1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại cụm cảng hàng không miền bắc

34 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu Với cơ sở vật chất, trang thiết bị ban đầu còn lạc hậu, Cụm cảng Hàng Không miền Bắc đã dần dần lớn mạnh và chứng tỏ được vai trò quan trọng của mình không những trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của đất nước mà còn giữ vai trò quan trọng trong lưu thông vận chuyển giữa khu vực miền Bắc nói chung, Thủ đô nói riêng với các vùng trong cả nước và với các nước trên thế giới. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, cùng với sự nỗ lực của Đảng uỷ, cán bộ công nhân viên Côm cảng Hàng Không miền Bắc đã ngày càng lớn mạnh và dần dần hội nhập được với các cảng Hàng Không trong khu vực và trên thế giới. Là mét sinh viên khoa QTKD trường Đại học KTQD, em rất vinh dự và tự hào khi được thực tập tại Cụm cảng Hàng Không miền Bắc. Qua đợt thực tập này em rất vui mừng khi mình có cơ hội được áp dụng những kiến thức đã học tại nhà trường vào tình hình thực tiễn của Cụm cảng. Qua đó, em có thể học hỏi và củng cố những kiÕn thức đã học, trang bị thêm những kiến thức mới trước khi bước vào đời . Em xin chân thành cảm ơn các anh, các chị trong Phòng Kế hoạch- Tài chính và trong Cụm cảng đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thạch Liên đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này. Bản báo cáo tổng hợp gồm 4 phần: Phần I: Thông tin chung Phần II: Lịch sử hình thành và phát triển Phần III: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Cụm cảng Phần IV: Tình hình sản xuất kinh doanh của Cụm cảng I.Thông tin chung về doanh nghiệp 1) Thông tin chung: Cụm Cảng Hàng Không Miền Bắc (dưới đây gọi tắt là Cụm Cảng) là Doanh Nghiệp Nhà Nước hoạt động công Ých, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập tại quyết định số 113/1998/QD_TTg ngày 06/07/1998 Quyết định số 258/1998/QD-TTg ngày 31/12/1998 và Quyết định số 16/1999/QD-TTg ngày 06/02/1999. Cụm Cảng trực thuộc Cục Hàng Không dân dụng gồm có các đơn vị thành viên được phân công đảm nhiệm một số nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý, khai thác Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài và các Cảng Hàng Không địa phương để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao o Cụm Cảng có: 1. Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam 2. Tên gọi: Cụm Cảng Hàng Không miền Bắc Côm C¶ng Hµng Kh«ng miÒn B¾c Tên giao dịch quốc tế:Northern Airports Authority Northern Airports Authority Tên viết tắt: NAA Tªn viÕt t¾t: NAA 3. Trụ sở chính của Cụm Cảng đặt tại Cảng Hàng Không Quốc Tế Nội Bài- Huyện Sóc Sơn- Thành phố Hà Nội 4. Điều lệ tổ chức và hoạt động; Bộ máy quản lý và điều hành; Các đơn vị thành viên. 5. Vốn và tài sản do nhà nướ giao; chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Cụm Cảng quản lý 6. Con dấu được mở tài khoản tại Ngân Hàng trong nước, nước ngoài theo quy định của Pháp luật 7. Nghĩa vụ thực hiện chế độ tài chính, kế toán, các quỹ tập trung theo quy định của pháp luật - Cụm Cảng chịu sù quản lý trực tiếp của Cục Hàng Không dân dụng Việt nam; chịu sù quản lý Nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuc Chớnh Ph, U ban nhõn dõn tnh, Thnh ph trc thuc Trung ngvi t cỏch l c quan qun lý Nh nc v theo lnh vc thm quyn theo quy nh ca phỏp lut. - T chc ng Cng Sn Vit Nam trong Cm Cng c t chc v hot ng theo Hin phỏp, Phỏp lut ca Nh nc Cng Ho Xó Hi Ch Ngha Vit Nam, iu l v cỏc quy nh ca ng Cng Sn Vit Nam. -T chc Cụng on, on thanh niờn Cng Sn H Chớ Minh v cỏc t chc xó hi khỏc trong Cm Cng hot ng theo Hin Phỏp, Phỏp lut v iu l ca cỏc t chc ú. Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác trong Cụm Cảng hoạt động theo Hiến Pháp, Pháp luật và điều lệ của các tổ chức đó. 2. n v thnh viờn ca Cm Cng 2.1. Cụm Cng cú cỏc n v thnh viờn ti thi im thnh lp nh sau: a. Cng Hng Khụng Cỏt Bi - Tờn giao dch quc t: Cat Bi Airport - Tờn vit tt: HPH - Trụ s Cng Hng Khụng Cỏt Bi- Thnh ph Hi Phũng b. Cng Hng Khụng in Biờn - Tờn giao dch quc t: Diờn Biờn Airport - Vit tt: DIN - Trụ s: Cng Hng Khụng in Biờn tnh Lai Chõu c. Cng Hng Khụng N Sn - Tờn giao dch quc t: Vinh Airport - Vit tt: VII - Trụ s: Cng Hng Khụng N Sn- Tnh Sn La d. Cng Hng Khụng Vinh - Tờn giao dch quc t: Vinh Airport - Viết tắt: VII - Trô sở: Cảng Hàng Không Vinh- Thành Phố Vinh- Nghệ An e. Cảng Hàng Không Quốc tế Nội Bài - Tên giao dịch quốc tế: Nội Bài International Airport - Viết tắt: NIA - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài- Sóc Sơn- Hà Nôi 2.2. Cụm Cảng có các trung tâm tại thời điểm thành lập nh sau: a. Trung tâm khai thác ga Nội Bài: - Tên giao dịch quốc tế: Nội Bài Terminal Operatien Centre - Viết tắt: NTOC - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội bài- Sóc Sơn- Hà Nội b. Trung tâm khai thác khu bay: - Tên giao dịch quốc tế: Air Field Operation Centre - Viết tắt: AOC - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài- Sóc Sơn- Hà Nội c. Trung tâm An ninh Hàng Không - Tên giao dịch quốc tế: Aviatien Security Centre - Viết tắt: ASC - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài- Sóc Sơn- Hà Nội d. Trung tâm khẩn nguy- Cứu nạn Hàng Không - Tên giao dịch quốc tế: Aviation Emergency- Rescue Centre - Viết tắt: AERC - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài- Sóc Sơn- Hà Nội e. Xí nghiệp điện, nước và công trình - Tên giao dịch quốc tế; The Power-Water Supply anh Construction Enterprice - Viết tắt: PSC - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài- Sóc Sơn- Hà Nội f. Trung tâm y tế Hàng Không: - Tên giao dịch quốc tế: Aviation Medical Centre - Viết tắt: AMC - Trô sở: Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài- Sóc Sơn- Hà Nội 2.3. Các đơn vị thành viên của Cụm Cảng: Cã con dấu, được mở tài khoản tại ngân hàng phù hợp với nhiệm vụ quyền hạn được giao, hoạt động theo phương thức hạch toán phục thuộc, phù hợp với các quy định của Pháp luật và Điều lệ của Cụm Cảng. • Các đơn vị thành viên hàch toán độc lập có quyền: - Tự chủ hoạt động theo phân cấp của Cụm Cảng, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Cụm Cảng; Cụm Cảng chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính phát sinh do sù cam kết của các đơn vị này; - Được ký kết các hợp đồng kinh tế, được chủ động thực hiện các hoạt động cung ứng dịch vụ hoặc sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức nhân sự theo phân cấp của Cụm Cảng; quyền hạn, nhiệm vụ của các đơn vị thành viên được cụ thể hoá trong quyết định thành lập, Điều lệ tổ chức và hoạt động của các đơn vị này; 3.Các dịch vụ công Ých và kinh doanh của cụm cảng 3.1.Các Dịch Vụ Công Ých: 1. Dịch vụ sân đậu cho tầu bay. 2. Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất. 3. Dịch vô cung cấp thông tin, thông bao, khí tượng Hàng Không. 4. Dịch vụ điều hành các phương tiện mặt đất hoạt động trong khu bay. 5. Dịch vụ dẫn dắt tầu bay. 6. Dịch vụ điều hành tầu bay. 7. Dịch vụ kéo, đẩy tàu bay. 8. Dịch vụ thủ tục, kế hoạch bay. 9. Dịch vụ tìm kiếm cứu nạn, tham gia điều tra tai nạn. 10. Khẩn nguy, cứu hoả. 11. Dịch vụ thông tin liên lạc. 12. Cung ứng mặt bằng làm việc. 13. Dịch vụ An ninh Hàng Không. 14. Dịch vụ vệ sinh môi trường. 15. Dịch vụ khai thác ga Hàng Không. ga hàng hoá. 16. Dịch vụ phục vụ khách chuyên cơ, VIP. 17. Dịch vụ cho thuê, khai thác các trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành. 18. Cung cấp điện nước. 19. Dịch vụ y tế Hàng Không. 20. Dịch vụ phục vụ bay quân sự. 21. Dịch vụ bổ xung điều hành bay quá cảnh. 22. Dịch vụ kho bến bãi. 23. Dịch vụ mặt bằng quảng cáo. 24. Dịch vụ khác. 3.2. Các Dịch vụ kinh doanh: 25. Dịch vô cho thuê văn phòng. 26. Dịch vụ quảng cáo. 27. Cung ứng mặt bằng kinh doanh. 28. Xuất nhập khẩu vật tư, trang thiết bị chuyên ngành. 29. Dịch vô vận chuyển hành khách. 30. Dịch vụ du lịch, hướn dẫn tham quan. 31. Dịch vụ xuất ăn, Bar, Căng tin, hàng lưu niệm, văn hoá phẩm. 32. Dịch vô thu đổi ngoại tệ. 33. Khách sạn, nhà nghỉ. 34. Dịch vụ giải trí tại nhà ga Hàng Không. 35. Khai thác, lọc, phân phối nước. 36. Dịch vô cung cấp nhiên liệu. 37. Đại lý bán vé, đại lý hàng hoá. 38. Bán hàng miễn thuế, hàng thương nghiệp… 39. Bốc xếp hàng hoá tại máy bay, kho hàng, nhà ga. 40. Kho hành lý, hàng hoá tại cảng Hàng Không. 41. Đóng gói hành lý, hàng hoá tại cảng Hàng Không. 42. Trung tâm giao dịch Hàng Không. 43. San lấp, làm sạch mặt bằng các công trình xây dựng chuyên ngành. 44. Xây dựng, sửa chữa bảo trì, láp đặt, khai thác các công trình xây dựng cơ bản chuyên ngành Hàng Không. 45. Láp đặt các trang thiết bị cho các công trình xây dựng, điện, điện tử, cơ khí chuyên ngành, công trình dân dụng. 46. Tư vấn, thiết kế các công trình xây dựng chuyên ngành Hàng Không. 47. Điều phối và hỗ trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. 48. Hoàn thiện công trình xây dựng. 49. Các dịch vụ khác. II. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển. 1. Thành lập Sân bay dân dụng Nội Bài, góp phần phục vụ công cuộc xây dựng đất nước, mở rộng giao lưu quốc tế và bảo vệ Tổ Quốc. (1977-1980). Hàng Không dân dụng Việt Nam trước khi thành lập Sân bay dân dụng Nội Bài: Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc được giải phóng. Việc khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất, xây dựng miền Bắc vững mạnh, làm chỗ dùa cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà là nhiệm vụ cấp thiết. Để huy động mọi tiềm năng thực hiện nhiệm vụ chiến lược này, ngày 15 tháng 1 năm 1956, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành Nghị định số666/TTg thành lâp Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam, khai sinh ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam. Khi mới ra đời, Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam được giao cho Bộ Quốc Phòng quản lý. Do dó, Hàng Không dân dụng Việt Nam gắn liền với chức năng Không quân vận tải. Đáp ứng yêu cầu phục vụ công cuộc xây dựng đất nước, mở rộng giao lưu quốc tế trong thời kỳ mới, ngày11 tháng 2 năm 1976, Chính phủ ban hành nghị định dôd 28/CP thành lập Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục Hàng Không dân dụng đã được tổ chức theo Nghị định số 666/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 01 năm 1956. Thực hiện Nghị định sè 28/CP, Hàng Không dân dụng được tách khỏi Không quân vận tải, có hệ thống tổ chức của một ngành kinh tế- kỹ thuật trong phạm vi cả nước thành một Binh đoàn làm kinh tế Hàng không và sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, nhưng vẫn đặt dưới sự quản lý của Bộ Quốc Phòng. Đứng trước yêu cầu của việc mở rộng giao lưu quốc tế, Sân bay Gia Lâm không đủ điều kiện để tiếp thu những máy bay hiện đại. Đòi hỏi cấp bách lúc này là phải xây dựng một Sân bay quốc tế Thủ đô có đủ điều kiện thoả mãn việc tiếp nhận các loại máy bay hiện đại thế giới đang dùng. Chính vì vậy, Chính Phủ, Bộ Quốc phong cho phép cải tạo, xây dựng từng bước Sân Bay Nội Bài để trở thành Sân bay quốc tế hiện đại của nước ta và Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam đã quyết định thành lập Sân bay dân dụng Nội Bài. Ngày 01 tháng 5 năm 1960, Công trường xây dựng Sân bay Quân sự Nôi Bài bắt đầu được khởi công, đến giữa năm 1964 những hạng mục công trình chính căn bản hoàn thành. Ngày 28 tháng 2 năm 1977, Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam ra quyết định thành lập sân bay dân dụng Nội Bài. Sân bay dân dụng Nội Bài ra đời bước khởi đầu của Cảng Hàng Không Quốc tế Thủ đô. Tổ chức và nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong thời kỳ đầu là: - Tổ chức tiếp nhận máy bay đi và đến đối với các loại máy bay quốc tế, máy bay Việt Nam tại Sân bay dân dụng Nội Bài. - Tổ chức kinh doanh phục vụ khách hàng, vận chuyển hành lý, hàng hoá và bưu kiện… - Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại và quan hệ quốc tế sủa Sân bay Thủ đô (Theo đúng quy định và quyền hạn Tổng Cục giao). - Quan hệ chặt chẽ với các đơn vị không quân và lực lượng vũ trang khác có liên quan để đảm bảo an toàn bay và trật tự trị an khác. - Tổ chức quản lý lao động, quản lý tài chính, tài sản và các mặt bằng xây dựng nội bộ thuộc qiuyền Giám đốc. Nhiệm vô lúc này của Sân bay là tiếp nhận những trang thiết bị kyc thuật được bàn giao từ Quân chủng Không quân theo Quyết định số 130/QP của Bộ Quốc Phòng với phương châm nhận tới đâu sắp xếp người quản lý, sử dụng tới đó. Nhưng nhiệm vụ nặng nhất lúc này là xây dựng những công trình dịch vụ kỹ thuật mặt đất , phục vụ hành khách cùng với nơi ăn ở, làm việc của bộ máy quản lý, điều hành. 2. Sân bay quốc tế Nội Bài với kế hoạch xây dựng lần thứ nhất và thực hiện ba mục tiêu kinh tế Hàng Không (1981-1985) Sân bay Quốc Tế Nội Bài là cửa ngõ Hàng Không của Thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng cả về chính trị kinh tế, đối ngoại và quốc phòng; là đầu cầu Hàng Không nối liền Trung Ương với các địa phương trong cả nướ và là một trong những Sân bay quốc tế quan trọng bảo đảm lưu thông giữa nước ta với các nước trên thế giới. Chính vì vật, ngày 26 tháng 4 năm 1978, Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định số 341/TTg do Phó thủ tướng Lê Thanh Nghị ký, phê chuẩn nhiệm vụ thiết kế xây dựng Cảng Hàng Không Quốc Tế Thủ đô kèm theo bản vẽ tổng thể mặt bằng sử dụng đất 514 hec- ta. Quyết định này đồng thời cho phép Tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam được cải tạo, mở rộng Sân bay dân dụng Nội Bài về phía Nam đường hạ cất cánh, đường lăn… Mục tiêu đề ra là sau khi xây dựng xong tiếp nhận được tất cả các loại máy bay mà thế giới đang sử dụng, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết cả đêm lẫn ngày, đạt công suất từ 10 đến 15 triệu hành khách/ năm và đáp ứng được nhiệm vụ quốc phòng khi có chiến tranh. Bước vào thập niên 80, đất nước ta lâm vào khủng hoảng sâu sắc và kéo dài. Đời sống nhân dân, nhất là cán bộ, công nhân,viên chức giảm sút nhiều. Vì vậy thực hiện Quyết định 25/CP và 26/CP của Chính phủ, nhằm phát huy tinh thần chủ động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuÊt phát triển, ổn định đời sống, Đảng uỷ tổng cục Hàng Không dân dụng chủ trương xây dựng phát triển ngành Hàng Không dân dụng theo hướng một đơn vị sản xuất kinh doanh Năm 1985, Sân bay Nội Bài đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật được giao, dẫn đầu trong khối thi đua giữa các khu vực sân bay và được nhận cờ thưởng luân lưu của bộ quốc phòng 3. Những thay đổi trong ngành Hàng Không dân dụng và sân bay Quốc Tế Nội Bài(1986-1990) Đảng uỷ tổng cục Hàng Không đã xác định nhiệm vụ chủ yếu của ngành trong giai đoạn này: * Bảo đảm nhu cầu bay chuyên cơ, bay chuyên nghiệp, nhất là bay các dịch vụ thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa. * Tổ chức sản xuất hoặc liên kết sản xuất một số mặt hàng với nước ngoài. * Tổ chức sản xuất lương thực, thực phẩm từ nhỏ đến quy mô tập trung hợp lý, nhằm góp phần làm ra sản phẩm nông nghiệp. Một số biện pháp quan trọng cũng được đề ra trong giai đoạn này: * Cho phép tổng cục Hàng Không tự cân đối mọt số nguồn thu- chi ngoại tệ nhằm thực hiệ cơ chế tự chủ kinh doanh và đầu tư. * Tách tổng cục Hàng Không ra khỏi Bộ quốc phòng, Trực thuộc hội đồng bộ trưởng. Những thay đổi về cơ cấu tổ chức, hoạt động theo chức năng của đơn vị sự nghiệp kinh tế(1991-1995) * Tổng giám đốc công ty Hàng Không ra quyết định thành lập các xí nghiệp: Dịch vụ thương nghiệp Hàng Không, dịch vụ xây dựng Hàng Không, xăng dầu Hàng Không. Các đơn vị này đều trực thuộc sân bay quốc tế Nội Bài và là các đơn vị hoạch toán độc lập, hoạt động theo phân cấp quản lý của tổng công ty Hàng Không Đẩy nhanh hiện đại hoá cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài(1996-2000) * Trong thời kì này, ngoài nhiệm vụ quan trọng thường xuyên là đảm bảo phục vụ Hàng Không trong nước và quốc tế hoạt động an toàn và hiệu quả sân bay quốc tế Nội Bài còn có hai nhiệm quan trọng là hiện đại hoá sân bay quốc tế Nội Bài và xây dựng cơ chế quản lý cho phù hợp với luật Hàng Không dân dụng [...]... Khụng dõn dng Vit Nam - Nm 2001, Cm Cng Hng Khụng min Bc ó c ng, Chớnh Ph tng thng Huõn chng Lao ng hng Hai III c im Kinh T K Thut Ca Cm Cng 1 .Cụm Cng V Cỏc Sõn bay trong Cm Cng: Bộ GT-VT Cục HKVN Cụm Cảng HK MB Cụm Cảng HK MT Cụm Cảng HK MN Cảng Cảng Cảng Cảng Cảng HKQT HK HK HK HK Nội Bài Cát Bi Điện Biên Nà Sản Vinh * Mi quan h ca Cm Cng vi Nh Nc: 1 Chp hnh phỏp lut, thc hin cỏc quy nh ca Nh nc cú... 103000'43'' kinh ụng * Sõn bay Ni Bi trong mi quan h vi cỏc sõn bay trong Cm Cng Hng Khụng min Bc 2 Tng Giỏm c v b mỏy giỳp vic: Hin nay B mỏy lm vic ca Cm Cng bao gm: Tổng Giám Đốc (Cụm Cảng HKMB) Các Phó Tổng Giám Đốc VP Cảng Vụ VP Cụm Cảng Phòng KT- KH Phòng TC- KT Phòng TC CB- LĐTL VP Đảng- Đoàn * Tng Giỏm c do Th Tng Chớnh ph b nhim, min nhim, khen thn, k lut theo ngh ca Cc trng Cc Hng Khụng dõn... ni b Cm cng; -Bo m thc hin cỏc quyn li ngha v i vi ngi lao ng theo quy nh ca phỏp lut; - Cụm cng phi chu s kim tra giỏm sỏt, giỏm sỏt v cỏc lnh vc thuc chc nng ó c phỏp lut quy nh cho cỏc c quan ny v c quyn kin ngh vi cỏc c quan ú v ni dung núi trờn - i vi chỡnh quyn a phng ni Cm cng cú cỏc n v thnh viờn hot ng, Cụm cng chu s qun lý Nh nc v chp hnh cỏc quy nh hnh chớnh, cỏc ngha v i vi Hi ng Nhõn dõn,... thit b mỏy múc Bờn cnh ú Cụm Cng cng ngy cng tng cng u t v mt con ngi vi cỏc lớp o to c v chớnh tr ln nghip v chuyờn mụn, c trong nc n ngoi nc Nhm tng bc ỏp ng c nhu cu ca ngi hnh khỏch v cnh tranh c vi cỏc hóng Hng Khụng trờn th gii * T nhng c hi v thỏch thc cũng nh tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cm Cng trong nhng nm qua Cm Cng ó t ra k hoch Sn lng nm 2005: Cc hng khụng vit nam Cụm cng hng khụng min... CAAV ban hnh iu l t chc hot ng ca Cm cng Hng khụng Sõn bay min Bc gm 5 chng, 14 iu quy nh nhim v, quyn hn, t chc hot ng, mi quan h gia Cm cng Hng Khụng Sõn bay vi cỏc c quan Nh nc v Cc Hng khụng dõn dng Cụm cng hng khụng Sõn bay min Bc l n v s nghip kinh t cú thu vi ba chc nng: Qun lý Nh nc ti cỏc Cng Hng Khụng, Sõn bay trc thuc; Cung ng dch v Hng Khụng ti cỏc Cng Hng Khụng v sn sng lm nhim v quõn s Trong... giỳp em hon thnh bn bỏo cỏo thc tp ny Sinh Viờn Trn quc tun Mc lc Li M u 1 I.Thụng tin chung v doanh nghip 2 1) Thụng tin chung: 2 2 n v thnh viờn ca Cm Cng 3 2.1 Cụm Cng cú cỏc n v thnh viờn ti thi im thnh lp nh sau:3 2.2 Cm Cng cú cỏc trung tõm ti thi im thnh lp nh sau: 4 3.Cỏc dch v cụng ích v kinh doanh ca cm cng 5 3.1.Cỏc Dch V Cụng ích: 5 3.2... i trong ngnh Hng Khụng dõn dng v sõn bay Quc T Ni Bi(1986-1990) 10 4 Sõn bay quc t Ni Bi trờn ng hin i hoỏ v s ra i ca Cm Hng Khụng min Bc .11 III c im Kinh T K Thut Ca Cm Cng 14 1 .Cụm Cng V Cỏc Sõn bay trong Cm Cng: 14 2 Tng Giỏm c v b mỏy giỳp vic: 18 3 Th Trng, Khỏch Hng .19 4 Lao ng 19 IV Tỡnh hỡnh Sn Xut Kinh Doanh Ca Cm Cng 20 1.Tng Hp Sn Lng . được thực tập tại Cụm cảng Hàng Không miền Bắc. Qua đợt thực tập này em rất vui mừng khi mình có cơ hội được áp dụng những kiến thức đã học tại nhà trường vào tình hình thực tiễn của Cụm cảng. . thuộc các Cum Cảng Hàng Không khu vực… Giám đốc Cụm Cảng Hàng Không miền Bắc trực tiếp phụ trách văn phòng Cảng vô đặt tại cơ quan quản lý các Cụm Cảng; được Cục trưởng Cục Hàng Không dân dụng. do Thủ tướng Phan Văn Khải ký, chuyển các Cum Hàng Không sân bay miền Bắc, Cụm cảng hàng không sân bay miền trung, Cụm cảng Hàng Không sân bay miền Nam từ đơn vị sự nghiệp có thu thành doanh

Ngày đăng: 21/01/2015, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w