Báo cáo thực tập TỔNG QUAN XƯỞNG PHỤ TRỢ HỆ THỐNG LÀM MÁT

63 195 2
Báo cáo thực tập TỔNG QUAN XƯỞNG PHỤ TRỢ HỆ THỐNG LÀM MÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nắm được kiến thức về tổng quan Nhà máy, các công nghệ, đặc biệt là xưởng Phụ trợ. Em xin chân thành cảm ơn Phòng Công nghệ, các anh chị kỹ sư, đặc biệt là anh Nguyễn Văn Bình, anh Nguyễn Văn Thiên, đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt kỳ thực tập vừa qua. Ngoài ra, em xin cảm ơn thầy, cô bộ môn Lọc – Hóa dầu, đặc biệt cô Bùi Thu Hoài, thầy Nguyễn Tô Hoài đã tạo điều kiện cho em thực tại Nhà máy Đạm Cà Mau. Vì thời gian thực tập ngắn, nên em không thể kịp tìm hiểu sâu về Nhà máy và tránh khỏi sai sót trong quá trình làm báo cáo, em rất mong nhận được sự góp ý của các anh chị kỹ sư và thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân nắm được kiến thức về tổng quan Nhà máy, các công nghệ, đặc biệt là xưởng Phụ trợ. Em xin chân thành cảm ơn Phòng Công nghệ, các anh chị kỹ sư, đặc biệt là anh Nguyễn Văn Bình, anh Nguyễn Văn Thiên, đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt kỳ thực tập vừa qua. Ngoài ra, em xin cảm ơn thầy, cô bộ môn Lọc – Hóa dầu, đặc biệt cô Bùi Thu Hoài, thầy Nguyễn Tô Hoài đã tạo điều kiện cho em thực tại Nhà máy Đạm Cà Mau. Vì thời gian thực tập ngắn, nên em không thể kịp tìm hiểu sâu về Nhà máy và tránh khỏi sai sót trong quá trình làm báo cáo, em rất mong nhận được sự góp ý của các anh chị kỹ sư và thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM KHOA DẦU KHÍ BỘ MƠN LỌC – HÓA DẦU // Báo cáo thực tập TỔNG QUAN XƯỞNG PHỤ TRỢ HỆ THỐNG LÀM MÁT Kỹ sư hướng dẫn: Nguyễn Văn Thiên Thực hiện: Nguyễn Thị Đài Trang MSSV: 04PPR110017 Chuyên ngành: Lọc – Hóa Dầu Lớp: K4LHD Cà Mau, tháng 7/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NAM KHOA DẦU KHÍ Độc lập – Tự - Hạnh phúc Bà Rịa, ngày…… tháng………năm 2017 NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU ……………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn Quản Đốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NAM KHOA DẦU KHÍ Độc lập – Tự - Hạnh phúc Bà Rịa, ngày…… tháng………năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Sau tháng thực tập, nhờ vào giúp đỡ anh chị Phòng Cơng nghệ, em nắm kiến thức tổng quan Nhà máy, công nghệ, đặc biệt xưởng Phụ trợ Em xin chân thành cảm ơn Phòng Cơng nghệ, anh chị kỹ sư, đặc biệt anh Nguyễn Văn Bình, anh Nguyễn Văn Thiên, tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt tập vừa qua Ngoài ra, em xin cảm ơn thầy, mơn Lọc – Hóa dầu, đặc biệt Bùi Thu Hồi, thầy Nguyễn Tơ Hoài tạo điều kiện cho em thực Nhà máy Đạm Cà Mau Vì thời gian thực tập ngắn, nên em khơng thể kịp tìm hiểu sâu Nhà máy tránh khỏi sai sót q trình làm báo cáo, em mong nhận góp ý anh chị kỹ sư thầy cô để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Mục Lục Mục Lục Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU 1.1 Lịch sử hình thành phát triển .4 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Nguyên liệu sản phẩm 1.3.1 Nguyên liệu 1.3.2 Sản phẩm .6 1.4 Chức nhiệm vụ .6 1.5 Thiết kế nhà máy .7 1.5.1 Xưởng Phụ Trợ 1.5.2 Xưởng Ammonia 1.5.3 Xưởng Urea 14 1.5.4 Xưởng sản phẩm 17 CHƯƠNG 2: XƯỞNG PHỤ TRỢ .18 2.1 Hệ thống phân phối khí đầu vào 18 2.2 Hệ thống sản xuất nước khử khoáng .19 2.2.1 Chỉ tiêu nước cụm demi .19 2.2.2 Mô tả công nghệ 20 2.2.3 Quy trình rửa ngược tái sinh trung hòa 22 2.2 Hệ thống nồi phụ trợ .25 2.2.1 Mô tả nồi phụ trợ 25 2.2.2 Nguyên lý hoạt động cấu tạo 26 2.2.2.1 Nguyên lý hoạt động .26 2.2.2.2 Cấu tạo nồi .26 2.3 Hệ thống khí nén, khí điều khiển, khí Nito .28 2.3.1 Hệ thống khí nén, khí điều khiển 29 2.3.1.1 Chỉ tiêu công nghệ 29 2.3.1.2 Mô tả công nghệ 29 2.3.2 Cụm sản xuất Nito .31 2.3.2.1 Chỉ tiêu công nghệ 31 2.3.2.2 Mô tả công nghệ 31 2.4 Hệ thống nước làm mát 33 2.5 Hệ thống đuốc .33 2.6 Hệ xử lý nước thải 34 2.7 Hệ thống bồn chứa Ammonia 34 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG LÀM MÁT .35 3.1 Lý thuyết chung .35 3.1.1 Môi chất làm mát phương pháp làm mát .35 3.1.2 Các dạng hệ thống làm mát 35 3.1.2.1 Hệ thống làm mát trực tiếp lần 35 3.1.2.2 Hệ thống làm mát tuần hoàn hở 36 3.1.2.3 Hệ thống làm mát tuần hoàn kín 36 3.1.3 Các bước xử lý nước 37 3.1.3.1 Khử trùng nước .37 3.1.3.2 Trung hòa pH nước 39 3.1.3.3 Chống cáu cặn nước 39 3.1.3.4 Chống ăn mòn .40 3.2 Hệ thống nước cụm làm mát 40 3.2.1 Hệ thống nước sông đầu vào .40 3.2.2 Hệ thống làm mát nước sông .42 3.2.3 Hê thống nước làm mát .43 3.3 Cấu tạo thiết bị cụm làm mát .44 3.3.1 Tháp làm mát (E21101 AH) 44 3.3.1.1 Lý thuyết chung .44 3.3.1.2 Tháp làm mát nhà máy Đạm Cà Mau 47 3.3.2 Trao đổi nhiệt (E21201 AJ) 47 3.3.2.1 Cấu tạo 48 3.3.2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt nhà máy Đạm Cau Mau: 50 3.3.3 Bộ lọc (S21102 AJ) 51 3.3.4 Bộ lọc Side-stream (S21101 AF) 52 3.3.5 Bồn giãn nỡ T21201 53 3.4 Các hóa chất sử dụng cụm 53 3.4.1 Hóa chất sử dụng cho nước sông làm mát 53 3.4.1.1 Nalco 73202 53 3.4.1.2 Nalco 1393 54 3.4.1.3 Javen 10% 54 3.4.1.4 H2SO4 .54 3.4.2 Hóa chất sử dụng cho nước Fresh 55 3.4.2.1 Nalco 7330 55 3.4.2.2 TRAC 109 .55 Danh mục bảng Bảng 2.1: Chỉ tiêu chất lượng nước đầu vào 19 Bảng 2.2: Chỉ tiêu nước potable 19 Bảng 2.3: Chỉ tiêu nước khử khoáng 20 Bảng 2.4: Chỉ tiêu cơng nghệ hệ thống khí nén 29 Bảng 2.5: Chỉ tiêu cơng nghệ hệ thống khí điều khiển 29 Bảng 2.5: Chỉ tiêu khí Nito .31 Bảng 3.1: Giá trị kiểm soát nước sông đầu vào .40 Bảng 3.2: Giá trị kiểm sốt nước sơng đầu 41 Danh mục hì Hình 1.1: Nhà máy Đạm Cà Mau .4 Hình 1.2: Sơ đồ cấu tổ chức Hình 1.3: Sơ đồ thiết kế nhà máy Đạm Cà Mau .8 Hình 1.5: Thiết bị hydro hóa hấp phụ lưu huỳnh 10 Hình 1.6: Thiết bị reforming sơ cấp reforming thứ cấp 11 Hình 1.7: Thiết bị chuyển hóa CO 12 Hình 1.8: Hệ thống hấp thụ CO2 .12 Hình 1.9: Thiết bị metan hóa 13 Hình 1.10: Cụm tổng hợp ammonia 14 Hình 1.11: Sơ đồ khối phân xưởng urea 15 Hình 1.12: Thiết bị tổng hợp urea 15 Hình 1.13: Cơ đặc urea 16 Hình 1.14: Sơ đồ khối cụm tạo hạt 17 Hình 2.1: Khí tự nhiên đầu vào .18 Hình 2.2: Hệ thống sản xuất nước sinh hoạt 21 Hình 2.3: Hệ thống sản xuất nước demi 22 Hình 2.4: Thiết bị nồi 25 Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động nồi phụ trợ .26 Hình 2.6: Sơ đồ khối cấu tạo hệ thống nồi phụ trợ .27 Hình 2.7: Lưu trình sản xuất khí nén 30 Hình 2.8: Lưu trình sản xuất khí điều khiển 30 Hình 2.9: Hệ thống đuốc tổng hợp 33 Hình 2.10: Bồn chứa Ammoniac .34 Hình 3.1: Quan hệ thành phần HOCl ClO- giá trị pH môi trường 38 Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống nước sông đầu vào 41 Hình 3.3: Sợ đồ hệ thống làm mát băng nước sông 42 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống trao đổi nhiệt 44 Hình 3.5: Tháp làm mát 46 Hình 3.6: Tháp làm mát 47 Hình 3.7: Cấu tạo bảng thiết bị trao đổi dạng 48 Hình 3.8: Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt dạng (PHE) .49 Hình 3.9: Hệ thống trao đổi nhiệt nước Fresh-River nhà máy Đạm Cà Mau 50 Hình 3.10: Bộ lọc nhà máy Đạm Cà Mau .51 Hình 3.11: Bộ lọc Side-stream 52 Hình 3.12: Bồn giãn nở nhà máy Đạm Cà Mau .53 Y Các turbine condenser Hòa trộn làm mát cho dòng xả blowdown nồi Nước sông làm mát (hệ thống nước sông làm mát) sử dụng trực tiếp tất thiết bị tuabin ngưng tụ nhà máy, nhằm mục đích hạ nhiệt độ tất dòng cơng nghệ Hơn đươc sử dụng việc làm mát hệ thống nước làm mát thông qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng Hình 3.3: Sợ đồ hệ thống làm mát băng nước sông Thiết bị cụm tháp làm mát với 08 khoang (công suất 4700 m3/h tháp) Bể chứa nước sơng với thể tích tối đa 9022 m3 trì 15 phút lưu lượng nước cấp vào Nước làm mát bơm vào tuabin ngưng tụ xưởng Amo xưởng Urea thiết bị trao đổi nhiệt dạng (E21201A~J) hệ thống nước làm mát Hệ thống nước sông làm mát tuần hồn nhờ bơm, cơng suất bơm 12343 m 3/h Ba bơm dẫn động môtơ điện, bơm dẫn động tuabin Để đảm bảo đặc tính nước làm mát, phần nước làm mát qua lọc side – 42 stream (S21101A~F: công suất thiết bị 250 m3/h), lưu lượng khoảng 1294 m3/h Axit sulphuric sử dụng nước làm mát để trì pH, sử dụng chất chống cáu cặn để tránh đóng cáu hệ thống ClO- thêm vào để hạn chế phát triển vi sinh vật Đặc tính nước sông làm mát:  Nước cấp cho hệ thống nước sông làm mát lấy từ sông Cái Tàu  Nồng độ ion nước giữ ổn định chất lượng nước tăng lên theo số vòng tuần hồn Chất rắn hòa tan nước sơng loại bỏ lọc (S21101A~J) dòng xả blowdown 3.2.3 Hê thống nước làm mát Mục đích: Cung cấp nước làm mát cho bơm, quạt, máy nén… nhà máy Cung cấp nước làm mát cho dòng cơng nghệ xưởng Amo, Urea… Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống trao đổi nhiệt Nước sau trao đổi nhiệt làm lạnh xuống giá trị thiết kế nước sông làm mát thông qua 10 trao đổi nhiệt dạng (công suất 2050 m 3/h) 43 Nước làm mát cấp tới hộ tiêu thụ bơm nước P21201A/B/C (Công suất bơm 10838 m3/h, bơm dự phòng), bơm dẫn động môtơ điện, bơm dẫn động tuabin Bơm lắp đặt gần trao đổi nhiệt dạng Bơm cung cấp nước theo áp yêu cầu nhà máy, khoảng 58m Ngoài ra, dù nước khử khoáng loại bỏ hết ion, nhiên tác dụng điều kiện nhiệt độ tương đối cao 46°C, hệ thống nước làm mát gây ăn mòn mà thiết bị chứa hợp chất ức chế ăn mòn đưa vào đường ống hệ thống bơm nước để hạn chế đến mức thấp ăn mòn xảy Hệ thống làm mát nước hệ thống tuần hồn kín Sự mát bay hơi, xả bỏ gần khơng có, tiêu hao hóa chất xử lý 3.3 Cấu tạo thiết bị cụm làm mát 3.3.1 Tháp làm mát (E21101 AH) 3.3.1.1 Lý thuyết chung Tháp làm mát đơn giản thiết bị loại bỏ nhiệt khơng mong muốn vào khí Thực tế, nước mơi trường truyền nhiệt hiệu với chi phí thấp, tiện lợi hiệu cao Bốc nước tháp làm mát chiếm phần lớn lượng nhiệt bị loại bỏ, điển hình từ 75 đến 80% lượng nhiệt lấy từ nước nóng q trình bốc (E) Phần lại nhiệt loại bỏ cách truyền nhiệt cho khơng khí qua tháp giải nhiệt Blowdown (BD), loại bỏ nước phần nước từ tháp làm mát, cần thiết để ngăn ngừa đóng cặn muối mảnh vỡ khơng khí khơng hòa tan, dẫn đến vấn đề thiết bị ăn mòn, giảm hiệu trao đổi nhiệt… Phân loại Phân loại theo nguyên lý làm mát:  Tháp làm mát đối lưu tự nhiên: sử dụng chênh lệch nhiệt độ khơng khí mơi trường xung quanh khơng khí nóng tháp Khơng khí nóng chuyển 44 dịch lên phía tháp, khơng khí mát vào tháp qua phận khí vào đáy tháp Ưu điểm: Không tốn lượng để hút gió vào Nhược điểm: Chiều cao tháp lớn, chi phí ban đầu lớn  Tháp làm mát đối lưu cưỡng bức: khơng khí làm mát nhờ quạt hút cưỡng vào tháp để tăng hiệu trao đổi nhiệt Ưu điểm: Chi phí ban đầu thấp, tháp có kích thước nhỏ Nhược điểm: Tốn lượng để tạo gió cưỡng Phân loại theo phương pháp truyền nhiệt:  Tháp làm mát khô: Truyền nhiệt dựa bề mặt phân tách pha lỏng khơng khí, khơng có bay  Tháp làm mát ướt: Dựa vào bay hơi nước Cấu tạo Hình 3.5: Tháp làm mát Khung, thân tháp: Phần lớn tháp có khung kết cấu giúp hỗ trợ cho phần thân bao bên (thân tháp), động cơ, quạt phận khác Ở thiết kế nhỏ hơn, 45 thiết bị làm sợi thuỷ tinh, thân tháp khung ln Đệm: Hầu hết tháp có khối đệm (làm nhựa gỗ) để hỗ trợ trao đổi nhiệt nhờ tối đa hố tiếp xúc nước khơng khí Có hai loại khối đệm:  Đệm dạng phun: nước rơi chắn nằm ngang liên tiếp bắn toé thành giọt nhở hơn, đồng thời làm ướt bề mặt khối đệm Khối đệm dạng phun nhựa giúp tăng trao đổi nhiệt tốt so với khối đệm gỗ  Đệm màng: bao gồm màng nhựa mỏng đặt sát nhau, nước rơi đó, tạo lớp màng mỏng tiếp xúc với không khí Bề mặt phẳng, nhăn, rỗ tổ ong loại khác Loại màng khối đệm hiệu so với khối đệm dạng phun Quạt: để hút khí từ lên Với thiết kế này, tháp lắp thêm chân, giúp dễ lắp quạt động Vòi phun: Vòi phun nước để làm ướt khối đệm, phân phối nước đồng Vòi cố định, vòi phận dây chuyền quay Cửa khơng khí vào: mục đích cửa cân lưu lượng khí vào khối đệm giữ lại nước tháp Bể chứa nước làm mát: Bể nước làm mát đặt gần đáy tháp, bể nhận nước mát chảy xuống qua khối đệm tháp Bể thường có phận thu nước điểm trũng để nối xả nước (blowdown) 3.3.1.2 Tháp làm mát nhà máy Đạm Cà Mau 46 Hình 3.6: Tháp làm mát Tháp làm mát thiết kế gồm khoang khoang có dung lượng 4700 m3/h, làm việc theo nguyên lý đối lưu cưỡng bức, ngược dòng Nguyên lý hoạt động: Nước mát (34oC) bơm nước sơng bơm giải nhiệt cho dòng nóng qua trao đổi nhiệt (E21201 AJ), sau đưa vào đỉnh tháp qua vòi phun dùng quạt cưỡng để giải nhiệt, dòng nước nóng sau giải nhiệt thành dòng nước mát lại tiếp tục giải nhiệt cho dòng nóng thực lại quy trình Trong q trình dòng phần xả bớt bổ sung thêm nước để tăng hiệu giải nhiệt nước 3.3.2 Trao đổi nhiệt (E21201 AJ) Là thiết bị thực trình trao đổi nhiệt chất mang nhiệt, Trong kĩ thuật thiết bị trao đổi nhiệt sử dụng rộng rãi đóng vai trò quan trọng q trình cơng nghệ ví dụ lò để sản sinh nước, thiết bị ngưng tụ bốc thiết bị lạnh… Về cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt đa dạng chủng loại phụ thuộc vào công nghệ sản xuất Thiết bị trao đổi nhiệt dạng (Plate Heat Exchanger, gọi tắt PHE) thiết bị làm mát công nghiệp, cấu tạo với nhiều kim loại mỏng làm kín roon cao su (hoặc hàn kín mối hàn hợp kim) giúp ngăn hai dòng lưu chất nóng lạnh Các dòng 47 lưu chất chuyển động không gian cách biệt vách ngăn bề mặt truyền nhiệt, dập rãnh để tạo nên dòng chảy rối cho hai lưu chất nhằm đạt suất trao đổi nhiệt lớn 3.3.2.1 Cấu tạo Dạng thiết bị trao đổi nhiệt có bề mặt truyền nhiệt dạng phẳng, tạo thành từ ghép vào thành hộp rỗng nhiều ngăn, chúng có lỗ nối tương ứng để tạo thành lối chuyển động riêng lưu chất Giữa có dùng đệm kín cao su để đảm bảo ngăn cách hai lưu chất Bên ngồi có hệ thống giằng có ốc vặn để ép chặt Hình 3.7: Cấu tạo bảng thiết bị trao đổi dạng Bề dày khoảng 0.5 – 3mm với khoảng cách trung bình 1.5 – 5mm Hầu hết loại có diện tích 1.5m2 Kích thước độ dày phụ thuộc vào loại vật liệu, áp suất đặc điểm trình Áp suất nhiệt độ phải giới hạn mức cho phép (tùy thuộc vào đặc điểm vật liệu sử dụng), thiết bị làm việc hiệu Các kim loại đầm lại với nhau, nâng cao khả chịu áp toàn thiệt bị Bề mặt trao đổi nhiệt cấu tạo dạng sóng nhằm: 48  Tạo dòng chảy rối, tăng hệ số truyền nhiệt cao  Làm giảm cáu cặn bám bề mặt  Tăng diện tích bề mặt trao đổi Lớp kép (Double Layered Seal) khu vực quan trọng, nơi ngăn chặn hai dòng lưu chất nóng lạnh tiếp xúc với Ngồi ra, cấu trúc cho phép dễ dàng phát hiệ vòng đệm bị hỏng Vòng đệm (gasket) làm cao su tổng hợp chất lượng cao để ngăn cách dòng lưu chất điều hướng dòng nóng lạnh cách niêm phong lỗ bên trái bên phải Hình 3.8: Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt dạng (PHE) Khung chịu áp cố định (S-Frame): khung gắn cố định vào đà, chịu áp suất trực tiếp từ lưu chất Khung chịu áp điều chỉnh (E-Frame): chức tương tự khung cố định, treo đà có thẻ di chuyển Ống (Nozzle): liên kết với đường ống bulong 49 Chân đế (Base Plate): cố định thiết bị với móng Thanh đà (Upper Guide-bar): treo khung chịu áp, đồng thời có chức định vị hướng Thanh đà (Lower Guide-bar): chức tương đà nằm phía thiết bị 3.3.2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt nhà máy Đạm Cau Mau: Hình 3.9: Hệ thống trao đổi nhiệt nước Fresh-River nhà máy Đạm Cà Mau Với cấu tạo đặc biệt, thiết bị trao đổi nhiệt dạng phù hợp cho q trình làm mát máy cơng nghiêp Ở nhà máy, người ta sử dụng 10 thiết bị trao đổi nhiệt nhằm đảm bảo hiệu làm mát thiết bị công nghệ xưởng nhà máy Cụ thể nước sơng sau xử lý hóa chất đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt để hạ nhiệt độ nước fresh làm mát từ 46°C xuống 37°C, nhiệt độ nước sơng sau làm mát cho nước fresh tăng từ 34°C lên 43°C 50 3.3.3 Bộ lọc (S21102 AJ) Hình 3.10: Bộ lọc nhà máy Đạm Cà Mau Gồm 10 (S21102A~J) với công suất 250 m3/h, có bình lọc chứa cát xếp song song Bên thiết bị gồm lớp cát thạch anh chiếm khoảng 60% thể tích bên Thời gian tái sinh phụ thuộc vào độ chênh áp qua thiết bị phương pháp rửa ngược để tái sinh Nguyên lý hoạt động: Các lọc nước từ xuống lọc cặn lơ lửng nước sông nước từ đáy lọc đưa đến tháp giải mát để bổ sung nước cho tháp làm mát Thiết bị tái sinh cách giảm áp cho dòng nước từ lên 51 3.3.4 Bộ lọc Side-stream (S21101 AF) Hình 3.11: Bộ lọc Side-stream Gồm (S21101A~J) với công suất 250m3/h, có bình lọc chứa cát xếp song song Cấu tạo phương pháp tái sinh giống với lọc Nguyên lý hoạt động: Các lọc nước từ xuống lọc cặn lơ lửng nước sông nước từ đáy lọc 52 3.3.5 Bồn giãn nỡ T21201 Hình 3.12: Bồn giãn nở nhà máy Đạm Cà Mau Khí Nitơ nước khử khống đưa qua thiết bị giãn nở- Expansion vessel Thiết bị nối vào đường vào hệ thống bơm nước nhằm mục đích giúp cho hệ thống làm mát tuần hồn kín chịu giãn nở nhiệt nước, đảm bảo áp suất đầu hút hệ thống bơm nước khơng đổi Việc sử dụng khí Nitơ giúp ổn định áp suất đầu hút bơm, đồng thời nước làm mát chứa chất khí bị hấp thụ rò rỉ xưởng Amo, Urea, N2 bơm vào đóng vai trò chất khí chốn chỗ khí hòa tan đẩy khí hòa tan khỏi nước 3.4 Các hóa chất sử dụng cụm 3.4.1 Hóa chất sử dụng cho nước sơng làm mát 3.4.1.1 Nalco 73202 Tính chất:  Thành phần: arylate polyme, natri bisulphit nước  Tan hoàn toàn nước 53  Độ nhớt: 570 Cp Mục đích: Chống cáu cặn cho hệ thống nước sơng làm mát theo nguyên lý ngăn cản phân tử hòa tan (CaCO3, MgCO3, CaSiO3, MnO2…) liên kết xếp thành cấu trúc có trật tự (hình thành tinh thể) 3.4.1.2 Nalco 1393 Tính chất:  Thành phần: phosphonic axit, hydroxyethylidennediphosphonic axit (30 -60%)  Lỏng dạng nhớt  Không màu vàng nhạt  pH <  Tỷ trọng: 1,41 – 1,47  Điểm đông: - 25°C  Điểm sơi: 108°C Mục đích: chống cáu cặn cho nước sông làm mát, hỗ trợ xử lý M2+ 3.4.1.3 Javen 10% Tính chất:  Là chất lỏng tan hồn tồn nước  Công thức: NaOCl 10%  Điểm đông: 18°C  Điểm sôi: 101°C ClO- + H+ HClO Mục đích: Diệt vi sinh 3.4.1.4 H2SO4 54 Tính chất:  Là chất lỏng sánh dầu không màu không mùi  Tỷ trọng: 1,84 Mục đích: khống chế pH nước sơng làm mát 3.4.2 Hóa chất sử dụng cho nước Fresh 3.4.2.1 Nalco 7330 Tính chất:  Thành phần: 5-Chloro-2-Methyl-4-Isothiazolin-3-one, 2-Methyl-4-Isothiazolin-3 one  Tỷ trọng: 1,026  pH = –  Điểm đông: - 4°C  Điểm sơi: 100°C  Tan hồn tồn nước Mục đích: Là chất diệt vi sinh (khơng có tính oxy hóa) cho hệ thống nước fresh 3.4.2.2 TRAC 109 Tính chất:  Thành phần: sodiumnitrite (NaNO2) hàm lượng 30 – 60%, sodium hydroxide NaOH 1-5%  pH < 13  Tỷ trọng: 1,34  Là chất lỏng có màu vàng nhạt tan hồn tồn nước 55 Mục đích: Chứa gốc NO2- chất chống ăn mòn ức chế ăn mòn cho hệ thống nước fresh 56 ... 3: HỆ THỐNG LÀM MÁT .35 3.1 Lý thuyết chung .35 3.1.1 Môi chất làm mát phương pháp làm mát .35 3.1.2 Các dạng hệ thống làm mát 35 3.1.2.1 Hệ thống làm mát. .. hơi… Hệ thống sản xuất khí Nito nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng Nito liên tục nhà máy làm lạnh, làm kín…  Hệ thống làm mát: hệ thống sử dụng nước sông làm mát cho nước sạch, sử dụng nước làm mát. .. ammonia) hệ thống đuốc để đốt khí dư trình sản xuất Xưởng Phụ trợ gồm nhiều hệ thống (cụm) sản xuất, có cơng nghệ đại Mỗi hệ thống sản xuất lại có đặc trưng riêng cơng nghệ, thiết bị  Hệ thống

Ngày đăng: 25/01/2019, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1 Nguyên liệu

  • 1.3.2 Sản phẩm

  • 1.5.1 Xưởng Phụ Trợ

  • 1.5.2 Xưởng Ammonia

  • 1.5.3 Xưởng Urea

  • 1.5.4 Xưởng sản phẩm

  • 2.2.1 Chỉ tiêu nước trong cụm demi

  • 2.2.2 Mô tả công nghệ

  • 2.2.3 Quy trình rửa ngược tái sinh và trung hòa

  • 2.2.1 Mô tả nồi hơi phụ trợ

  • 2.2.2 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo

    • 2.2.2.1 Nguyên lý hoạt động

    • 2.2.2.2 Cấu tạo của nồi hơi

    • 2.3.1 Hệ thống khí nén, khí điều khiển

      • 2.3.1.1 Chỉ tiêu công nghệ

      • 2.3.1.2 Mô tả công nghệ

      • 2.3.2 Cụm sản xuất Nito

        • 2.3.2.1 Chỉ tiêu công nghệ

        • 2.3.2.2 Mô tả công nghệ

        • 3.1.1 Môi chất làm mát và phương pháp làm mát

        • 3.1.2 Các dạng hệ thống làm mát

          • 3.1.2.1 Hệ thống làm mát trực tiếp một lần

          • 3.1.2.2 Hệ thống làm mát tuần hoàn hở

          • 3.1.2.3 Hệ thống làm mát tuần hoàn kín

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan