hoạt đóng van 31PV0004 lại 44 Ngồi khí nén cấp sang để sản xuất khí instrument air, trước vào hệ thống Dryer qua phận lọc S31001A/B để lọc bụi nước sau đưa đến hệ thồng dryer E31001A/B làm việc tái sinh , quy trình tái sinh có bước thời gian phút bước xả áp tái sinh 4,35 phút, bước tăng áp hoạt động 25 giây, có cơng suất 3000 Nm3/h, dryer có chứa nhơm hoạt tính để hấp phụ nước có khơng khí, nhiệt độ điểm sương -250C đưa đến bình chứa khí instrument T31002 cấp lên mạng cho hộ tiêu thụ chủ yếu cấp cho thiết bị đo lường điều khiển van, robot Bình tích chưa 235 m3/gas trì 15 phút khí cấp vào bình T31002 lưu lượng bình thường 2240 m3/h, lưu lượng cục đại 2800 m 3/h áp suất cấp lên mạng 0.7 Mpag, áp giảm xuống 0.55 Mpag 31PXT0005A/B/C kích hoạt đóng van 31PV0003 lại 3.4 Hệ thống sản xuất khí Nitơ 3.4.1 Chỉ tiêu khí Nitơ Bảng 3.3 Chỉ tiêu khí Nitơ Chỉ tiêu Áp suất cung cấp Nhiệt độ cung cấp Độ tinh khiết Nồng độ O2 Đơn vị Barg C %tt N2 %tt 3.4.2 Mô tả cơng nghệ 45 Nitơ 10-20 99.9 0.1 max Hình 3.2 Sơ đồ sản xuất Nitơ Khí nén cấp qua hệ thống sản xuất khí nitơ thơng qua van 31FV0101 với lượng khoảng 1200 m3/h – 1300 m3/h , vào hệ thống tepsa T31101A/B, có chứa nhơm zeolite (rây phân tử) dùng để hấp thụ tất khí CO 2, CO3 nước, ngoại trừ oxy nitơ không hấp thụ, hấp phụ tái sinh Quy trình tái sinh có bước thời gian 43 phút: - Bước1: Xả áp 1.5 phút Bước2: Gia nhiệt 13 phút Bước3: Làm lạnh 23.4 phút Bước4: Tăng áp phút Bước5: Bước song song giây 46 Hình 3.1 Sơ đồ thiết bị hấp phụ Tepsa Trước đưa khí vào tepsa ta mở van KV0156A để điền từ từ vào tepsa áp suất đầu vào với áp suất đầu ta mở full van 31FV0101 lưu lượng cài đặt 1300 m3/h, sau ta đưa van KV0157A vào hoạt động, ta tiến hành bật gia nhiệt lên E31101A/B, mở van HV0108 hấp phụ tái sinh xả khí mơi trường hết đưa tepsa vào chế độ chạy bus trap on, lúc phải bybass tín hiệu AI0106, sau tepsa T31101A/B chạy vòng tuần hồn khoảng 90 phút nồng độ CO2 nhỏ ppm ta tiến hành mở van HV0112, cấp khí vào trao đổi nhiệt 31E31002 để trao đổi nhiệt với dòng khí có nhiệt độ thấp để hạ nhiệt độ dòng khí cấp vào tháp chưng nhiệt độ âm khoảng -180 0C, tháp chưng ta dựa vào nhiệt độ sôi khác oxy nitơ với nhiệt độ sôi oxy -183 0C, nhiệt độ sôi nitơ -1960C, dựa vào chênh lệch nhiệt độ này, mà ta tách oxy nitơ riêng, khí đưa vào cột 47 cao áp áp suất từ 7.8-8.5 bar, oxy ngưng tụ, nitơ khí bay lên cột thấp áp, có áp suất 3.9-4.5 bar, tiếp tục hạ nhiệt dòng khí nitơ xuống đến nhiệt độ sôi nitơ khoảng -1960C, nitơ ngưng tụ thành nitơ lỏng, đưa bồn chứa nitơ lỏng 31T31201 có dung tích chứa 25m3, phần nitơ khí qua trao đổi nhiệt, để trao đổi nhiệt với dòng khí cấp vào sau nitơ khí cấp lên header thơng qua van FV0135A Hình 3.3 Sơ đồ tháp chưng nitơ Ở cột thấp áp có dòng khí thải đưa qua trao đổi nhiêt 31E31102 để trao đổi nhiệt với dòng khí đầu vào, sau trao đổi nhiệt với dòng khí đầu vào xong thải bỏ mơi trường, dòng khí giàu oxy đưa sang trao đổi nhiệt 31E31102 mục đích để giảm nhiệt độ khí đầu vào, trao đổi nhiệt với khí đầu vào xong đưa sang để chạy tuabin giản nở EXPANDER 31K31101 thiết bị bổ trợ để làm lạnh 48 sâu dòng khí, làm lạnh sâu dòng khí tiếp tục qua trao đổi nhiệt 31E31102 để trao đổi nhiệt với dòng khí đầu vào, qua tái sinh cho tepsa thơng qua van PV0109 cài đặt 0.17 bar Hình 3.2 Sơ đồ thiết bị giãn nỡ expander Cụm nitơ thiết kế bồn chứa nitơ lỏng 31T31201 với thể tích chứa 25 m 3, sử dụng trường hợp vận hành bình thường đủ với lưu lượng cấp liên tục 420 m 3/h, mức tiêu thụ cực đại 1000 m 3/h, với thiết bị hóa nitơ lỏng 31E31202A/B cấp nitơ lên header thông qua van PV0211, dừng máy bảo dưỡng luợng nitơ sử dụng nhiều, nitơ sản xuất không đáp ứng nhu cầu sử dụng nên phải nhập nitơ từ xe bồn đáp ứng nhu cầu 49 Khí nitơ cấp cho bồn chứa amo lỏng làm seal cho máy nén, khí nitơ khí trơ nên nhà máy dùng để thổi đuổi khí để làm hệ thống thiết bị có chứa khí cơng nghệ, trì áp cho bồn giản nở, làm tác nhân làm kín Expander 31K31101 thiết bị bổ trợ làm lạnh sâu hệ thống, tốc độ vận hành bình thường từ 40000v/p – 50000v/p, tríp tốc độ thấp 5000v/p, tríp tốc độ cao 59700v/p, áp suất làm kín thấp (seagas) tríp bar, áp suất dầu thấp tríp bar, tríp tepsa trip 31K31101, điều chỉnh tốc độ 31K31101 áp dầu, có hệ thống dầu bơi chơn, nước fresh giải nhiệt cho dầu 50 KẾT LUẬN Trong trình thực tập tháng nhà máy Đạm Cà Mau, em có nhìn tổng quan phân xưởng nhà máy, q trình cơng nghệ nhà máy Đặc biệt em hiểu rõ cụm xưởng phụ trợ q trình sản xuất khí nén, khí điều khiển nitơ Thêm vào hội tốt để chúng em trực tiếp quan sát q trình thiết bị cơng nghệ nhà máy, anh/chị kỹ sư trực tiếp giảng giải hướng dẫn công nghệ nhà máy Từ chúng em có nhìn thực tế trình sản xuất phân đạm mơi trường làm việc ngành nghề Lọc-Hóa Dầu 51 ... cơng nghệ Nhà máy Đạm Cà Mau Nhà máy Đạm Cà Mau bao gồm phân xưởng chính: 10 - Xưởng Phụ trợ: Sản xuất cung cấp yếu tố phụ trợ nước cao áp, khí tự nhiên, khí nén, khí điều khiển… cho xưởng cơng... Bao bì sản phẩm urea hạt đục nhà máy Đạm Cà Mau Hình 1.4 Sơ đồ khối dòng cơng nghệ nhà máy Đạm Cà Mau 11 Hình 1.5 Sơ đồ khối phân xưởng ammonia nhà máy đạm Cà Mau 12 Hình 1.6 Thiết bị... CẢM ƠN Trong trình thực tập nhà máy Đạm Cà Mau, trước tiên em xin trân trọng cảm ơn q Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tạo điều kiện cho chúng em thực tập nhà máy Đạm Tiếp theo, em

Ngày đăng: 25/01/2019, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình ảnh

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU

    • 1.1. Lịch sử hình thành

    • 1.2. Sơ đồ tổ chức

    • 1.3. Nguồn nguyên liệu và sản phẩm

    • 1.4. An toàn lao động

      • 1.4.1. Thủ tục an toàn

      • 1.4.2. Giấy phép làm việc

      • 1.4.3. Sự bảo vệ con người

      • 1.4.4. Chuẩn bị công việc bảo dưỡng

      • 1.5. Sơ đồ khối dòng công nghệ Nhà máy Đạm Cà Mau

        • 1.5.1 Xưởng phụ trợ

        • 1.5.2 Xưởng ammonia

        • 1.5.3 Xưởng urea và tạo hạt

        • 1.5.4 Xưởng sản phẩm

        • Chương 2: XƯỞNG PHỤ TRỢ

          • 2.1 Hệ thống nước thô, nước sinh hoạt và nước cứu hỏa

            • 2.1.1 Chỉ tiêu nước thô (raw water)

            • 2.1.2 Chỉ tiêu nước sinh hoạt (potable water)

            • 2.1.3 Bản vẽ và mô tả công nghệ sản xuất nước sinh hoạt

            • 2.2 Cụm sản xuất nước khử khoáng

              • 2.2.1 Chất lượng nước khử khoáng

              • 2.2.2 Bản vẽ và mô tả công nghệ sản xuất nước khử khoáng

              • 2.3 Cụm sản xuất nước làm mát công nghiệp hay còn gọi là cụm nước sông-nước sạch làm mát

              • 2.4 Hệ thống khí nén-Khí điều khiển-Nitơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan