Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3LHDiDANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1. 1 Tổng quan nhà máy đạm Cà Mau...................................................................1Hình 1. 2. Sơ đồ tổ chức nhà máy ..................................................................................5Hình 2. 1. Sơ đồ bố trí các xưởng nhà máy....................................................................8Hình 2. 2. Sơ đồ sản xuất................................................................................................8Hình 2. 3. Sơ đồ xưởng sản xuất Ammonia ...................................................................9Hình 2. 4. Thiết bị Hydro hóa và hấp phụ lưu huỳnh.....................................................9Hình 2. 5. Hình cụm Reforming nhình từ trên cao.......................................................10Hình 2. 6. Thiết bị chuyển hóa CO...............................................................................11Hình 2. 7. Sơ đồ xưởng sản xuất Ure ...........................................................................13Hình 2. 8. Sơ đồ xưởng tạo hạt.....................................................................................14Hình 3.1. Khí tự nhiên đầu vào ....................................................................................17Hình 3.2. Sơ đồ sản xuất nước sinh hoạt......................................................................18Hình 3.3. Sơ đồ sản xuất nước demi..............................
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM KHOA DẦU KHÍ - // - BÁO CÁO THỰC TẬP CỤM URE VÀ TẠO HẠT NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU Kỹ sư hướng dẫn: Nguyễn Văn Thiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hùng Vương CÀ MAU, tháng - 2017 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD CÔNG TY PHÂN BĨN DẦU KHÍ CÀ MAU NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU Hạnh phúc Độc lập – Tự – Cà Mau, ngày…… tháng………năm 2017 NHẬN XÉT CỦA NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Cán hướng dẫn Đốc Quản Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bà Rịa, ngày…… tháng………năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập Nhà máy Đạm Cà Mau, em giúp, hỗ trợ nhiệt tình đội ngũ cán nhà máy Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Thiên, phụ trách xưởng phụ trợ nhiệt tình hướng dẫn tận tình giúp đỡ mặt chuyên môn suốt thời gian em thực tập nhà máy để hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường Thầy Hóa dầu, trường Đại học Dầu khí Việt Nam truyền đạt kiến thức, giúp em tiếp cận tốt với quy trình cơng nghệ thực tế Cuối cùng, em cảm ơn ban lãnh đạo Cơng ty phân bón dầu khí Cà Mau, Nhà máy Đạm Cà Mau cho phép tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD LỜI MỞ ĐẦU Đạm thành phần quan trọng bật nguyên tố cấu tạo nên sống Đạm có thành phần tất protein đơn giản phức tạp, mà thành phần màng tế bào thực vật, tham gia vào thành phần axit Nucleic (tức ADN ARN), có vai trò quan trọng trao đổi vật chất quan thực vật Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC), tiền thân Cơng ty TNHH MTV phân bón dầu khí Cà Mau thành lập vào ngày 9/3/2011 để quản lý vận hành Nhà máy Đạm Cà Mau Cơng ty hình thành thời điểm thị trường phân bón nước khu vực đứng trước nguy thách thức lớn, nhu cầu phân đạm nước lên đến triệu năm sản xuất nước đáp ứng khoảng 50% Tại khu vực đồng sông Cửu Long - vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Việt Nam, chưa có nhà máy sản xuất phân đạm nên phải phụ thuộc nhiều vào nhập với chi phí cao Lúc này, PVCFC xây dựng phát triển hệ thống phân phối, sản xuất, kinh doanh phát triển thị trường Chỉ sau năm, thương hiệu Đạm Cà Mau - Hạt Ngọc Mùa Vàng định hình sản phẩm tin cậy nông dân nhiều đối tác chiến lược quan trọng Với sứ mệnh nhà sản xuất, kinh doanh phân bón tảng cơng nghiệp hóa dầu phục vụ nơng nghiệp, cung cấp giải pháp dinh dưỡng cho trồng, công ty góp phần thay đổi nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững, thân thiện môi trường, bảo đảm lợi ích hài hòa cho chủ sở hữu, khách hàng, người lao động doanh nghiệp Công ty nỗ lực để thực sứ mệnh cao với mong muốn mang đến nhiều giá trị tốt đẹp cho bà nông dân, khách hàng đối tác, trở thành thương hiệu uy tín thị trường Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau (trước cơng ty trách nhiệm hữu Hình 1 Tổng quan nhà máy đạm Cà Mau hạn thành viên phân bón Dầu khí Cà Mau trực thuộc tập đồn Dầu khí Việt Nam sở hữu 100% vốn) khởi công xây dựng vào tháng năm 2008 Công ty thức thành lập vào ngày 09/03/2011 nhằm quản lý vận hành Nhà máy Đạm Cà Mau nằm khu cơng nghiệp cụm khí - điện - đạm Cà Mau, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau (nằm cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau) Nhà máy Đạm Cà Mau đầu tư với tổng số vốn 900 triệu USD với công suất 800,000 phân đạm Urea 468,000 Ammonia lỏng năm Nhà máy sử dụng công nghệ tiên tiến đại bao gồm: Công nghệ sản xuất Ammonia Haldor Topsoe SA (Đan Mạch) Công nghệ sản xuất urê SAIPEM (Italy) Công nghệ vê viên tạo hạt Toyo Engineering Corp (Nhật Bản) Hầu hết thiết bị chính, quan trọng có xuất xứ từ EU/G7 Các tiêu chuẩn áp dụng cho nhà máy tiêu chuẩn quốc tế (ASME, API, JIS…) tiêu chuẩn bắt buộc môi trường an tồn, phòng chống cháy nổ Việt Nam, tương tự Nhà máy Đạm Phú Mỹ Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Với công nghệ tổng hợp Amoniac, nhà máy chọn công nghệ Haldor Topsoe A/S khẳng định qua tính ưu việt cụm thiết bị công nghệ Cụm tách CO sử dụng công nghệ BASF với hiệu suất phân tách cao, tiêu hao lượng thấp gây tác hại đến mơi trường Q trình tạo hạt, nhà máy sử dụng cơng nghệ Toyo Engineering Corp (TEC - Nhật Bản), cho nhiều sản phẩm hạt có kích thước khác tương ứng với mục đích sử dụng Hệ thống tạo hạt hoạt động liên tục khơng phải vệ sinh với thời gian khoảng hay tuần TEC đẩy mạnh cải tiến phần thiết kế thiết bị lọc bụi nhằm mục đích thu hồi bụi tốt giảm giá thành lắp đặt Bụi đạm có khí thải khơng có 1.2 Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh giá trị cốt lõi Tầm nhìn chiến lược Trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam khu vực lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón hóa chất phục vụ nơng nghiệp cơng nghệ dầu khí Sứ mệnh Là nhà sản xuất, kinh doanh phân bón tảng cơng nghiệp hóa dầu phục vụ nơng nghiệp, cung cấp giải pháp dinh dưỡng cho trồng, góp phần thay đổi nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, thân thiện mơi trường, bảo đảm lợi ích hài hòa cho chủ sở hữu, khách hàng, người lao động doanh nghiệp Giá trị cốt lõi “Ân cần – Thân thiện, Chuyên nghiệp – Sáng tạo, Trách nhiệm – Hài hòa” Đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa lợi ích kim nam, chuẩn mực hoạt động Công ty Duy trì phát triển sản xuất kinh doanh bền vững, đầu tư có hiệu có chọn lọc Đảm bảo môi trường làm việc chuyên nghiệp sáng tạo, đáp ứng đời sống cho người lao động Đảm bảo chữ tín khách hàng, địa tin cậy nhà nơng Tích cực hưởng ứng tham gia vào công tác xã hội, ln gắn bó mật thiết với nơng dân Mục tiêu chiến lược Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Xây dựng công ty có hệ thống quản lý tiên tiến, đại; Hợp tác chặt chẽ với đối tác nước làm gia tăng chuỗi giá trị Đảm bảo vận hành an toàn, ổn định hiệu Nhà máy Đạm Cà Mau, bước nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến tối ưu hoá sản xuất Xây dựng hoàn thiện hệ thống phân phối bền vững để tiêu thụ hiệu toàn sản phẩm Nhà máy Đạm Cà mau sản xuất; Xây dựng phát triển thương hiệu “Đạm Cà Mau – Hạt Ngọc Mùa Vàng” trở thành thương hiệu hàng đầu nước khu vực Đầu tư có hiệu dự án phục vụ đa dạng hố sản phẩm; hình thành Trung tâm nghiên cứu phát triển ứng dụng sản phẩm phân bón phục vụ nơng nghiệp cung cấp dịch vụ khách hàng Mục tiêu tổ chức, quản lý Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng lên tầm có chuyên gia đầu ngành Tiến tới cung cấp dịch vụ nhân lực nước ngồi Xây dựng văn hóa doanh nghiệp: “Ân cần - Thân thiện, Chuyên nghiệp - Sáng tạo, Trách nhiệm - Hài hoà” Hoàn thiện phát huy hiệu sử dụng hệ thống quản trị tiên tiến sở tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (ERP, RBI, CMMS, KPI, ) vào trình SXKD Mục tiêu sản xuất Vận hành Nhà máy Đạm Cà Mau hiệu quả, an toàn, ổn định (105% công suất thiết kế) Nghiên cứu nâng công suất nhà máy Đạm Cà Mau, tối ưu hoá sản xuất để nâng cao hiệu trì tuổi thọ thiết bị giai đoạn Đa dạng hóa sản phẩm phân bón Urê, phân bón tổng hợp, phân bón vi sinh phục vụ cải tạo đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phát triển dịch vụ đào tạo vận hành, bảo dưỡng, chạy thử quản lý chất lượng cho nhà máy tương tự Mục tiêu kinh doanh 10 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Dòng nước từ thiết bị khử anion bơm vào bồn T20203 với dòng nước tuần hồn sau lọc precision filter Nước từ bồn T20203 bơm P20204A/B với công suất 400m3/h bơm qua thiết bị trao đổi ion tầng hổn hợp U20203A-C, có thiết bị chạy dự phòng tái sinh, chạy với lưu luợng 210m3/h Thiết bị trao đổi tầng hỗn hợp bao gồm loại nhựa trao đổi cation anion nhằm đảm bảo chất lượng cho nước demi 3.2.2.2 Quy trình tái sinh thiết bị Hình 3.5 Thiết bị sau trao đổi Sau đạt đến giá trị vận hành định thiết bị phải tái sinh để đảm bảo chất lượng nước đầu Nhà máy với dây chuyền hoạt động độc lập với thiết bị Cation, Anion, Mix-bed hoạt động độc lập với so với chuyền tuỳ theo người vận hành định dừng thiết bị mà khơng ảnh hưởng đến chuyền chạy a Thiết bị trao đổi cation Thiết bị trao đổi cation tái sinh đạt điều kiện sau: Thời gian hoạt động 650 phút Lưu lượng tổng >1920 m3 29 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Chênh áp qua cation > 1bar Nồng độ Na+ < 0.5ppm Dung dịch H2SO4 98% pha bồn định lượng T20207 để chuẩn bị cho trình tái sinh gồm bước: Bước 1: rửa ngược nhỏ Bước 2: xả nước Bước 3: phun axit H2SO4 2% nhằm hạn chế tạo kết tủa bám hạt nhựa Bước 4: phun axit H2SO4 4% để tăng độ trao đổi ion hạt nhựa Bước 5: điền nước Bước 6: rửa xi nhỏ Bước 7: rửa cuối Thường sau lần tái sinh nhận thấy hiệu hấp thụ khơng đáp ứng u cầu cho rửa ngược lớn: Bước 8: rửa ngược lớn Bước 9: ổn định lớp nhựa Bước 10: rửa xuôi lớn b Thiết bị trao đổi anion: Thiết bị trao đổi anion tái sinh đạt điều kiện sau: Tổng thời gian hoạt động đạt 1200 – 1500 phút Lưu lượng tổng > 3800m3 Chênh áp qua thiết bị > 1bar Độ dẫn nước khỏi < 5µS/cm Sau khỏi thiết bị anion độ dẫn tiêu quan trọng cho thấy độ hiệu thiết bị, giá trị độ dẫn khơng đạt tiêu cho phép khả cao thiết bị có vấn đề, từ mà ảnh hưởng đến thiết bị Mix-bed sau Quy trình tái sinh thiết bị trao đổi anion tương tự cation, khác hóa chất dùng để tái sinh NaOH Xút pha bồn định lượng T20210 trước sử dụng để tái sinh hạt nhựa Tái sinh thiết bị mix-bed Thiết bị trao đổi anion tái sinh đạt điều kiện sau: Thời gian hoạt động > 150h Tổng lưu lượng > 28224 m3 Chênh áp qua lớp nhựa > 1bar Nồng độ SiO2 > 0.02ppm Độ dẫn > 0.2 µS/cm 30 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Hóa chất cần chuẩn bị gồm H2SO4 NaOH pha trước thực trình tái sinh gồm 10 bước: Bước 1: rửa ngược Bước 2: ổn định Bước 3: tiền phun Bước 4: phun axit 4% Bước 5: phun xút 2% Bước 6: rửa hóa chất Bước 7: xả nước Bước 8: trộn khí nén Bước 9: điền nước Bước 10: rửa cuối Nước tái sinh từ thiết bị trao đổi đưa đến bể T20212A/B để xử lí axit xút Bảng 3.2 Chỉ tiêu nước khử khoáng Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị Đơn vị NH3 ppm Yêu cầu phân tích bất thường Urea ppm Yêu cầu phân tích bất thường pH 5–9 Theo kết phân tích định kỳ Độ dẫn điện 0.2 S/cm Theo kết phân tích định kỳ Cl- 0.15 mg/l Yêu cầu phân tích bất thường F- 0.6 mg/l Yêu cầu phân tích bất thường SiO2 0.02 ppm Theo kết phân tích định kỳ Na+ 0.02 ppm u cầu phân tích bất thường 3.2.2.3Hóa chất sử dụng cụm Axit H2SO4 98% Là axit vô mạnh, tan nước tỷ lệ Phản ứng ngậm nước (hyđrat hóa) axít sulfuric phản ứng tỏa nhiệt cao Nếu nước thêm vào axít sulfuric đậm đặc bị sơi bắn nguy hiểm Do pha lỗng axít phải thêm axít vào nước khơng phải thêm nước vào axít Hiện tượng xảy tỷ trọng tương đối hai chất lỏng, nước có tỷ trọng thấp axít sulfuric nên có xu hướng lên Axit H2SO4 đặc pha loãng với nồng độ khác sau dùng để tái sinh thiết bị cation, mix-bed sử dụng cho bể trung hòa NaOH 40% 31 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Dùng để tái sinh thiết bị trao đổi anion, mix-bed bể trung hòa NaOH → Na+ + OHRCl + OH- → ROH + ClR2SO4 + 2OH- → 2ROH + SO42RHSiO3 + OH- → ROH + HSiO3 HCl 32% Là axit mạnh, dễ bay có mùi sốc Mục đích: nâng cao hiệu suất tái sinh cation hạt nhựa cation sau thời gian tái sinh H2SO4 có dấu hiệu không đạt công suất cao giảm công suất vận hành, thường phải tái sinh HCl tháng lần Ngồi HCl dùng để hoạt hóa hạt nhựa 3.2.3 Hệ thống xử lí nước làm mát Trong nhà máy đạm Cà Mau công nghiệp, nhiều thiết bị hoạt động công suất lớn, nhiệt độ cao, với tần suất liên tục, nên việc làm mát cho thiết bị, tránh tượng nhiệt, đảm bảo cho thiết bị vận hành ổn định, an tồn đóng vai trò quan trọng Chất làm mát nước sông với dạng hệ thống làm mát sau: Hệ thống làm mát trực tiếp lần: phương pháp có lợi nơi có nguồn nước dồi thiết kế đơn giản, nhiên việc xử lí cáu cặn, ăn mòn vi sinh vật tốn nên thưởng sử dụng thiết bị có độ chống ăn mòn cao Hệ thống nước làm mát tuần hoàn hở: giảm nhiệt cách cho bay lượng nước nhỏ, mà làm tăng nồng độ chất rắn hòa tan nên cần xả bỏ lượng nước để giảm chất rắn hòa tan Hệ thống nước làm mát tuần hồn kín: sử dụng để làm mát cho máy nén, động hay thiết bị điều nhiệt… Thông thường, lượng nước bổ sung cho hệ thống kín lượng nước thay cho lượng rò rỉ Do vậy, lượng hố chất cần sử dụng tối thiểu hoá Trước vào làm mát cho thiết bị, nước làm mát cần xử lí qua bước: Khử trùng nước: sử dụng chất oxy hóa mạnh để oxy hóa men tế bào vi sinh vật tiêu diệt chúng.Các hóa chất thường dùng halogen clo, brom, iot, hypoclorit muối 32 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Trung hòa pH: pH nước cần giữ khoảng xác định để chống ăn mòn axit, kiềm gây cáu cặn Ngoài pH cao khả diệt vi sinh clo nước giảm Chống cáu cặn: sinh thành cáu nước nguyên nhân chủ yếu trình kết tinh vật chất dung dịch bão hồ nó; tác dụng nước bị bốc hơi, nồng độ loại muối tăng, hình thành vật kết tủa tách từ dung dịch, , xưởng Phụ trợ sử dụng Nalco 73202, có thành phần natri bisulphit, arylate polymer nước để chống lắng cặn tạp chất lơ lửng, kết tủa muối không tan nước sơng 3.2.3.1 Hệ thống nước sơng đầu vào Hình 3.6 Hệ thống nước sông đầu vào Hệ thống nước sông đầu vào cung cấp lượng nước bổ sung cho tháp làm mát sau loại bỏ rác diệt khuẩn bể Nước sông bổ sung được bơm nước hàng rào P97001 AC bơm vào hệ thống tuần mát nước sông 3.2.3.2 Hệ thống làm mát nước sông 33 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Nước sông làm mát (hệ thống nước sông làm mát) sử dụng trực tiếp tất thiết bị tuabin ngưng tụ nhà máy, nhằm mục đích hạ nhiệt độ tất dòng cơng nghệ Hơn đươc sử dụng việc làm mát hệ thống nước làm mát thông qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng Hình 3.7 Hệ thống nước sơng làm mát Thiết bị cụm tháp làm mát với 08 khoang (công suất 4700 m 3/h tháp) Bể chứa nước sông trì 15 phút lưu lượng nước cấp vào Nước làm mát bơm vào tuabin ngưng tụ xưởng Amo xưởng Urea thiết bị trao đổi nhiệt dạng (E21201A~J) hệ thống nước làm mát Hệ thống nước sông làm mát tuần hồn nhờ bơm, cơng suất bơm 12343 m 3/h Ba bơm dẫn động môtơ điện, bơm dẫn động tuabin 3.2.3.3 Hệ thống nước làm mát Dùng để cung cấp nước làm mát cho bơm, quạt, máy nén… nhà máy cung cấp nước làm mát cho dòng cơng nghệ xưởng Amo, Urea… 34 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Hình 3.8 Hệ thống trao đổi nhiệt Nước sau trao đổi nhiệt làm lạnh xuống giá trị thiết kế nước sông làm mát thông qua 10 trao đổi nhiệt dạng (công suất 2050 m3/h) Nước làm mát cấp tới hộ tiêu thụ bơm nước P21201A/B/C (Công suất bơm 10838 m 3/h, bơm dự phòng), bơm dẫn động mơtơ điện, bơm dẫn động tuabin Bơm lắp đặt gần trao đổi nhiệt dạng Bơm cung cấp nước theo áp yêu cầu nhà máy, khoảng 58m 35 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD 3.2.4 Hệ thống khí nén, khí điều khiển, khí Nito Hình 3.9 Sản xuất khí nén Hệ thống khí nén: Hệ thống bao gồm máy nén khơng khí kiểu trục vít khơng phun dầu bơi trơn (4 làm việc, dự phòng), cơng suất 1400 Nm3/h/máy nén áp suất đầu đẩy barg Mỗi máy nén trang bị thiết bị làm mát trung gian thiết bị làm mát cuối để làm nguội khơng khí khỏi cấp nén Hình 3.10 Sản xuất khí điều khiển Hệ thống khí điều khiển: Ngồi ra, cụm làm khơ khơng khí với q trình tái sinh khơng dùng nhiệt trang bị Cụm làm khơ có cơng suất thực 3000 Nm 3/h nhiệt độ điểm sương -25°C để sản xuất khí điều khiển dùng cung cấp khí cho thiết bị đo lường, điều khiển: Van, Robot… 36 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Hình 3.11 Hệ thống sản xuất khí Nito Khơng khí máy nén khí K31001A-E nén lên áp suất 8.5 -9.5 barg đưa sang bình chứa T31001 cấp đến hộ tiêu thụ PA header toàn nhà máy, PA cho máy nén CO2 (xưởng Urea), sản xuất khí IA đến hệ thống sản xuất khí Nitơ dựa chu trình làm lạnh Cryo (PK31005) Khí nén với lưu lượng khoảng 1100 m 3/h từ bình khí T31001 qua van 31PV0004 đến hệ thống sản xuất Nitơ PK-31005: qua hệ thống làm khơ khí (TEPSA T31101A/B làm việc, tái sinh) loại bỏ thành phần Argon, CO H2O qua thiết bị trao đổi nhiệt E31102 hạ nhiệt độ xuống vào phần cao áp tháp chưng thực chưng cất phân đoạn khơng khí, dựa vào nhiệt độ sơi khác Oxy (-183 oC) Nitơ (-196 oC) Turbine Expander K31101 hỗ trợ trình làm lạnh sâu khơng khí để cung cấp khí nitơ phục vụ cho nhu cầu sử dụng suốt trình khởi động vận hành bình thường nhà máy Cụm sản xuất Nitơ, dựa chu trình làm lạnh Cryo (PK31005), trường hợp bình thường sản phẩm cung cấp cho trình chạy máy liên tục bồn chứa Nitơ lỏng Bồn nito lỏng với thiết bị bay áp suất khí quyển, cung cấp khí 37 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Nito trình khởi động nhà máy phục vụ cho trình khởi động lại chu trình làm lạnh Cryo trường hợp shut-down Công suất chứa Nitơ lỏng thiết kế cho phép thực trình “purging” “blowing” trước khởi động nhà máy sản xuất phân bón hệ thống làm lạnh Cryo dừng Ngoài ra, hệ thống bao gồm bồn chứa nitơ lỏng (dung tích 25 m 3) với thiết bị bay khơng khí với cơng suất 1000 Nm 3/h (1 dự phòng) đảm bảo cung cấp đủ u cầu khí trơ cần thiết cho trình khởi động nhà máy bổ sung khí nitơ trường hợp ngừng hệ thống chưng cất Có thể nạp Nitơ lỏng vào bồn chứa từ hệ thống sản xuất từ xe bồn bên 3.5 Hệ thống bồn chứa amo Hệ thống tồn chứa ammonia bao gồm bồn chứa, cụm làm lạnh amonia bơm chuyển amonia lỏng Trong trình hoạt động bình thường, phần amonia sản xuất xưởng Amo nạp trực tiếp cho xưởng Urea, phần lại đưa tới hệ thống bồn chứa dạng sản phẩm lỏng nhiệt độ -33°C Một bình chứa Amo làm lạnh thiết kế với dung tích định danh/dung tích làm việc 23800/20000 NH3 lỏng nhiệt độ -33°C áp suất khí Bồn chứa amo T40001 cấu trúc gồm vách tường kim loại, nói cách khác, bồn kép mà hai vách ngồi có khả chứa tồn lượng amo bên 3.2.5 Hệ thống xử lí nước thải Nhà máy có nguồn nước thải là: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp (thành phần nước thải nhiễm dầu rửa máy móc thiết bị trình sản xuất) Riêng nước thải nhiễm NH nguồn thải đương nhiên nhà máy sản xuất phân Đạm, nhà máy xây dựng hệ thống xử lý sử dụng tuần hồn nên khơng thải trực tiếp mơi trường bên ngồi Một số yếu tố gây nhiễm nước thải sinh hoạt chủ yếu chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ (thực phẩm) vi sinh; nước thải nhiễm dầu khả gây nhiễm chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng dầu mỡ 38 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Trước tiên nước thải xử lý hệ thống xử lý dầu tiếp tục xử lý hệ thống xử lý NH3 hàm lượng NH3 vượt tiêu chuẩn cho phép 3.2.6 Hệ thống đuốc đốt Đuốc đốt dùng để chuyển khí dễ cháy nổ, độc hại hay có khả ăn mòn thành khí nguy hiểm cách đốt cháy chúng Một hệ thống đuốc đốt bao gồm đường ống để thu hồi dòng khí/hơi, thiết bị để tách dòng lỏng theo, thiết bị chống khí xâm thực hệ thống đầu đốt để kích cháy khí đốt Hệ thống giúp đảm bảo an toàn trình vận hành nhà máy Có hai hệ thống đuốc khác cung cấp để phục vụ cho nhà máy, đuốc Amonia đuốc khí tổng hợp Các dòng khí có CO, CO NH3 lập nhằm mục đích chống tạo thành carbamate hệ thống đuốc 3.2.7 Hệ thống lò phụ trợ Hình 3.12 Thiết bị nồi Nồi phụ trợ: công suất tối đa sản xuất nước 200 tấn/h, có sản phẩm cao áp (HS) 39 barg 380 oC, với nước cấp (BFW) 130 oC Nồi dùng nhiên liệu khí tự nhiên cấp từ GDC Nồi kiểu ống nước, tuần hoàn tự nhiên, thiết kế hai drum (steam drum water drum) có bệ đỡ đáy, áp buồng đốt nhỏ với tường bao quanh, xảhồn tồn 39 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Nồi phụ trợ đáp ứng yêu cầu cân cao áp (HS) trường hợp nhà máy vận hành ổn định Bốn đầu đốt đặt nằm ngang phục vụ cho nồi phụ trợ Đường khí nhiên liệu kiểm sốt van điều khiển air dampers có nhiệm vụ cung cấp khơng khí đốt cho đầu đốt Hình 3.13 Sơ đồ hệ thống nồi phụ trợ Bao (Steam drum): nơi nhận nước từ hệ thống hâm nước, chứa nước cấp cho dàn ống sinh trì mức mức an tồn cho làm việc ổn định lò nơi phân chia pha nước Hơi nằm phần nước nằm phần bao Bộ phận tách nằm phần bao gồm có hai thiết bị Thiết bị thứ gồm có 34 cyclones hoạt động theo dạng ly tâm, bay lên theo nước qua cyclones quay tạo lực ly tâm, nước có phân tử nặng bị văng đập vào thành nước theo thành xuống lại bao hơi, có trọng lượng nhẹ bay khỏi cyclones Thiết bị thứ hai hệ thống tách kiểu “Vico-tex mist eliminators” đặt bao có cấu tạo dạng lưới lọc có kích thước mắt lưới 100mm cho phép qua giữ nước lại 40 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD Bao nước (Water Drum): phân phối nước cho dàn ống sinh hơi, xả cặn trình xả gián đoạn Bộ hâm nước (Economizer): Là bề mặt nhận nhiệt đối lưu bố trí ống khói nhằm nhận nhiệt thừa cấp cho nước cấp nồi hơi, giảm ứng suất nhiệt bao hơi, kéo dài tuổi thọ bao Hấp thụ nhiệt khói thải nhằm hạ thấp nhiệt độ khói thải trước thải mơi trường, tăng hiệu suất lò tiết kiệm nhiên liệu Nhờ tận dụng nhiệt hâm nước nên diện tích dàn ống sinh giảm tiết kiệm giá thành Nước cấp ống, khói lò ngồi ống Bộ q nhiệt (Superheater): bố trí góc quặt lửa phía đỉnh buồng đốt đường ống khói, nhận phần nhiệt xạ từ buồng đốt vừa nhận nhiệt đối lưu từ dòng khói, có cấp q nhiệt SH1 (low temperature superheater), SH2 (high temperature superheater) Sản xuất nhiệt, làm tăng hiệu suất, giảm độ ẩm tầng cuối tuabin làm giảm tổn thất nhiệt môi chất dọc theo đường ống dẫn Bộ nhiệt ống uốn lại đầu hàn vào ống góp (header) làm thép hợp kim Bộ nhiệt đặt theo chiều nằm đứng chúng có ưu điểm dễ treo đỡ lắp đặt, tro bụi khó bám Tuy nhiên có nhược điểm khó thải nước ngưng ngừng lò khởi động Bộ điều chỉnh nhiệt độ (Attemperator): nhằm mục đích điều chỉnh nhiệt độ giữ nhiệt độ dòng nhiệt ổn định Và nhiệt độ giữ ổn định không vượt nhiệt độ thiết kế Bộ điều chỉnh nhiệt độ đặt nhiệt thứ (superheater 1) nhiệt thứ (superheater 2) nhằm giảm quán tính điều chỉnh đem lại độ nhạy điều chỉnh cao giảm nhiệt độ nhiệt, nước đưa vào SH2 hóa hồn tồn khơng nước lẫn tránh tượng thủy kích Nước phun vào hai nhiệt hệ thống nozzle tạo sương Bộ điều chỉnh nhiệt độ (Attemperator): nhằm mục đích điều chỉnh nhiệt độ giữ nhiệt độ dòng nhiệt ổn định Và nhiệt độ giữ ổn định không vượt nhiệt độ thiết kế Bộ điều chỉnh nhiệt độ đặt nhiệt thứ (superheater 1) nhiệt thứ (superheater 2) nhằm giảm quán tính điều chỉnh đem lại độ nhạy điều chỉnh cao giảm nhiệt độ nhiệt, nước đưa vào SH2 hóa hồn tồn khơng nước lẫn 41 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD tránh tượng thủy kích Nước phun vào hai nhiệt hệ thống nozzle tạo sương Xử lý nước ngồi lò bao gồm bước xử lý nguồn ngước cấp cho lò Thơng thường nước khử khống dùng làm nước cấp để sản xuất Mặc dù xử lý (loại bỏ ion, tạp chất lơ lửng khí) thành phần nước khử khống tồn lượng oxy định Trong ảnh hưởng tạp chất nước tới chất lượng hơi, tuổi thọ hệ thống lò (bao gồm bao hơi, đường ống nước, đường ống dẫn hơi, thiết bị nhiệt, ) tượng đóng cáu (giảm hiệu suất trao đổi nhiệt), tượng tạo bọt (tạo mức dịch giả), ăn mòn, ăn mòn tượng đáng quan tâm Đường ống, thiết bị hầu hết cấu tạo từ nguyên tử kim loại Khi có mặt tác nhân gây ăn mòn, ví dụ oxy, axit cacbonic…thì bề mặt thiết bị xảy phản ứng hóa học: O2 + 4Fe + 4H2O → 4Fe(OH)2 Kết bề mặt thiết bị bị ăn mòn Sự ăn mòn nghiêm trọng gây cố nổ thiết bị Mặt khác ion Fe2+ vào dòng sản phẩm có khả đóng cáu lên bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt cánh tuabin Bất kì hình thức ăn mòn có khả làm giảm thời gian hoạt động hiệu nồi dẫn đến bị hư hỏng mức trình hoạt động 3.2.8 Mạng phân phối nhà máy Mạng Nhà máy Đạm Cà Mau chia thành mạng KS (High high pressure steam, 108 barg, 5100C), HP (High pressure steam, 38 barg, 3800C) LP (Low pressure steam, 3,4 barg, 2350C) Hơi nước đóng vai trò quan trọng sản xuất nhà máy dùng để chạy tuabin (dẫn động cho bơm, quạt, máy nén) (hơi siêu cao áp, cao áp); dùng để tách khí hòa tan nước (khử oxy nước cấp lò hơi, khử NH nước thải nhiễm NH3), dùng để gia nhiệt đường ống (đường ống xuất NH3 xe bồn) 42 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD KẾT LUẬN Trong suốt quãng thời gian thực tập tháng đạm Cà Mau, em trau dồi thêm nhiều kiến thức cách sinh hoạt Cà Mau Sau thời gian thực tập, tìm tòi vận dụng kiến thức học với với hướng dẫn tận tình KS Nguyễn Văn Thiên em thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu tổng quan nhà máy vị trí, cơng suất, sản phẩm… Tìm hiểu cụ thể xưởng phụ trợ Đọc vẽ PFD Biết khác biệt thực tế lý thuyết Học tác phong làm việc nghiêm túc kỷ luật Bên cạnh em học hỏi thêm kiến thức mẻ, mở rộng tầm hiểu biết kiến thức sống học cách thích nghi với mơi trường Thực tập hội để em biết thiếu sót mà bổ sung sửa chữa, điều vô quan trọng cần có người kỹ sư hóa dầu 43 ... (khi Nhà máy Điện không cung cấp được) Nhà máy Đạm Cà Mau bao gồm bốn phân xưởng Ammonia, Urea - Tạo hạt, Sản phẩm Phụ trợ Các phân xưởng thiết kế hình dưới: 15 Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn... ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Báo cáo thực tập Đạm Cà Mau– Nguyễn Hùng Vương – K3-LHD LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập Nhà máy Đạm Cà Mau, em giúp, hỗ trợ nhiệt tình đội ngũ cán nhà máy Em xin chân thành... bón dầu khí Cà Mau, Nhà máy Đạm Cà Mau cho phép tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên báo cáo thực tập khơng tránh