Sau thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà cùng với vốn kiến thức tiếp thu được từ những bài giảng trên lớp, những tài liệu tìm hiểu thêm từ các nguồn thông tin
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển bền vững và lợi nhuận cao luôn là mục tiêu mà bất cứ mộtdoanh nghiệp nào cũng quan tâm và hướng tới Để đạt được mục tiêu đú,thỡ một trong những kênh cung cấp thông tin quan trọng giúp cho quá trìnhgiám sát và ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp được chínhxác và đầy đủ nhất, đú chớnh là kênh thông tin kế toán Do vậy, công tác kếtoán giữ một vai trò rất quan trọng
Bộ phận kế toán ngày càng đóng vai trò quan trọng không nhữngtrong việc ghi chép kịp thời, xử lý chính xác các nghiệp vụ kinh tế phátsinh hàng ngày tại doanh nghiệp mà cũn giỳp cho ban lãnh đạo quản lý chiphí, nâng cao doanh thu Chính nhờ những thông tin kinh tế đúng đắn, kịpthời cung cấp bởi hệ thống kế toán mà ban lãnh đạo công ty mới đưa rađược những phấn quyết hợp lý, xử lý nhanh chóng các tình huống khôngnhững thế, bộ phận kế toán còn đóng vai trò tham mưu, cố vấn cho banlãnh đạo giúp cho họ đưa ra những quyết định, những bước đi mang tínhchiến lược
Hiểu được tầm quan trọng của hệ thống kế toán, sinh viên chuyên ngành
kế toán luôn cố gắng tìm hiểu hệ thống kế toán để tránh bỡ ngỡ khi ra trường làm việc Đợt thực tập là cơ hội để mỗi sinh viên có cơ hội cọ xát với thực tế hoạt động của bộ máy kế toán, học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích, và tích luỹ vốn kinh nghiệm thực tế
Sau thời gian thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần Dược phẩm Nam
Hà cùng với vốn kiến thức tiếp thu được từ những bài giảng trên lớp,
những tài liệu tìm hiểu thêm từ các nguồn thông tin khác, đặc biệt có sự hướng dẫn tận tình của giảng viên- TS Trần Văn Thuận,em đã hoàn thành
“Bỏo cỏo thực tập tổng hợp” Nội dung của Báo cáo gồm ba phần như sau:
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán của Công ty cổ
phần Dược phẩm Nam Hà
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại
Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Trần VănThuận và sự giúp đỡ của cỏc cụ chỳ, anh chị tại Phòng Kế toán và cỏcphũng ban khác của Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Trang 2PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
DƯỢC PHẨM NAM HÀ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Thông tin chung về Công ty
Tên Công ty: Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Tên giao dịch: Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Tên gọi tắt: NAPHACO
Tên tiếng anh: NAM HA PHARMACEUTICAL JOINT-STOCK COMPANY
Địa chỉ Công ty: 415 Hàn Thuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà ( Naphaco ) được thành lập vàonăm 1960 từ tiền thân là công ty hợp danh Ích Hoa Sinh, với chức năngchính là sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp các loại thuốc, mỹphẩm, thực phẩm chức năng, tinh dầu, dụng cụ, trang thiết bị y tế Năm
1966 sát nhập lấy tên là xí nghiệp dược phẩm Nam Hà Năm 1976 sát nhập
Xí nghiệp quốc doanh dược phẩm Ninh Bình thành Quốc doanh, dượcphẩm xí nghiệp dược phẩmHà Nam Ninh Năm 1979- 1980, quốc doanhDược phẩm, công ty Dược phẩm liệu và Xí nghiệp dược phẩm tỉnh sátnhập thành Xí nghiệp liên hợp dược Hà Nam Ninh Năm 1992 công ty táchthành Xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nam Ninh và công ty Dược phẩm Ninh
Trang 3Bình Tháng 6 năm 1995 công ty đổi tên thành công ty dược phẩm Nam
Hà Năm 1996 được tách thành hai công ty: công ty Dược phẩm Nam Hà
và công ty vật tư y tế Hà Nam Ngày 1/1/2000 công ty được chuyển đổithành công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Gần 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần dược phẩmNam Hà đã trở thành một trong những công ty dược phẩm hàng đầu củaViệt Nam với đội ngũ cán bộ công nhân viên lên tới hơn 800 người, trong
đó là đội ngũ lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, đội ngũ cán bộ khoa học
kỹ thuật có trình độ trên đại học và đại học, đội ngũ công nhân tay nghềcao và lành nghề trong công việc Mạng lưới phân phối của công ty trảirộng trên khắp đất nước Việt Nam với 3 trung tâm phân phối lớn ở 3 miềnBắc: Hà Nội, Trung: Đà nẵng và Nam: TP Hồ Chí Minh, các sản phẩm củaNạphaco đang từng bước chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước, nhiềusản phẩm của công ty đã xuất khẩu sang một số nước như Pháp, Papanewghine, Mianma, Nga….Với phương châm kết hợp giữa y học cổ truyền
và công nghệ hiện đại cho đến nay công ty đã sản xuất được trên 200 sảnphẩm thuốc tân dược và đông dược được phép lưu hành trên toàn quốc vớinhiều dạng bào chế như thuốc nước, thuốc mỡ, thuốc viên nộn, viờn bao,viờn nộn sủi, cao đơn hoàn tỏn….Để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngsức cạnh tranh , tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế, công ty đã đầu tưhàng trăm tỷ đồng để nâng cấp hệ thống sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩnGMP-GLP-GSP WHO và hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO-9001: 2000
Với sự phấn đầu không ngừng đó, trong những năm qua công ty đãđạt được những thành tựu vô cùng to lớn, công ty luôn hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch của năm sau cao hơn năm trước, doanh thu năm 2008 đạt 570 tỷđồng tăng 329 % so với năm 2000, nhiều sản phẩm của Naphaco đã đạt huychương vàng, bạc tại các kỳ hội chợ triển lãm TTKTKT toàn quốc, 8 nămliên tục được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao(2000-2008), đạt cúp vàng thương hiệu mạnh, được tỉnh, Bộ Y tế tặng bằngkhen, cờ đơn vị thi đua xuất sắc, 3 lần được nhà nước tặng huân chương laođộng Hiện nay, với các thế mạnh trong lĩnh vực sản xuất, Naphaco đã và
Trang 4đang được Bộ y tế tin tưởng giao nhiệm vụ sản xuất thuốc cho chươngtrình Quốc gia về y tế như: thuốc tránh thai, thuốc chống lao, thuốc sốtrột….
Với sức mạnh trên cả 3 lĩnh vực: Sản xuất, lưu thông và xuất nhập khẩu,Naphaco đang vững bước trên con đường hội nhập khu vực và quốc tế
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà chuyên sản xuất, kinh doanh,xuất nhập khẩu trực tiếp các loại thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng,dược liệu, tinh dầu, dụng cụ, trang thiết bị y tế… Sản phẩm của công tyrất đa dạng về chủng loại các mặt hàng đông dược, tân dược với hơn 230sản phẩm được cấp đăng ký lưu hành trên toàn quốc đa dạng và phong phúbao gồm: thuốc nước, thuốc viên nén, viên nén ép vỉ, viên nang, nangmềm, viên thuốc sủi bọt và cao đơn hoàn tán… Với nhiều sản phẩm thếmạnh truyền thống như Xiro ho và viờn ngậm sáng mắt, Loberin, Narobex,Thần kinh số II, Naphacollyer, Napha multi, Napha C, Napharminton…Công nghệ kỹ thuật, thiết bị liên tục được đổi mới và nâng cấp Chất lượnghàng hóa luôn ổn định và được kiểm soát chặt chẽ, nhiều sản phẩm củaCông ty sản xuất được tặng huy chương vàng, bạc tại các hội chợ, triển lãmthành tựu kinh tế kỹ thuật Giảng Võ Hà Nội
Mục tiêu của công ty: Chất lượng luôn hướng tới người tiêu dùng, sảnphẩm có sức cạnh tranh cao tiến tới hội nhập khu vực và thế giới Công ty
đã đầu tư gần 70 tỷ đồng xây dựng, lắp đặt thiết bị cho hai dây chuyền sảnxuất thuốc tân dược và Sofgelatin đạt tiêu chuẩn GMP-ASEAN, phòngkiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn GLP cùng cảnh quan ,môi sinh môitrường toàn bộ khu vực sản xuất và trụ sở giao dịch của công ty Hệ thốngquản lý chất lượng của Công ty được hãng APAVE ( Pháp) thẩm định cấpchứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cùng với việc vi tính hóa hệ thốngquản lý nhân sự, tài chính toàn Công ty Có thể nói những năm qua Công ty
Cổ phần Dược phẩm Nam Hà đã mạnh dạn bứt phá trờn nhiều lĩnh vực đểtiếp tục khẳng định mình trên thương trường
Trang 5Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà đã xuất khẩu các mặt hàngthuốc tân dược và nguyên liệu đi các nước: Đức, Hà Lan, Isarel, TrungQuốc, Đài Loan, Australia…
Sản phẩm của công ty sản xuất và nhập khẩu được cung ứng rộng rãitrong cả nước, đặc biệt được nhiều Bệnh viện trong nước sử dụng như:Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 108, Bệnh viện Đống
Đa, Bệnh viện Xanhpon, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Chợ Rõ̃y… Tại NamĐịnh công ty thường xuyên cung ứng thuốc cho toàn bộ các Bệnh việntuyến tỉnh: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện E, Bệnh viện Phụ sản, Bệnhviện Tâm thần, Bệnh viờn Agape…các trung tâm y tế tuyến huyện như:TTYT Mỹ Lộc, TTYT Giao Thủy, TTYT Xuân Trường, TTYT NghĩaHưng, TTYT Hải Hậu, TTYT Vụ Bản và các Bệnh viện các tỉnh thành phốtrên cả nước…
Với mục tiêu “ Vì sức khỏe cộng đụ̀ng”, công ty luôn nỗ lực phấn đấuxứng đáng là nơi tin cậy của người tiêu dùng, các bạn hàng trong và ngoàinước trên cả 3 lĩnh vực Sản xuất – lưu thông trong nước và xuất khẩu
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Trong bất cứ doanh nghiệp nào thì việc tổ chức quản lý cũng rất cầnthiết Tổ chức tốt bộ máy quản lý sẽ đảm bảo cho sản xuất có hiệu quả Đểlàm được điều này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, loại hìnhdoanh nghiệp, đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể của từng doanh nghiệp
Bộ máy quản lý gọn nhẹ, khép kín sẽ giúp cho thông tin kịp thời và gópphần cho việc quản lý được hiệu quả nhất Bộ máy của Công ty được chỉ đạothống nhất từ trên xuống Mỗi bộ phận thực hiện chức năng riêng và thammưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hóasản xuất, thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế, toàn bộ cơ cấu quản lý và sảnxuất của Công ty được bố trí thành cỏc phũng ban, phân xưởng
Công ty thuộc sở hữu tập thể của các cổ đông, có tư cách pháp nhân vàcon dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng bằng tiền ViệtNam và ngoại tệ tại Ngân hàng Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
và các luật pháp khác có liên quan của Nước CHXHCN Việt Nam, tự chủ vàchịu trách nhiệm đầy đủ về tài chính và kết quả kinh doanh, cam kết thựchiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà nước theo luật định và với khách
Trang 6hàng theo hợp đồng Cơ cấu tổ chức – quản lý của công ty có: Đại hội cổđông, Hội đồng quản trị, ban kiểm soát và ban quản lý điều hành công ty
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty
gồm Đại hội đồng của công ty gồm:tất cả các cổ đông có quyền biểu quyếthoặc đại diện cho tất cả cổ đông có quyền biểu quyết
Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông:
1 Đại hội đồng có quyền thảo luận và thông qua: báo cáo tài chính kiểm soát hàng năm, báo cáo của Ban kiểm soát, báo cáo của Hội đồng quản trị, Kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của công ty,
Kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư hàng năm
2 Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường thông qua quyết định bằng văn bản về các vấn đề sau:
Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm
Mức cổ tức thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần phù hợp với Luật doanh nghiệp và các quyền gắn liền với các loại cổ phần đó Mức cổ tức này không cao hơn mức mà Hội đồng quản trị đề nghị sau khi đã tham khảo ý kiến các cổ đông tại Đại hội đồng cổ đông
Số lượng thành viên của Hội đồng quản trị
Bầu, bãi miễn, thay thế thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
và phê chuẩn việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc điều hành hoặc Tổng giám đốc điều hành
Tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và Báo cáotiền thù lao của Hội đồng quản trị
Bổ sung và sửa đổi Điều lệ Công ty
Loại cổ phần và số lượng cổ phần mới sẽ được phát hành cho mỗi loại cổ phần, và việc chuyển nhượng cổ phần của thành viên sáng lập trong vòng ba năm đầu tiên kể từ ngày thành lập
Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi công ty
Tổ chức lại và giải thể (thanh lý) Công ty và chỉ định người thanh lý
Kiểm tra và xử lý các vi phạm hợp đồng của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và các cổ đông của Công ty
Quyết định giao dịch bán tài sản Công ty hoặc chi nhánh hoặc giao dịch mua có giá trị phù hợp với Quy chế tài chính hiện hành
Trang 7Công ty mua lại hơn 10% một loại cổ phần phát hành.
Việc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc điều hành đồng thời làm Chủ tịch Hội đồng quản trị
Các khoản đầu tư không nằm trong kế hoạc kinh doanh và ngân sáchđược phê duyệt đầu năm, mức cụ thể quy định tại Quy chế tài chính hiện hành
3 Tất cả các nghị quyết và các vấn đề đã được đưa vào chương trình họp phải được đưa ra thảo luận và biểu quyết tại Đạ hội đồng cổ đông
Ban Kiểm Soát: thực hiện giám sát HĐQT, Tổng giám đốc trong việc
quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đôngtrong thực hiện các nhiệm vụ được giao Trong trường hợp cần thiết cóquyền yêu cầu HĐQT triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường Số lượngthành viên BKS phải có năm (05) thành viên Trong BKS phải có ít nhấtmột thành viên là người có chuyên môn về tài chính kế toán Thành viênnày không phải là nhân viên trong bộ phận kế toán, tài chính của công ty vàkhông phải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm toán độc lập đangthực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính của công ty
Quyền hạn và trách nhiệm của Ban kiểm soát:
Đề xuất lựa chọn công ty kiểm toán độc lập, mức phí kiểm toán vàmọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi nhiệm của công ty kiểm toánđộc lập
Thảo luận với kiểm toán viên độc lập về tính chất và phạm vi kiểmtoán trước khi bắt đầu việc kiểm toán
Xin ý kiến chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp độc lập hoặc tư vấn vềpháp lý đảm bảo sự tham gia của những chuyên gia bên ngoài công ty vớikinh nghiệm trình độ chuyên môn phù hợp vào công việc của công ty nếuthấy cần thiết
Trang 8Kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng, và hàng quý trước
khi đệ trình Hội đồng quản trị
Thảo luận về những vấn đề khó khăn và tồn tại phát hiện từ các kết
quả kiểm toán giữa kỳ hoặc cuối kỳ cũng như mọi vấn đề mà kiểm toán
viên độc lập muốn bàn bạc
Xem xét thư quản lý của kiểm toán viên độc lập và ý kiến phản hồi
của ban quản lý công ty
Xem xét báo cáo của công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ trước
kho Hội đồng quản trị chấp thuận
Xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban
-Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của công ty
không thuộc thẩm quyền Đại hội cổ đông Nhiệm kỳ của HĐQT là 5 năm 1
khóa gồm 07 thành viên.Thành viên HĐQT co thể được bầu lại với số nhiệm
kỳ không hạn chế Tổng số thành viên HĐQT độc lập không điều hành phải
chiếm ít nhất một phần ba tổng số thành viên HĐQT Khi HĐQT hết nhiệm
Trang 9kỳ, Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệm quản lý Công ty tiếp tụchoạt động cho đến kỳ đại hội cổ đông bầu ra HĐQT nhiệm kỳ mới.
Quyền hạn và nhiệm vụ của HĐQT
Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản
lý hoặc chỉ đạo thực hiện của HĐQT
HĐQT quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty
HĐQT giả quyết các khiếu nại của Công ty đối với cán bộ quản lý cũngnhư quyết định lựa chọn đại diện của Công ty để giải quyết các vấn đề liênquan tới các thủ tục pháp lý chống lại cán bộ quản lý đó
HĐQT đề xuất các loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếuphát hành theo từng loại
HĐQT đề xuất việc phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổphiếu, và các chứng quyền cho phép người sở hữu mua cổ phiếu theo mức giáđịnh trước
HĐQT quyết định giá chào bán trái phiếu, cổ phiếu và các chứngkhoán chuyển đổi
đốc điều hành hay cán bộ quản lý hoặc người đại diện của Công ty khi HĐQTcho rằng đó là vì lợi ích tối cao của Công ty Việc bãi nhiệm nói trên khôngđược trái với các quyền theo hợp đồng của những người bị bãi nhiệm (nếu có)
HĐQT đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời,
tổ chức việc chi trả cổ tức
HĐQT có thể đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty
Bảng 1.2: Danh sách thành viên HĐQT của công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Trang 10Chủ tich hội đồng quản trị: HĐQT phải lựa chọn trong số các thành
viên HĐQT để bàu ra một Chủ tịch và một Phó chủ tịch Trừ khi Đại hộiđồng cổ đông quyết định khác, Chủ tịch HĐQT sẽ không kiêm chứcGiám đốc hoặc Tổng giám đốc điều hành của Công ty Chủ tich HĐQT
có thể kiêm nhiệm chức Giám đốc hoặc Tổng giám đốc điều hành phảiđược phê chuẩn hàng năm tại Đại hội đồng cổ đông thường niên
Chủ tịch HĐQT có chức năng, nhiệm vụ sau:
từng năm của một nhiệm kì
Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệuphục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT
HĐQT giữa 2 cuộc họp và báo cáo tại cuộc họp gần nhất
Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT Giám sát quá trình tổchức thực hiện các quyết định của HĐQT
Trang 11 Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông
Chỉ đạo, kiểm tra bộ máy điều hành, triển khai nghị quyết của Đạihội đồng cổ đông và của HĐQT
bản thuộc phạm vi, chức trách của HĐQT
Có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc trái với nghịquyết của HĐQT
công ty để quan hệ, giao dịch, tiếp xúc với các cơ quan quản lí Nhà nước,pháp luật, báo chí, pháp nhân bên ngoài
các ý kiến đóng góp cho hoạt động của HĐQT ngày càng hoàn thiện
2005 và Điều lệ công ty
Tổng giỏm đốc Công ty: do HĐQT chọn và bổ nhiệm, chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước HĐQT
và cổ đông Đồng thời là người phụ trách chung, hoạch định phươnghướng, chiến lược, mục tiêu dài hạn cũng như ngắn hạn của Công ty Giámđốc kiểm tra, đôn đốc chỉ đạo các đơn vị, trưởng các đơn vị trực thuộc kịpthời sửa chữa những sai sót, hoàn thành chức năng và nhiệm vụ được giao.Nhiệm vụ của Tổng giám đốc:
Quyết định các vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh hàngngày của Công ty mà không cần phải có quyết định của HĐQT
Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư
Trang 12 Xây dựng và trình HĐQT để thông qua : Kế hoạch dài hạn, kế hoạchhàng năm
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lí nội bộ
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lí trong công
ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT
Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty
kể cả người quản lí thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Tổng Giám đốc
Tuyển dụng thuê mướn và bố trí sử dụng lao động theo quy chế đượcHĐQT phê duyệt Khen thưởng, kỉ luật hoặc cho thôi việc đối với ngườilao động phù hợp với Bộ luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quylao động
Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lí lỗ trong kinh doanh
Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng giám đốc, làm giám đốc
điều hành của từng khối sản xuất kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ do Tổnggiỏm đốc giao hay ủy quyền khi vắng mặt Ngoài nhiệm vụ quản lí, điềuhành chuyên trách đã được phân công và ủy quyền còn có trách nhiệmtham gia bàn bạc, đề xuất giải quyết những vấn dề chung của công ty cùngvới Tổng giám đốc
Cỏc phòng ban chức năng:Cỏc phòng ban chức năng được phân công
chuyên môn hóa theo các chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp Tổng giámđốc (và cỏc Phó tổng giám đốc), chuẩn bị các quyết định theo dõi, hướngdẫn các phân xưởng, các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như cán bộ,nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời những quyết định quản lý.Ngoài trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cỏc phũng ban chứcnăng kết hợp chặt chẽ với cỏc phũng ban khác nhằm đảm bảo cho tất cả cáclĩnh vực công tác của Công ty được tiến hành ăn khớp, đồng bộ, nhịp nhàng
Trang 13Cỏc phũng ban chức năng không có quyền trực tiếp chỉ huy các phân xưởng,các bộ phận sản xuất.
Trang 14Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà
Trang 151.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu của Công ty
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Số tiền trọngTỷ Số tiền
Tỷtrọng
ứng với tốc độ tăng 324,7% Đây là một tín hiệu rất khả quan về tình hình
tài chính của công ty Điều này chứng tỏ trong năm 2009 công ty đã kinh
doanh tốt Có điều này là do so với năm 2008 thì doanh thu thuần của công
ty đã tăng 15.509 triệu tương ứng với tốc độ tăng 2,8% đồng thời giá vốn
hàng bán lại giảm 17.888 triệu tương ứng với tốc độ giảm 3,92% Đây là
một trong những nguyên nhân giúp lợi nhuận sau thuế của công ty tăng cao
trong năm 2009 Ngoài ra chi phí tài chính của công ty năm 2009 so với
năm 2008 cũng đã giảm được 20,48% đồng thời doanh thu tài chính tăng
24,03% đây là một tín hiệu đáng mừng
Nhìn vào cơ cấu các khoản mục so với doanh thu có thế thấy lợinhuận mà công ty thu được cao hay thấp phụ thuộc vào giá vốn hàng bán
Tuy nhiên, nhờ kinh nghiệm lâu năm, thị trường đầu ra, đầu vào ổn định đã
tạo nên tính bền vững trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
Trang 16Trong thời gian tới, khi công ty hoàn tất việc đầu tư mở rộng nhà xưởng
sản xuất đưa vào hoạt động dự kiến doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng
Bảng 1.4: Thông tin về tổng nguồn vốn, nợ phải trả của công ty
Nét nổi bật nhất trong tổng nguồn vốn là sự tăng mạnh của nợ ngắn
hạn, tăng ở khía cạnh khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng điều này
cho thấy công ty có uy tín, có tín nhiệm đối với bạn hàng Với cơ cấu
nguồn vốn hợp lý trờn đó giỳp cho công ty vừa có thể đầu tư vào TSCĐ
vừa mở rộng kinh doanh, công ty không phải chịu áp lực vay nợ lớn và
chịu ảnh hưởng tăng chi phí của việc trả lói tiền vay
Trang 17Bảng 1.5: Thông tin về cơ cấu tài sản của công ty
Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản:
Năm 2008 tổng tài sản của công ty giảm nhẹ 7.881,3 triệu đồng so với năm
2007 nhưng sang năm 2009 tổng tài sản của công ty đã tăng mạnh
171.262,72 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 59,54% Trong đó tài sản
ngắn hạn tăng 150.486,2 triệu đồng (75,44%), còn tài sản dài hạn tăng
20.776,52 triệu đồng (23,57%) Đây là một tín hiệu rất khả quan về tình
hình tài chính của công ty trong năm 2009
Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2009 so vơi năm 2008 đã tăng rất mạnh
với tốc độ tăng 75,44% điều này là do tiền và các khoản tương đương tiền
và hàng tồn kho của công ty tăng rất mạnh của công ty tăng rất mạnh cuối
năm 2009, ngoài ra các khoản khác trong tài sản ngắn hạn như các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn
khác đều tăng nhẹ
Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định tăng 50,8% tương mức với
mức tăng 31.740,06 triệu đồng trong khi đó thì chi phí xây dựng cơ bản dở
Trang 18dang năm 2009 đã giảm 10.579,28 triệu tương ứng với tốc độ giảm 47,6%điều này có thể là do trong năm 2009 một phần chi phí xây dựng cơ bản dởdang đã hoàn thành và đưa vào sử dụng vì thế chi phí xây dựng cơ bản dởdang đã giảm và tài sản cố định hữu hình của công ty đã tăng Ngoài ratrong năm 2009 tài sản dài hạn khác của công ty cũng đã giảm 294,73 triệuđồng tương đương với tốc độ giảm 21,1%
Kết luận: Năm 2009 tình hình tài chính của công ty đã được cải thiện đáng
kể Công ty đã được bổ sung 19.500 triệu đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu.Công ty đã đầu tư vào dây chuyền sản xuất làm tăng tài sản cố định đồngthời trong năm lợi nhuận của công ty cũng đã tăng rất mạnh 327,44% Đây
là một con số ấn tượng chứng tỏ công ty đã đầu tư và đi đúng hướng hứahẹn sự phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tiếp theo
Trang 19PHẦN II: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán ở Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà theo hìnhthức tập trung, công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán của Công
ty, các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc, ở các khối sản xuất đều có kếtoán, được hạch toán theo đơn vị cấp dưới, gửi tài liệu báo cáo về công ty.Các đơn vị thành viên hạch toán riêng, nhưng không có tài khoản và con
nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
Kế toán trưởng:
Tổ chức, sắp xếp, hướng dẫn, thực hiện công tác kế toán của công tytheo quy định của Pháp luật về kế toán Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kếtoán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuẩn mực và chế
độ kế toán Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thunộp, thanh toán nợ Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hìnhthành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm Pháp Luật về tàichính kế toán Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất cácgiải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của công
ty Kiểm tra sự chính xác, trung thực của các báo cáo trước khi Tổng giámđốc ký duyệt để báo cáo các bộ phận có liên quan và cơ quan chức năng.Kiểm tra sự phân loại, tập hợp và cập nhật các chứng từ được phản ánh vào
sổ kế toán Kiểm soát tất cả các thông tin về các khoản thu và chi Khóa sổ
kế toán khi kết thúc kỳ kế toán Kiểm tra báo cáo kế toán quản trị định kỳgởi HĐQT & Ban Giám Đốc.Đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính,vạch rõ những mặt tiêu cực và tích cực, xác định nguyên nhân và mức độảnh hưởng để đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng của công ty Thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của BanGiám Đốc
Trang 20tính khấu hao của từng đối tượng, đồng thời giám sát và tổng hợp kết quảkiểm kê TSCĐ theo định kỳ, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tăng cườngquản lý TSCĐ có hiệu quả, xử lý những trường hợp vi phạm gây thiệt hạicho Công ty.
Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ ghi sổ nhật ký chứng từ, bảng cân
đối kế toán, sổ chi tiết, sổ cái và lập báo cáo tài chính, theo dõi hạch toáncác chi nhánh Theo dừi toàn bộ hoạt động của các phân xưởng, các khoảnphải thu, phải trả, thanh toán nội bộ, tổng hợp chi phí tính giá thành, tiêuthụ sản phẩm, tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán của Công ty Kiểm tratình hình kế toán chi tiết các phần hành, sổ sách, số liệu trước khi lên báocáo Cùng với kế toán trưởng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh củatoàn bộ Công ty từ đó có ý kiến đề xuất và giải pháp hoàn thiện
Kế toán vật tư: có nhiệm vụ theo dừi tình hình nhập xuất vật tư và
thiết bị Căn cứ vào Phiếu nhập kho gửi về, Kế toán vật tư tiến hành kiểmtra tính hợp lí, chính xác của các chứng từ sau đó vào Sổ chi tiết cho từngcông trình Cuối quý căn cứ vào Sổ chi tiết vật liệu đã lập kế toán lập bảngphân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho toàn công ty
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi những khoản thu, chi tiền
gửi ngân hàng, các khoản tiền vay, tiền tạm ứng, thanh toán công nợ vớingân hàng và ngân sách Theo dõi khối đăng kiểm và dịch vụ Đối với việcthanh toán bằng tiền mặt, kế toán tiền mặt lập các phiếu thu, phiếu chi căn
cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, tạm ứng thanh toỏn Đối với việc thanh toánqua ngân hàng, kế toán viết séc rút tiền mặt và lập các bảng kê
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý thu chi tiền mặt Kiểm tra các chứng
từ xem đã hợp lệ hay chưa, có đầy đủ chữ ký hay không và đảm bảo sựchính xác của việc thu, chi tiền Hàng ngày, thủ quỹ tiến hành kiểm kê vàlập báo cáo trình lên kế toán trưởng
Kế toán thuế: Kế toán thuế có nhiệm vụ theo dõi, tính toán theo dõi số
thuế GTGT được khấu trừ, GTGT phải nộp, thuế TNDN định kỳ phải nộp vàtình hình quyết toán các loại thuế phải nộp với ngân sách nhà nước Tổng hợp
và quyết toán thuế với cơ quan nhà nước theo đúng quy định
Trang 21Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: đây
là phần hành khó khăn, phức tạp nhất và có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạtđộng của DN Vì thế yêu cầu người Kế toán phải cú chuyên môn và kinhnghiệm tốt mới có thể thực hiện hiệu quả phần hành này Nhiệm vụ của Kếtoán phần hành là thường xuyên đối chiếu, kiểm tra, phân tích tỡnh hìnhthực hiện các định mức chi phí đối với các chi phí trực tiếp, chi phí chung,chi phí quản lí DN Có nhiệm vụ tập hợp chi phí phát sinh và tính giáthành thực tế các sản phẩm của công ty
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Hàng tháng căn
cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương do phòng Tổ chức – Hành chínhlập, kế toán tiến hành tổng hợp Chi phí lương và các khoản trích theo lươngtheo quy định hiện hành cho từng đối tượng lao động Cuối quý lập bảngphân bổ tiền lương và BHXH
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán ở công ty cổ phần dược phẩm Nam Hà:
2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
2.2.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà áp dụng Chế độ Kế toán Doanhnghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngay20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Niên độ kế toán của Công ty được bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kếtthúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch
Kế toán vật tư
Kế toán thanh toán
Kế toán thanh toán
Kế toán thuế
Kế toán thuế
Kế toán tiền lương
Kế toán tiền lương
Kế toán chi phí sx
Kế toán chi phí sx
Thủ quỹ Thủ quỹ
Trang 22Ước tính kế toán: Việc lập báo cáo tài chính tuân thủ theo các chuẩnmực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiệnhành về kế toán Việt Nam yêu cầu Ban Giám Đốc phải có những ước tính vàgiả định ảnh hưởng đến số liệu về công nợ, tài sản, và việc trình bày cáckhoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập Báo cáo tài chính cũng nhưcác số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài chính Kết quảkinh doanh thực tế có thể khác với các ước tính, giả định được đặt ra.
Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền vàcác khoản tương đương tiền của công ty bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngânhàng không kỳ hạn, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thờigian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua Các nghiệp
vụ phát sinh không phải bằng đồng Việt Nam được quy đổi sang đồng ViệtNam theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ Số dư cuối kỳ của cáckhoản mục có gốc ngoại tệ được quy đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giábình quân trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng đối với đồng USD và đượcquy đổi theo tỷ giá chuyển khoản đối với đồng EUR tại ngày kết thúc nămtài chính Các khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối kỳ được hạchtoán trên tài khoản 413 chênh lệch tỷ giá
Phương pháp kế toán đối với hàng tồn kho:
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên
cơ sở giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn khobao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vàchi phí sản xuất chung ( nếu có ), để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại Riêng đối với hàng tạm nhập tái xuất (tinh dầu xá xị ) thìgiá gốc hàng tồn kho không bao gồm thuế xuất nhập khẩu
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyềntháng, riêng đối với hàng hóa nhập khẩu ủy thác và hàng nhận gia công ápdụng phương pháp thực tế đích danh
Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá và hao mòn lũy kế.Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quantrực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào hoạt động như dự kiến Các chi phí mua
Trang 23sắm nâng cấp và đổi mới TSCĐ được vốn hóa,ghi tăng nguyên giá TSCĐ.Các chi phí bảo trì, sửa chữa được tính vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ Khi TSCĐ được bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mònlũy kế được xóa sổ và bất kỳ các khoản lỗ lãi nào phát sinh do thanh lyTSCĐ đều được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh
Khấu hao TSCĐ hữu hình và khấu hao TSCĐ vô hình được tính theophương pháp đường thẳng và phù hợp với quy định tại Quyết định số206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 cua Bộ Tài Chính về việc ban hànhChế độ quản lý, sử dụng, trích khấu hao TSCĐ.Có áp dụng phương phápkhấu hao nhanh đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải – truyền dẫn,thiết bị văn phòng và phần mềm vi tính
2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ, hạch toán, giúp cho việc kiểmtra, đối chiếu, là minh chứng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hiện nay,công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ kế toán được ban hành theo quyếtđịnh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tàichính Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của DNđều được lập chứng từ kế toán, chứng từ kế toán chỉ được lập 1 lần cho 1nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nội dung của chứng từ kế toán đầy đủ các chỉtiêu, rõ ràng, trung thực Chứng từ kế toán được lập đầy đủ số liên theoquy định cho mỗi chứng từ Các chứng từ phải có đầy đủ dấu theo quyđịnh, chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phảigiống chữ ký đã đăng ký theo quy định, gồm chữ ký của giám đốc, kế toántrưởng Tại các đội xây dựng hàng tháng gửi chứng từ kế toán về phòng kếtoán, bộ phận kế toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi mớidùng chứng từ đó để ghi sổ kế toán
Công ty sử dụng đầy đủ các loại chứng từ bắt buộc và lựa chọn một sốchứng từ mang tính hướng dẫn để phục vụ cho việc hạch toán ban đầu Quytrình luân chuyển chứng từ được thực hiện chặt chẽ và đầy đủ, hệ thốngchứng từ cùng biểu mẫu theo quy định
Để phục vụ cho việc hạch toán ban đầu công ty đã lựa chọn một sốchứng từ sử dụng thường xuyên nhất Công ty sử dụng các chứng từ gồm:
Tiền tệ:
Trang 24Phiếu thu (01-TT)
Phiếu chi (02-TT)
Giấy đề nghị tạm ứng (03-TT)
Giấy thanh toán tiền tạm ứng (04-TT)
Hàng tồn kho:
Phiếu nhập kho (01-VT)
Phiếu xuất kho (02-VT)
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (05-VT)
Lao động tiền lương:
Bảng thanh toán lương (02-LĐTL)
Bảng thanh toán thưởng (03-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06-LĐTL)
Bảng kờ trớch nộp các khoản theo lương (10-LĐTL)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (11-LĐTL)
Bán hàng:
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK-3LL)
Việc thực hiện nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ thì Công tycăn cứ vào Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày31/5/2004 của Chính phủ, và các quy định trong Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán