1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập viễn thông tại Đài kiểm soát không lưu Cà Mau

65 987 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Khi có 1 tín hiệucùng tần số khối thu, anten sẽ cộng hưởng, tín hiệu này sẽ được dẫn qua bộ 10Wlúc này đóng vai trò là ống dẫn sóng đến khối thu.. Tại đây tín hiệu sẽ được xử lígiải điều

Trang 1

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập

I Giới thiệu chung:

Đài kiểm soát không lưu Cà Mau trực thuộc công ty Quản lí bay Miền Namđược thành lập và đưa vào hoạt động khai thác vào năm 2001 Với đội ngũ nhânviên kỹ thuật được đào tạo chuyên nghiệp làm việc với tinh thần trách nhiệm caocùng với hệ thống trang thiết bị hiện đại, từ khi thành lập đến nay Đài đã đảm bảotốt việc giám sát và cung cấp thông tin liên lạc thông suốt cho việc quản lý bayvùng FIR (Flight Information Region) phía nam Hồ Chí Minh

Hiện tại cơ quan gồm có 4 tổ: Tổ không lưu, tổ radar thông tin, tổ điện nguồn,

tổ bảo vệ và tạp vụ, làm việc tại 2 nơi: Đài kiểm soát không lưu Cà Mau (Đài chỉhuy nằm trong sân bay Cà Mau) và Trạm Radar thông tin Cà Mau dưới sự chỉ đạocủa Ban lãnh đạo Đài

Ban lãnh đạo Đài kiểm soát không lưu Cà Mau hiện nay gồm:

- Đài trưởng: Ông Đào Duy Thiện

- Đài phó: Ông Trần Trọng Phú

- Đài phó kỹ thuật: Ông Ngô Vĩnh Tiến

II Chức năng và nhiệm vụ

1 Đài chỉ huy:

Đài chỉ huy cung cấp dịch vụ hỗ trợ tiếp cận – tại sân cho các chuyến bay đi vàđến Sân bay Cà Mau Đài chỉ huy sân bay Cà Mau có trách nhiệm hỗ trợ tối đa đểbảm bảo an toàn cho các chuyến bay thông qua việc liên lạc và sử dụng các thiết bị

hỗ trợ

2 Trạm Radar:

Truyền tín hiệu giám sát (Radar), tín hiệu điều khiển (VHF) về kiểm soát viênkhông lưu ở trung tâm (Hồ chí Minh) và phát tín hiệu giám sát và điều khiển chophi công trong vùng trời phía nam từ Hồ Chí Minh đến Cà Mau (kể cả phần biểnđông và biển tây)

Luôn đảm bảo duy trì hoạt động liên tục, không bị gián đoạn hệ thống Radar,VHF, hệ thống truyền dẫn (vệ tinh, cáp quang, cáp đồng…)

Trang 2

TỔ ĐIỆN NGUỒN

NHÂN SỰ

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

TỔ BẢO VỆ VÀ TẠP VỤ ĐÀI CHỈ HUY RADARTRẠM

Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của đơn vị:

Hình 1: Sơ đồ tổ chức cơ cấu tổ chức của đơn vị

Trang 3

Sân bay Cà Mau Trạm Radar MegaWAN VNPT

AIS AFTN

MET

Atis PL- 3200 Điện thoại 4 số (6113)

Krone VHF

III Tổng quan về đài chỉ huy sân bay Cà Mau

1 Sơ đồ thiết bị về đài chỉ huy Cà Mau:

Hình 2: Sơ đồ thiết bị Đài chỉ huy Cà Mau

2 Thiết bị liên lạc:

a Liên lạc không-địa VHF:

2Máy thu phát VHF Rohde & Schwars XU-4200:

Máy VHF này hỗ trợ liên lạc trên tần số khẩn nguy do ICAO quy định 121.5 MHz Với công suất phát 10W, hỗ trợ tầm liên lạc hơn 40 Km Cấu hình Main/Standby, mỗi máy 1 anten riêng

XU-4200 S 121.5 MHz

Trang 4

Máy thu phát không-địa VHF Jotron TR-6101:

Đây là máy thu phát cổ điển, cơ bản của đài chỉ huy Cà Mau Máy TR-6101 làm việc trên tần số 118.1 MHz (Main), hỗ trợ việc liên lạc tiếp cận tại sân

Máy thu phát VHF Jontron TR-7710:

Hệ thống máy VHF Jontron TR-7710 hoạt động ở tần số 118.1 MHz, chức năng là

dự phòng cho máy TR-6101(Standby) Đây là hệ thống máy hiện đại với độ chính xác cao Tầm phủ rộng khoảng 40 Km

Máy VHF không địa cầm tay ICOM IC-A24:

Là thiết bi dự phòng hỗ trợ trong tình huống khẩn cấp, khi mà tất cả các thiết bị thuphát VHF của Đài chỉ huy bị sự cố, chưa thể phục hồi ngay lập tức

b Điện thoại và bộ đàm:

Bao gồm điện thoại nội bộ 4 số: 6113, điện thoại cố định 7 số: (0780)

3837681, bộ đàm Hỗ trợ phục vụ thông tin liên lạc các đơn vị hiệp đồng liên quan

c Hệ thống máy đầu cuối khí tượng METEL:

Cung cấp những bản tin khí tượng tại sân, nhằm phục vụ công tác điều hành bay

d Hệ thống AIS (Aeronautical information service) và AFTN (Aeronautical Fixed Telecomunication Network):

Hệ thống AIS được Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đầu tư mới toàn bộtheo Dự án Tự động hóa Hệ thống tin tức Hàng không Hệ thống được triển khai lắpđặt từ giữa năm 2009 và nghiệm thu đưa vào khai thác thử từ 12 năm 2009

Hệ thống AIS được Cục Hàng không Việt Nam cấp Giấy phép số4696/GP-CHK ngày 23/9/2011 cho phép khai thác tạm thời với thời hạn 06tháng kể từ ngày 20/10/2011

Hệ thống AIS có thể xem như một mạng máy tính diện rộng kết nối 72 đầu cuốimáy tính được lắp đặt tại tất cả 20 sân bay (sân bay quốc tế và sân bay quốc nội)

Trang 5

trên cả nước với các hệ thống máy chủ trung tâm và có thể mở rộng theo nhucầu phát triển

Hệ thống cũng được tích hợp sẵn các chương trình phần mềm hệthống, phần mềm máy chủ, máy trạm phục vụ việc sản xuất và phân phối các ấnphẩm, tin tức hàng không

Hệ thống AIS được triển khai lắp đặt gồm:

- 01 Hệ thống Trung tâm chính bao gồm máy chủ, đầu cuối khai thác tại khuvực Gia Lâm

- 03 Hệ thống Trung tâm phụ bao gồm máy chủ, đầu cuối khai thác tạiCông ty Quản lý bay Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam

Các thành phần trong Hệ thống được kết nối với nhau thông qua các kết nốimạng Ethernet (LAN, Dual LAN) đối với các vị trí gần và sử dụng kênh thuê baoVPN (thuê của Trung tâm Viễn thông Quốc tế Khu vực 1) với tốc độ 2Mbps đối vớikênh truyền giữa các Trung tâm, và 64kbps đối với các kết nối tới các điểm đầucuối

Hệ thống AIS cũng được kết nối với các hệ thống khác gồm:

- Hệ thống AMSS tại Gia Lâm, Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất;

- Hệ thống số liệu bản đồ khí tượng WAFS tại Gia Lâm;

- Hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn NTP tại Gia Lâm;

- Kết nối Internet LeasedLine phục vụ cho việc truy cập và cung cấp sản phẩm của

Hệ thống AIS qua mạng Internet

Trang 6

Hình 1: Sơ đồ lắp đặt hệ thống AIS

Trang 7

Hình 2: Sơ đồ kết nối hệ thống AIS

Trang 8

Chương 2: VHF/ AM Tranceiver TR- 6101

I Giới thiệu chung:

TR-6101:

- Máy thu phát VHF không địa

- Máy thu phát đa kênh

o Khối AF TR-6201-03 và Khối VCO TR-6201-05

o Khối điều khiển TR-6201-04

o Khối phía trước TR-6201-06

- Tại chỗ: sử dụng Mic được cắm vào máy

- Từ xa: đường PTT và ngõ vào MIC ở mặt máy bị khoá Tín hiệu PTT và

Rx sẽ được lấy từ cổng Remote phía sau mặt máy

Trang 9

Về anten: khối thu và khối phát sử dụng chung 1 anten Khi nhấn nút chuyển từchế độ thu sang chế độ phát thì anten đang từ đầu vào thu tín hiệu sẽ được chuyểnsang phát tín hiệu bằng 1 rơ-le điện tự động Trong quá trình phát, phần thu sẽ được

- Số lượng kênh: 720 kênh (có 8 kênh mặc định của nhà sản xuất)

- Khoảng cách giữa các kênh: 25KHz

- Độ ổn định tần số: 10 ppm (-10 đến + 55oC)

- Nguồn: 230VAC +/- 10% hoặc 26VDC +/- 10/20%

- Công suất tiêu thụ: 60VA cho đầu ra 10W và hệ số điều chế là 95%

Phần thu:

- Độ nhạy: >10dB (hệ số tín hiệu trên nhiễu) tại 2uV, chỉ số biến điệu là30%, tần số 1000 Hz

- Ngưỡng thu: có thể điều chỉnh từ 1uV - 2uV

- AGC (auto gain control: tự động khuếch đại độ lợi): đầu ra <2dB cho đầuvào từ 2uV – 2V

- Trung tần: 10.7 MHz

- Đáp ứng âm tần: 5000Hz – 20dB

- Méo âm tần: <5% với chỉ số biến điệu là 70% cho 1000 Hz

- Tín hiệu âm tần đầu ra: tối đa 1.5 W

Trang 10

- Mức điều chế: có thể điều chỉnh được.

- Méo: <5% cho chỉ số biến điệu là 95%

- Nhiễu: >-45dB khi chỉ số biến điệu là 90%

3) Đèn xanh: Chỉ định có nguồn cung cấp AC

4) Đèn vàng: Chỉ định có điện áp DC

5) Switch 2 vị trí:

- Switch ở vị trí On – Bật nguồn cung cấp cho máy

- Switch ở vị trí Off – Tắt nguồn cung cấp cho máy

6) Đèn đỏ: Đèn sáng khi Key phát – biểu hiện có sóng mang

7) Jack Cắm 4 chân: Dùng để cắm Micro

Trang 11

1) MIC2) NC (Not connect)3) PTT( Push To Talk)4) GND

Hình 4: Jack cắm 4 chân cắm MIC

8) Switch 2 vị trí:

- Switch ở vị trí Local – Thiết bị hoạt động ở chế độ Local

- Switch ở vị trí Remote – Thiết bị hoạt động ở chế độ Remote

9) Mặt trước của khối TR 6201 gồm :

- Màn hình hiển thị: Màn hình hiển thị tần số hoạt động, chọn chế độ Squelchhay không

- Switch chức năng: gồm 4 vị trí: Off – Tắt TR 6201; ch – Khi switch ở vị trínày, TR 6201 thực hiện chức năng chọn kênh khi được kết hợp với Switchchọn kênh

Trang 12

2 Mặt sau TR-6101

Hình 5: Mặt sau của thiết bị TR-6101

1 Ngỏ cắm Anten: Dùng để kết nối thiết bị và Anten

2 Jack cắm 15 chân: Dùng để kết nối tín hiệu và tín hiệu điều kiển

12) MIC GND 13) AUX CONT A 14) AUX CONT B 15) UX CONT C

Trang 13

3 Jack cắm 2 chân: Dùng để cắm nguồn cung cấp DC.

4 Jack cắm 3 chân: Dùng để cắm nguồn cung cấp AC

Hình 7: Jack cắm 3 chân

III Sơ đồ khối và nguyên lí hoạt động:

1 Sơ đồ khối của TR-6101:

REM

AC DC LINE ANT

REMOTE

Trang 14

Bộ điều khiển

Loa

LOCAL MIC

Hình 8: Sơ đồ khối của TR-6101

2 Sơ đồ khối của khối 2W:

Hình 9: Sơ đồ khối làm việc của khối 2W

Nguyên lí làm việc chung:

Sau khi khởi động, máy làm việc ở chế độ thu

- Chế độ thu: lúc này Rơ-le ở vị trí Antena nối với khối thu Khi có 1 tín hiệucùng tần số khối thu, anten sẽ cộng hưởng, tín hiệu này sẽ được dẫn qua bộ 10W(lúc này đóng vai trò là ống dẫn sóng) đến khối thu Tại đây tín hiệu sẽ được xử lígiải điều chế, sau đó tín hiệu âm tần sẽ được đưa qua khối LF khuếch đại và lọc rồiphát ra Loa

- Chế độ phát: Khi được “key”, bộ điều khiển sẽ tạo 1 tín hiệu điều kiển Rơ le,khối phát nối với antena Mic thu lấy tín hiệu âm tần, đưa vào khối LF xử lí,khuếch đại và lọc Sau khi được xử lí, tín hiệu này tiếp tục được đưa vào khối phát

Trang 15

đề điều chế Cuối cùng, tín hiệu điều chế sẽ được khuếch đại công suất tại khối10W rồi được anten bức xạ ra ngoài

3 Cơ chế hoạt động từng khối:

- Bộ lọc anten: bộ lọc tín hiệu trước khi ra phát ra anten

- Bộ khuếch đại cao tần (RF Power Amplifier): tăng công suất phát đến 2W

- Bộ khuếch đại âm tần: khuếch đại tín hiệu âm tần vào từ micro

- Mạch AGC (Auto Gain Control): ổn định tín hiệu đầu ra

- Mic: dùng để phát

 Nguyên lí hoạt động:

- Khi có tín hiệu “Key”, 1 tín hiệu điều khiển được kích vào Rơ-le Lúc nàymáy phát sẽ được nối với anten

Trang 16

SQ Mạch điều

khiển

TRỘN TẦN

IF 10,7 MHz TÁCH

SÓNGVCO

MẠCH AGC

- Lúc này, Mic thu lấy tín hiệu âm tần, đưa tín hiệu âm tần đến khối LF để xử

lí và khuếch đại Sau đó tín hiệu sẽ được đưa vào khối điều chế Tại đây, tínhiệu sẽ được điều chế thành tín hiệu cao tần Tín hiệu cao tần này sẽ đượcđưa ra khối khuếch đại công suất cao tần Tín hiệu cao tần sau khi đượckhuếch đại sẽ được dẫn ra anten sau đó bức xạ ra ngoài

b Khối thu:

Từ khối 10W

Hình 11: Sơ đồ khối thu

 Chức năng của các khối:

- Bộ cao tần RF: dùng để xử lí tín hiệu cao tần thu được như loại bỏ nhiễu, khuếch đại tín hiệu

- Bộ trộn tần: thực hiện điều chế hai tín hiệu dao động nội với tín hiệu cao tần

- Khối trung tần: đảm bảo tần số trung tần là: 10,7 MHz

- Bộ tách sóng: để tách lấy tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu trung tần và đưađến bộ khuếch đại âm tần

- Bộ âm tần: xử lí và khuếch đại tín hiệu âm tần sau khi tách sóng để phát rangoài

- Mạch AGC (Auto Gain Control ): ổn định tín hiệu đầu ra

- Mức Squelch: ngưỡng thu tín hiệu cho phép

Trang 17

 Nguyên lí hoạt động:

- Khi có cộng hưởng với tín hiệu, anten sẽ dẫn tín hiệu vào khối RF, tại đây tínhiệu sẽ được khuếch đại và xử lí Sau đó, tín hiệu sẽ đi vào khối trộn tần đểtạo ra tín hiệu trung tần có tần số là 10.7 MHz Tín hiệu trung tần này sẽđược đưa vào khối IF Tại đây, tần số sẽ luôn giữ cố định ở 10.7 Mhz Cuốicùng, từ khối IF, tín hiệu trung tần sẽ được đưa vào khối tách sóng Tại đây,

ta thu được tín hiệu âm tần Tín hiệu này sẽ được đưa vào khối LF để xử lí vàxuất ra loa

- Mạch AGC: Tín hiệu âm tần sau khi được tách ra tại khối tách sóng, 1 phầnnhỏ sẽ được lấy để so sánh mức điện áp tín hiệu ngõ ra so với điện áp tínhiệu ngõ vào nhằm tự động điều chỉnh để giữ mức độ ổn định tín hiệu

c Khối âm tần:

Tại đây tín hiệu âm tần được xử lí và khuếch đại

d Khối điều khiển:

Bao gồm: mạch tổng hợp và bộ vi xử lí

- Tần số của bộ dao động thạch anh có tần số 6.4 MHz.

- Các cài đặt trong bộ chia chương trình được thực hiện bởi bộ vi xử lí.

- Bộ vi xử lí xử lí cài đặt của mạch tổng hợp, màn hình, bộ điều chỉnh điện áp

thu và ngưỡng thu (squelch), tín hiệu “Key” của máy phát và lưu trữ thôngtin 8 kênh theo thứ tự

- 8 kênh lưu trữ sẽ được lưu trong RAM (lưu trữ 6 bit dữ liệu) ngoài của CPU.

Khi khối TR6201 tắt, 2 pin dự phòng cung cấp điện áp cho CPU Khối AF vàkhối điều khiển mặt trước được nối trực tiếp với CPU

e Khối điều khiển mặt trước:

Gồm: màn hình LCD, bộ điều khiển màn hình, các nút chức năng

f Nguồn:

Bao gồm: biến thế, cầu diode, mạch nguồn

Trang 18

2 ngõ ra: - 26V hoặc 13V cho công suất là 10W.

- Đầu tiên xoay nút phía trên đến Khz xoay nút bên phải đến “90”

- Xoay nút phía trên đến Mhz, xoay nút bên phải đến 120 Mhz

- Nhấn nút Squelch, xoay nút bên phải ngược kim đồng hồ để tần số được thiếtlập

3 Lựa chọn kênh đã được lưu sẵn:

8 kênh đã được lưu sẵn trong máy Để lựa chọn kênh đặt nút phía trên ở vị trí

“ch” Sử dụng nút bên phải để lựa chọn

Trang 19

Đối với chế độ REMOTE, nối bằng dây nối Nhấn “Key” ở bảng điều khiển từ

xa Lúc này, mặt máy phát bị vô hiệu

Chương 3: Thiết bị VHF TR7710 tranceiver

I Giới thiệu chung:

Hai thiết bị này được cấp nguồn bởi thiết bị nguồn PSU7002

Khi được sử dụng ở chế độ thu phát, máy thu hoặc máy phát hoàn toàn có thểđược thay thế bởi một thiết bị tương tự khác

Trang 20

TA7610 RA7203

PSU7002

 Kết nối với hệ thống VDL truyền dữ liệu AM-MSK từ 1 modem ACARSbên ngoài

 Điều khiển từ xa

- Hiện nay, Đài chỉ huy Cà Mau chỉ áp dụng cấu hình điều khiển tại chỗ(Local)

o Với cấu hình này, Mic và loa sẽ được cắm trực tiếp vào máy phát Và ngườidùng sẽ trực tiếp điều khiển tại chỗ máy thu phát

o Kết nối được thực hiện như hình sau:

Hình 12: Sơ đồ cấu hình điều khiển tại chỗ

2 Sơ đồ khối, nguyên lí hoạt động và thông số kĩ thuật:

a Sơ đồ khối:

Trang 21

Hình 13: Sơ đồ khối máy TR-7710.

b Nguyên lí hoạt động:

PSU-7002 được cấp nguồn +28VDC cung cấp nguồn điện cho TA-7610 và

RA-7203 Khi mở máy, RA-7203 bắt đầu hoạt động, liên tục bắt tín hiệu ở tần số đãđịnh trước Khi xuất hiện tín hiệu có tần số và cường độ phù hợp, anten đạt cộnghưởng Tín hiệu này theo anten, sẽ được truyền đi qua khối phát TA-7610 (lúc nàykhối phát đóng vai trò như 1 ống dẫn sóng) đến khối thu RA-7203 Ở đây, tín hiệu

sẽ được giải mã và đưa ra Loa

Khi có tín hiệu “Key”, lúc này máy phát TA-7610 bắt đầu phát Máy thu

RA-7203 sẽ không thu Mic truyền tín hiệu âm tần đến máy phát để xử lí Sau đó tínhiệu đã được xử lí sẽ được phát ra bằng anten với tần số sóng mang xác định

- Thông số máy phát TA7610:

Công suất tiêu thụ <280VA

- Thông số máy thu RA:

Trang 22

Độ nhạy 10dB (thực tế đài chỉ huy Cà Mau chỉnh 20dB)

Thể hiện các tham số là việc quan trọng: tần số, phương pháp điều chế

Nút xoay và Nút điều hướng:

- A, B, C nút điều khiển định hướng trong giao diện trên màn hình

- Nút xoay: có thể xoay cùng chiều, ngược chiều và nhấn tức thời

+ A hoặc xoay phải: tăng giá trị

+ B hoặc xoay trái: giảm giá trị

+ C hoặc nhấn: xác nhận

Trang 23

Nút PTT ( Push to talk):

- Khi nhấn, PTT cho phép máy phát phát ngay lập tức

- Kết nối dây PTT có sẵn trong Mic

Nút ON/OFF:

- Nhấn giữ để mở hoặc tắt máy

Báo hiệu Led:

- LOW(màu vàng): máy phát ở công suất thấp, có thể gây ra bởi lỗi bên ngoài:SWR, nhiệt độ, điện áp thấp, hoặc được thiết lập bởi người dùng Công suất thấp cóthể được điều chỉnh

- AL(màu đỏ): có 1 lỗi trong máy

- REM(màu xanh lá): Led phát sáng khi máy phát hoạt động ở chế độ điều khiển từ

xa Đèn sẽ nhấp nháy trong lúc kết nối điều khiển từ xa

- STBY(màu vàng): máy phát được giử ở chế độ chờ hoặc chế độ ngõ vào ngườidùng

- Out(màu vàng): thể hiện máy phát đang phát

- SWR(màu đỏ): SWR(sóng dội) trên anten có giá trị cao hơn giá trị ngưỡng Máyphát sẽ cắt giảm công suất để bảo vệ đầu ra tín hiệu

Cổng Mic và Cổng ống nghe:

- Sử dụng cổng kết nối RJ45.

- Cổng Mic: điện áp: +12VDC, dòng ngưỡng là 100mA

- Ống nghe: phát ra tín hiệu âm tần mà máy thu đã xử lí

Hình 15: Sơ đồ chân và cấu tạo của kết nối RJ45

Trang 24

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối Mic/Ống nghe:

n

Chức năng

MIC input 1 Ngõ vào tín hiệu Độ nhạy 2.5mV

MIC GND 2 Nối đất cho tín hiệu

ống nghe 3 Đầu ra nhận tin hiệu âm thanh

- Dây RS232: sử dụng để điều khiển các tham số từ thiết bị ngoài

- Khoá phần cứng để thay đổi cấp độ truy cập: để thay đổi cấp độ truy cập, một khoá phần cứng được đưa vào trong cổng Mic/ống nghe trước khi gắn vào hệ thống.Khoá phần cứng là một cổng RJ45 có pin 4 và 5 (RS232 RX và RS232 TX) gắn chung

b Mặt sau:

Trang 25

Hình 16: Mặt sau TA7610

Đầu nối anten:

- Nối với cáp anten máy phát hoặc máy thu phát (nếu dùng cấu hình mày thu phát)

Trang 26

- Thiết bị: PSU-7002 hoặc thiết bị tương tự.

- A(+), B(-)

Cổng kết nối LAN:

- Sử dụng cổng kết nối RJ45.

- Là cổng kết nối mạng cục bộ với công tắc hoặc máy chủ

- Kết nối vào máy tính bằng cáp xoắn đôi mạng cục bộ

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối LAN:

Select_in_P 3 Lựa chọn vào, ngõ vào bộ cảm ứng quang học

Select_in_N 6 Lựa chọn vào, ngõ vào bộ cảm ứng quang học

Trang 27

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối AUX2:

KEY_OUT_P 1 Đóng = nhận, đầu ra bộ cảm ứng quang học

KEY_OUT_N 2 Đóng = nhận (Sq mở), đầu ra bộ cảm ứng quang họcMONITOR_P 3 Ngõ ra màn hình đến máy thu âm

TXLOW_P 4 Đặt 1 điện áp >5VDC vào giữa pin 4 & 5 để máy

phát có công suất thấp

TXLOW_P 5 Đặt 1 điện áp >5VDC vào giữa pin 4&5 để máy phát

có công suất thấp

MONITOR_N 6 Ngõ ra màn hình đến máy thu âm

TXKEY_P 7 Đầu ra điện áp của tín hiệu tương tự AGC phụ thuộc

vào độ mạnh của tín hiệu

- Kết nối với các thiết bị dùng cho điều khiển hay giám sát từ xa

- Có hầu hết các giao diện cơ bản cung cấp cho điều khiển từ xa

- Trong nhiều trường hợp đây là kết nối duy nhất được sử dụng

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối REM:

RX_BUSY_OU

T

5 RX bận, ngừng chỉ thị ngõ

Ghi chú:

Kết nối này cũng có hầu hết các tính năng cơ bản cho điều khiển từ xa củamáy thu khi Rx được kết nối với kết nối REM của máy thu

Trang 28

- Các dây vào và ra đều có bộ triệt tiêu và điện trở PTC để chống lại điện áp vượtquá qui định.

Kết nối Rx:

- Sử dụng cổng kết nối RJ45

- Có thể kết nối với REM của máy thu khi sử dụng ở cấu hình máy thu-phát

- Cung cấp chức năng cho 1 máy thu-phát như giao diện 2 dây thông thường

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối RX:

RX_BUSY_OU

T

5 Đầu ra cho đèn báo hiệu RX Busy

Trang 29

Hình 18: Mặt trước của RA7203

Màn hình:

Thể hiện các tham số là việc quan trọng: tần số, phương pháp điều chế

Nút xoay và nút điều hướng:

- A,B,C nút điều khiển định hướng trong giao diện trên màn hình

- Nút xoay: có thể xoay cùng chiều, ngược chiều và nhấn tức thời.+ A hoặc xoay phải: tăng giá trị

+ B hoặc xoay trái: giảm giá trị

+ C hoặc nhấn: xác nhận

Nút ON/OFF:

- Nhấn giữ để mở hoặc tắt máy

Báo hiệu Led:

- SQ(màu vàng): đèn sáng khi nhận tín hiệu audio

- AL(màu đỏ): có một lỗi trong máy thu

Trang 30

- REM(màu xanh): REM(màu xanh lá): Led phát sáng khi máy thu hoạt động ở chế

độ điều khiển từ xa Đèn sẽ nhấp nháy trong lúc kết nối điều khiển từ xa

- STBY(màu vàng): máy thu được giữ ở chế độ chờ hoặc chế độ ngõ vào ngườidùng

Cổng ống nghe:

- Sử dụng cổng kết nối RJ45.

- Ống nghe: nhận tín hiệu âm thanh

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối ống nghe:

- Dây RS232: sử dụng để điều khiển các tham số từ thiết bị ngoài

- Khoá phần cứng để thay đổi cấp độ cập nhật: để thay đổi cấp độ cập nhật, mộtkhoá phần cứng được đưa vào trong kết nối tai nghe trước khi gắn vào hệ thống.Khoá phần cứng bao gồm RJ45 chỗ pin 4 và 5(RS232 RX va RS232 TX) gắnchung

b Mặt sau:

Trang 31

Hình 19: Mặt sau của RA7203

Kết nối với anten:

-Có thể kết nối trực tiếp với anten

-Hoặc có thể kết nối với anten máy phát thông qua cổng kết nối của máy phát

Trang 32

- Sử dụng cổng kết nối RJ45.

- Là cổng kết nối mạng cục bộ với công tắc hoặc máy chủ

- Kết nối vào máy tính bằng cáp xoắn đôi mạng cục bộ

Bảng thứ tự và chức năng chân Cổng kết nối LAN:

Select_in_P 3 Lựa chọn vào, ngõ vào bộ cảm ứng quang học

Select_in_

N

6 Lựa chọn vào, ngõ vào bộ cảm ứng quang học

Ngày đăng: 18/06/2015, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w