Bài giảng được thiết kế theo hướng: Giáo viên là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao một cách chủ động, tích cực. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh.
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MƠN HĨA HỌC CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY ( Ứng với tiết 6,7 PPCT mơn Hóa học lớp 11 bản) Phần 1: KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối học Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động Tiết Bản chất điều kiện Hoạt động hình thành kiến thức xảy phản ứng trao Hoạt động luyện tập đổi ion dung dịch Hoạt động tìm tòi, mở rộng Tiết Nội dung Hoạt động luyện tập Hoạt động mở rộng chất điện li Kết luận – Luyện tập Phần 2: KẾ HOẠCH DẠY HỌC A- Giới thiệu chung: * Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li gồm nội dung: + Tìm hiểu chất phản ứng chất dung dịch chất điện li + Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li + Luyện tập củng cố mở rộng * Bài giảng thiết kế theo hướng: Giáo viên người tổ chức, định hướng hoạt động học tập học sinh thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao cách chủ động, tích cực Giáo viên theo dõi trình thực nhiệm vụ học sinh hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải vấn đề học tập cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho học sinh B- Nội dung dạy học: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI VÀ LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức HSgiải thích được: - Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li phải có điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí - Giữa chất điện li dung dịch xảy phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí chất điện li yếu làm thay đổi thành phần dung dịch - Bản chất phản ứng xảy làm thay đổi thành phần dung dịch * Trọng tâm: - Nắm giải thích chất, điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Vận dụng vào việc giải thích tượng đời sống liên quan đến phản ứng ion, giải toán tính khối lượng thể tích sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng b Kĩ - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn - Tính khối lượng thể tích khí sau phản ứng, tính % khối lượng chất hỗn hợp, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng - HS biết tìm hóa chất để thay đổi tính chất dung dịch áp dụng liên hệ vào mơn liên quan c Thái độ - Tích cực, chủ động u thích mơn - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Định hướng hình thành phát triển lực - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học II Chuẩn bị Giáo viên - Các phiếu học tập, hình ảnh, video, kế hoạch giảng dạy (giáo án, giảng power point) - Dụng cụ: Máy chiếu, máy tính, giấy A4, bút - Thí nghiệm: dd AgNO3 + NaCl;dd HCl+ dd NaOH; ddHCl + dd NaNO 3; dd HCl + dd Na2CO3, dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaC12, Mg(OH)2 + dung dịch H2SO4, CaCO3 + dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 dung dịch MgCl2 - Hệ thống tập thích hợp Học sinh - Học cũ, làm tập, soạn III Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bản chất phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li HS biết phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch chất HS biết để xảy phản ứng trao đổi ion dd chất HS hiểu chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion HS hiểu chất điện li dung dịch xảy HS giải thích chất , điều kiện xảy phản ứng trao HS vận dụng vào việc giải tốn tính khối lượng điện li điện li phải có điều kiện sau: tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu, tạo thành chất khí phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí chất điện li yếu làm thay đổi thành phần dung dịch đổi ion dung dịch chất điện li viết phương trình ion rút gọn phản ứng thể tích sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng - Bản chất phản ứng xảy làm thay đổi thành phần dung dịch Vận dụng thực tế HS vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng xảy thực tế HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy A chất phản ứng phải chất dễ tan B chất phản ứng phải chất điện li mạnh C số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng D Phản ứng thuận nghịch Câu 2: Phương trình ion rút gọn phản ứng cho biết A Những ion tồn dung dịch B Nồng độ ion dung dịch lớn C Bản chất phản ứng dung dịch chất điện li D Không tồn phân tử dung dịch chất điện li Câu 3: Chất sau không tạo kết tủa cho vào dung dịch AgNO3? A HCl B K3PO4 C KBr D HNO3 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 8: Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 B dung dịch NaOH dung dịch AlCl3 C dung dịch KOH dung dịch HNO3 D dung dịch NaOH dung dịch HCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A KOH B HCl C KNO3 D BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Câu 5: Dung dịch dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A HCl B NaOH C H2SO4 D BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 6: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch A HCl B H2SO4 C NaNO3 D NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 7: Trong cặp chất cho đây, cặp chất tồn dung dịch? A AlCl3 CuSO4 B HCl AgNO3 C NaAlO2 HCl D NaHSO4 NaHCO3 Câu 9: Dãy sau gồm chất không tan nước tan dung dịch HCl? A CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B AgCl, BaSO3, Cu(OH)2 C BaCO3, Fe(OH)3, FeS D BaSO4, FeS2, ZnO Câu 10: Trong dung dịch ion CO32- tồn với ion A Na+, K+ B Cu2+, Mg2+ C Fe2+, Al3+ D Fe3+, HSO4- Câu 11: Dãy ion sau đồng thời tồn dung dịch? A Na+,Cl- , S2-, Cu2+ B K+, OH-, Ba2+, HCO3- C Ag+, Ba2+, NO3-, OH- D HSO4- , H+, Na+, NO3- (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2017) Câu 13: Dãy gồm ion tồn dung dịch A Ca2+, Cl-, Na+, CO32- B K+, Ba2+, OH-, Cl- C Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+ D Na+, OH-, HCO3-, K+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 14: Các ion sau không thểcùng tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4- C Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– D K+, H+, OH–, PO43- (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 15: Các ion tồn dung dịch là: A Na+, H+, SO42-, Cl- B Mg2+, Al3+, NO3-, CO32- C Ag+, Mg2+, NO3-, Br- D Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 16: Dãy ion sau tồn dung dịch? A Al3+, K+, Br-, NO3-, CO32- B Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+ C Fe2+, H+, Na+, Cl-, NO3- D Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2- (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 17: Tập hợp ion sau tồn đồng thời dung dịch? A K+, Na+, HCO3- , OH- B Fe2+, K +, NO3-, SO42- C Na+, Fe2+, H+, NO3- D Cu2+, K+, OH-, NO3- Câu 18 Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn chất phản ứng hóa học sau đây? A HCl + NaOH H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3 C H2SO4 + BaCl2 HCl + BaSO4 D D NaHCO3 + HCl H2O + NaCl + CO2↑ Câu 20 Cho phương trình ion thu gọn sau: BaCO3 + H+ Ba2+ + CO2↑ + H2O Hãy cho biết phương trình sau ứng với phương trình ion thu gọn trên? A BaCO3 + CH3COOH Ba(CH3COO)2 + H2O + CO2 B BaCO3 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O + CO2 C BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + CO2 D BaCO3 + H3PO4 Ba3(PO4)2 + H2O + CO2 Câu 21 Phương trình sau có phương trình ion rút gọn là: CO32- + 2H+ CO2 + H2O A CaCO3 + 2HCl B Na2CO3 + H2SO4 C Na2CO3 + CH3COOH D NaHCO3 + HCl Câu 22.Phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- - > BaSO4 phản ứng A.Ba(OH)2 + H2SO4 B Ba(NO3)2 + H2SO4 C.BaCO3 + H2SO4 D BaSO3 + H2SO4 Câu 23: Phương trình 2H+ + S2- � H2S phương trình ion rút gọn phản ứng A FeS + HCl � FeCl2 + H2S B H2SO4 đặc + Mg � MgSO4 + H2S + H2O C K2S + HCl � H2S + KCl D BaS + H2SO4 � BaSO4 + H2S (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016) Câu 24: Phương trình ion: cặp chất sau đây? (1) CaCl2 + Na2CO3; Ca2 CO32 �� � CaCO3 � phản ứng xảy (2) Ca(OH)2 + CO2; (3) Ca(HCO3)2 + NaOH; A (1) (2) (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 B (2) (3) C (1) (4) D (2) (4) Câu 25: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Na2CO3 B NaNO3 C NaHSO4 D NaHCO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 26: Dung dịch tác dụng với NaHCO3? A CaCl2 B Na2S C NaOH D BaSO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang, năm 2016) Câu 27: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B Mg(HCO3)2, HCOONa, Cu(OH)2 C FeS, BaSO4, KOH D AgNO3, (NH4)2CO3, CuS (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2009) Câu 28: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: A Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, Na2CO3 B Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 C NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2 D NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, HCl Câu 29: Dd Na2CO3 tác dụng với tất chất dãy sau đây? A CaCl2, HCl, KOH B Ca(OH)2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3 C HNO3, Ba(OH)2, KNO3 D Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl ● Mức độ vận dụng Câu 30: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, Ca(OH)2 Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2 KNO3 C HNO3, NaCl Na2SO4 D NaCl, Na2SO4 Ca(OH)2 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) Câu 31: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa cation anion số ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42- Các dung dịch là: A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 32: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có tượng: A xuất kết tủa màu nâu đỏ B xuất kết tủa keo trắng, sau tan dần C xuất kết tủa màu xanh D xuất kết tủa keo trắng, sau không tan (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 33: Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3 Hãy cho biết tượng xảy ra? A Có khí bay lên B Có khí bay lên có kết tủa trắng xuất sau tan hồn tồn C Có khí bay lên có kết tủa trắng xuất sau tan phần D Có khí bay lên có kết nâu đỏ xuất Câu 34: Để thu Al(OH)3 ta thực thí nghiệm thích hợp nhất? A Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl C Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3 D Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 Câu 35: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH Để thu kết tủa cần có tỉ lệ A a : b = : B a : b < : C a : b = : D a : b > : Câu 36: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl Với điều kiện a b xuất kết tủa? A b < 4a B b = 4a C b > 4a D b �4a Câu 37: Một dung dịch có chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl Điều kiện để sau phản ứng thu lượng kết tủa lớn A x > y B y > x Câu 38: Cho phản ứng sau: C x = y D x H2O TN3: nhỏ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 Yêu cầu: quan sát diễn biến thí nghiệm giải thích tượng, viết phản ứng có 2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2↑ 2H+ + CO32- -> H2O + CO2↑ TN4: nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaNO3 KẾT LUẬN: - Phản ứng chất dung dịch chấtđiện li phản ứng ion Yêu cầu: quan sát diễn biến thí nghiệm giải thích tượng, viết phản ứng có - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện 1i xảy có tạo thành chất kết tủa chất điện 1i yếu chất khí - GV vẽ sơ đồ tư 1ên bảng để kết 1uận học Dự kiến sản phẩm học sinh - Học sinh hồn thành phiếu học tập nhóm - Học sinh thảo luận tổng kết nội dung học dựa vào kết thí nghiệm - Học sinh dự đốn sản phẩm phản ứng thơng qua thí nghiệm viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - HS gặp khó khăn tiến hành thí nghiệm chưa sử dụng thành thạo dụng cụ thí nghiệm Do giáo viên cần làm mẫu hướng dẫn chi tiết, cụ thể - HS gặp khó khăn q trình chuyển phương trình dạng phân tử sang ion trường hợp chất điện li yếu, chất tan, chất khí GV cần quan sát hỗ trợ kịp thời Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Thông qua quan sát, GV biết mức độ hoạt động nhóm HS HS GV đánh giá mức độ hợp tác thành viên nhóm Cho HS giỏi hỗ trợ em học đuối nhóm - Thơng qua HĐ chung lớp: GV đánh giá mức độ tinh thần làm việc nhóm Đánh giá chéo nhóm trưởng Bổ xung thông tin cho đầy đủ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) Hoạt động: Luyện tập Mục tiêu - Củng cố kiến thức học - Đánh giá mức độ hiểu học sinh Nội dung, phương thức tổ chức Hoạt động: Củng cốvề phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV tổ chức THI ĐẤU: 10 phút - HS quan sát tượng thí nghiệm, thảo luận - GV tiến hành thí nghiệm sau 1) Dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaC12, 2) Mg(OH)2 + dung dịch H2SO4 3) CaCO3 + dung dịch HNO3, – Khi hết thời gian nhóm nộp kết nhanh điểm, thứ 2- điểm, thứ 3- điểm thứ -1 điểm - Các nhóm khác phản bác điểm lấy lại điểm nhóm sai 4) Dung dịch H2SO4 dung dịch CuC12 Dự kiến sản phẩm học sinh - Kết quan sát thí nghiệm điểm nhóm - Kỹ quan sát nhanh vận dụng kiến thức để trả lời nhanh phiếu học tập Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - Có thể HS nhóm có kết qủa khác Giáo viên cần hỗ trợ kịp thời để thống ý kiến Từ cho điểm nhóm xác Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát: GV mức độ hợp tác thành viên nhóm Cho HS giỏi hỗ trợ em học đuối nhóm + Thơng qua HĐ chung lớp: GV đánh giá mức độ tinh thần làm việc nhóm Đánh giá chéo nhóm trưởng Bổ xung thông tin cho đầy đủ + Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ HS, nhóm GV đánh giá khả diễn đạt HS, cách góp ý chia sẻ HS với nhau, qua GV hướng dẫn điều chỉnh cần thiết, đồng thời phát triển lực hợp tác, lực giao tiếp cho HS + Thông qua thảo luận, báo cáo nhóm GV đánh giá mức độ hiểu HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa khắc sâu kiến thức D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu - Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn Nội dung, phương thức tổ chức Nội dung: Liên hệ thực tế - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm giải câu hỏi sau: 1- Liên hệ thực tế Câu 1:Ơ nhiễm mơi trường để lại nhiều hậu nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh hiểm nghèo, tăng gánh nặng y tế, gia tăng thiên tai Trong ô nhiễm môi trường gặp phải có nhiễm nguồn nước, nhiễm mơi trường đất Có nhiều ngun nhân gây nhiễm nguồn nước, nhiễm mơi trường đất có nguyên nhân ion kim loại nặng Fe 3+, Pb2+… có nước có hàm lượng vượt qua mức cho phép Để xử lý ô nhiễm kim loại người ta sử dụng hóa chất rẻ tiền quen thuộc Ca(OH) Em vận dụng học để giải thích 1ại dùng Ca(OH)2 để xử lý số kim loại nặng nước thải 2- Áp dụng khác Câu 2: Đề minh họa THPTQG 2019 Bộ GD-ĐT Phản ứng sau có phương trình ion rút gọnlà H+ + OH- -> H2O A NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O B Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O C Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O D Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O Câu 3:Độ chua đất (đất chứa nhiều ion H + ảnh hưởng lớn đến trạng thái chất dinh dưỡng đất (khả cung cấp chất dinh dưỡng đất) khả sinh trưởng, phát triển rễ trồng, ảnh hưởng đến hiệu việc bón phân Dó việc canh tác, trước gieo trồng, điều cần quan tâm hiệu chỉnh độ chua đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng trồng để cải thiện độ chua đất người ta bón Ca(OH)2 a- Giải thích dùng Ca(OH)2 bón cho đất chua? b- Người ta lấy mẫu đất chua phân tích hàm lượng ion H + tính lượng Ca(OH)2 cần thiết để cải tạo mẫu đất từ tính khái qt lên hàm lượng Ca(OH)2 cần dùng cho cải tạo đất thực tế Biết mẫu đất chua lấy khu nơng nghiệp có hàm lượng ion H+ 0,01 mol, tính khối 1ượng Ca(OH)2 cần dùng cải tạo mẫu đất chua mơi trường trung tính Dự kiến kết học sinh - Học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích tượng vấn đề liên quan thực tiễn đời sống Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - Một số học sinh biết cách vận dụng, chưa giải thích vấn đề thực tiễn liên quan đến học Giáo viên cần định hướng, hướng dẫn thêm Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Thông qua hoạt động liên hệ thực tiễn giúp giáo viên đánh giá khả vận dụng, phân tích tổng hợp kiến thức học sinh để giải vấn đề thực tiễn E HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (3 phút) Mục tiêu - Nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu học sinh để GV hỗ trợ kịp thời Nội dung, phương thức hoạt động Nội dung: Kiểm tra - Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, phát học sinh tờ, giáo viên thu chấm, GV yêu cầu học sinh làm nghiêm túc, độc lập - HS hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành A chất kết tủa B chất điện li yếu C chất khí D chất kết tủa chất điện li yếu chất khí Câu 2:Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaC1 có A chất kết tủa trắng xuất B chất điện li yếu tạo thành C chất khí tạo thành D khơng có tượng Câu 3:Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaC1 có phản ứng sau xảy A Ag+ + Cl- -> AgCl↓ B Na+ + NO3- -> NaNO3↓ C khơng có phản ứng xảy Câu 4:Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch NaOH có A chất kết tủa trắng xuất B chất điện li yếu tạo thành C chất khí tạo thành D khơng có tượng Câu 5:Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch NaOH có phản ứng sau xảy A.H+ + OH- -> H2O B Na+ + C1- -> Na C1↓ C khơng có phản ứng xảy Câu 6:Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch Na2CO3 có A chất kết tủa trắng xuất B chất điện li yếu tạo thành C chất khí tạo thành D khơng có tượng Câu 7:Nhỏ dung dịch HC1 đến dư vào dung dịch Na 2CO3 có phản ứng sau xảy A 2H+ + CO32- -> H2O + CO2↑ B Na+ + C1- -> Na C1↓ C khơng có phản ứng xảy Câu 8: Nhỏ dung dịch HC1 vào dung dịch KNO3 có A chất kết tủa trắng xuất B chất điện li yếu tạo thành C chất khí tạo thành D khơng có tượng Câu 9: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaNO3 có phản ứng sau xảy A H+ + NO3- -> HNO3 B Na+ + C1- -> Na Cl↓ C khơng có phản ứng xảy Câu 10: Ơ nhiễm mơi trường để lại nhiều hậu nặng nề ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh hiểm nghèo, tăng gánh nặng y tế, gia tăng thiên tai Trong ô nhiễm mơi trường gặp phải có nhiễm nguồn nước, nhiễm mơi trường đất Có nhiều ngun nhân gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường đất có nguyên nhân ion kim loại nặng Fe3+, Pb2+… có nước có hàm lượng vượt qua mức cho phép Để xử lý ô nhiễm kim loại người ta sử dụng hóa chất rẻ tiền quen thuộc Ca(OH)2 Em vận dụng học để giải thích 1ại dùng Ca(OH)2 để xử lý số kim loại nặng nước đất Câu 11: Đề minh họa THPTQG 2019 Bộ GD-ĐT Phản ứng sau có phương trình ion rút gọnlà H+ + OH- -> H2O A NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O B Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O C Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O D Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O Câu 12:Độ chua đất (đất chứa nhiều ion H + ảnh hưởng lớn đến trạng thái chất dinh dưỡng đất (khả cung cấp chất dinh dưỡng đất) khả sinh trưởng, phát triển rễ trồng, ảnh hưởng đến hiệu việc bón phân Dó việc canh tác, trước gieo trồng, điều cần quan tâm hiệu chỉnh độ chua đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng trồng để cải thiện độ chua đất người ta bón Ca(OH)2 a- Giải thích dùng Ca(OH)2 bón cho đất chua? b- Người ta lấy mẫu đất chua phân tích hàm lượng ion H + tính lượng Ca(OH)2 cần thiết để cải tạo mẫu đất từ tính khái qt lên hàm lượng Ca(OH)2 cần dùng cho cải tạo đất thực tế Biết mẫu đất chua lấy khu nông nghiệp có hàm lượng ion H+ 0,01 mol, tính khối 1ượng Ca(OH)2 cần dùng cải tạo mẫu đất chua mơi trường trung tính Dự kiến kết học sinh - Học sinh hoàn thành phiếu tập ơn lại tồn kiến thức bài: Điều kiện chất phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: - Một số học sinh chưa làm tập định lượng (bài 12) học sinh ban KHXH Giáo viên cần hỗ trợ hướng dẫn chi tiết - Một số học sinh chưa đạt yêu cầu tập củng cố Giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân có biện pháp hỗ trợ kịp thời Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Thông qua điểm tập củng cố, GV đánh giá xếp loại học sinh, hỗ trợ thêm với học sinh yếu Động viên, khuyến khích học sinh Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức axit, bazơ điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li *Trọng tâm: - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh, tinh thần học tập tích cực Năng lực cần hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học II CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: - Giáo viên: hợp đồng, máy chiếu - Học sinh: Ôn trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: A Hoạt động 1: ( phút): Hoạt động khởi động Hoạt động GV GV dẫn dắt vào mới: Tiết trước: tìm hiểu lí thuyết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Hoạt động HS HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tập Hôm nay: ôn tập lại dạng tập để khắc sâu kiến thức lí thuyết B Hoạt động 2: ( 25 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận nội dung HĐ Hợp đồng có nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn) -Trao đổi với GV thống nhiệm vụ - Phát hợp đồng - Nêu yêu cầu nhiệm vụ hợp đồng học tập * Thực nhiệm vụ học tập Thực hợp đồng -Theo dõi trao đổi thêm thật cần - Thực nhiệm vụ bắt buộc hợp đồng thiết - Trong trình theo dõi tương tác, GV nghiệm thu phần mà HS hồn thành - HS thực nhiệm vụ trước - GV lưu ý: HS chọn nhiệm vụ tụ chọn - HS chọn nhiệm vụ tự chọn Thanh lí hợp đồng -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá * Báo cáo kết thảo luận - Khai thác sản phẩm để rút kiến -Trình bày kết thực nhiệm vụ thức học - Đưa đáp án nhiệm vụ bắt buộc - Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, đánh giá nhận xét kết bạn - Hỏi có HS hồn thành nhiệm vụ bắt buộc - Mời nhóm hồn thành nhiệm vụ tự chọn trình bày - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc đổi cho bạn đánh giá) - Đưa đáp án nhiệm vụ tự chọn -HS ghi kết vào hợp đồng nộp lại cho GV Các nhiệm vụ hợp đồng Lưu ý: - Nhiệm vụ bắt buộc tương đương với mức độ biết, hiểu vận dụng - Nhiệm vụ tự chọn tương đương vận dụngcao Nhiệm vụ bắt buộc Câu 1: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy A chất phản ứng phải chất dễ tan B chất phản ứng phải chất điện li mạnh C số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng D Phản ứng thuận nghịch Câu 2: Phương trình ion rút gọn phản ứng cho biết A Những ion tồn dung dịch B Nồng độ ion dung dịch lớn C Bản chất phản ứng dung dịch chất điện li D Không tồn phân tử dung dịch chất điện li Câu 3: Chất sau không tạo kết tủa cho vào dung dịch AgNO3? A HCl B K3PO4 C KBr (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2013) D HNO3 Câu 8: Cặp chất không xảy phản ứng A dung dịch NaNO3 dung dịch MgCl2 B dung dịch NaOH dung dịch AlCl3 C dung dịch KOH dung dịch HNO3 D dung dịch NaOH dung dịch HCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A KOH B HCl C KNO3 D BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Câu 5: Dung dịch dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A HCl B NaOH C H2SO4 D BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 6: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch A HCl B H2SO4 C NaNO3 D NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 7: Trong cặp chất cho đây, cặp chất tồn dung dịch? A AlCl3 CuSO4 B HCl AgNO3 C NaAlO2 HCl D NaHSO4 NaHCO3 Câu 9: Dãy sau gồm chất không tan nước tan dung dịch HCl? A CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B AgCl, BaSO3, Cu(OH)2 C BaCO3, Fe(OH)3, FeS D BaSO4, FeS2, ZnO Câu 10: Trong dung dịch ion CO32- tồn với ion A Na+, K+ B Cu2+, Mg2+ C Fe2+, Al3+ D Fe3+, HSO4- Nhiệm vụ bắt buộc Câu 11 Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn chất phản ứng hóa học sau đây? A HCl + NaOH H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3 C H2SO4 + BaCl2 HCl + BaSO4 D A B Câu 12 Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O Phương trình ion thu gọn cho biểu diễn chất phản ứng hoá học sau đây? A HCl + NaOH H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3 C H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4 D A B Câu 13 Cho phương trình ion thu gọn sau: BaCO3 + H+ Ba2+ + CO2 + H2O Hãy cho biết phương trình sau ứng với phương trình ion thu gọn trên? A BaCO3 + CH3COOH Ba(CH3COO)2 + H2O + CO2 B BaCO3 + HNO3 Ba(NO3)2 + H2O + CO2 C BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + H2O + CO2 D BaCO3 + H3PO4 Ba3(PO4)2 + H2O + CO2 Câu 14 Phương trình sau có phương trình ion rút gọn là: CO32- + 2H+ CO2 + H2O A CaCO3 + 2HCl B Na2CO3 + H2SO4 C Na2CO3 + CH3COOH D NaHCO3 + HCl Câu 15.Phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- - > BaSO4 phản ứng: A.Ba(OH)2 + H2SO4 B.Ba(NO3) + H2SO4 C.BaCO3 + H2SO4 D.Tất Nhiệm vụ bắt buộc Câu 16(KB-2013):Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu lượng kết tủa lớn A 210 ml B 60 ml C 90 ml D 180 ml Câu 17(Đề minh họa THPTQG 2015): X dung dịch HCl nồng độ x mol/l Y dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, sau phản ứng thu V1 lít CO2 (đktc) Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào dung dịch X, sau phản ứng thu V2 lít CO2 (đktc) Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7 Tỉ lệ x:y A 11:4 B 7:5 C 11:7 D 7:3 Câu 18 (Khối A năm 2010): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- y mol H+; tổng số mol ClO4- NO3- 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O) A B 13 C D 12 Nhiệm vụ tự chọn Câu 19: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3và AlCl3 Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2(x mol) biểu diễn đồ thị sau Giá trị m A.10,68 B.6,84 C.12,18 D.9,1 Câu 20 (Khối B – 2010):Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, sốmol ion Cl–là 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2(dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sơi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trịcủa m A 7,47 B 9,21 C 8,79 D 9,26 Nhiệm vụ tự chọn Câu 19(KB-2011) : Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3xmol/lít vàAl2(SO4)3ymol/lít tác dụng với 612ml dung dịch NaOH1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400ml E tác dụng với dung dịch BaCl2(dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y A.3 : B : C.4 : D : (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2011) Câu 20 Dung dịch X gồm KHCO3 1M Na2CO3 1M Dung dịch Y gồm H2SO4 1M HCl 1M Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu V lit dd E khí CO2 Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m V A 82,4 1,12 B 59,1 1,12 C 82,4 2,24 D 59,1 2,24 (Đề minh họa THPT Quốc Gia năm 2019) HỢP ĐỒNG Tiết 2: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI Họ tên HS : ………………… Lớp: MƠN: HĨA HỌC 11 Thời gian: 30 phút Nhiệm vụ + Tài liệu Hoàn thành Nhiệm vụ Tài liệu HS Yêu cầu Đáp án Đánh giá Mức độ Thời gian Thực Mỗi NV NV1 Trả lời câu hỏi từ đến 10 Phiếu học tập Bắt buộc Phiếu hỗ trợ 3p x HD GV NV2: Trả lời câu hỏi từ 11 đến 15 Phiếu học tập Bắt buộc 5p x NV3: Trả lời câu hỏi từ 16 đến 18 Phiếu học tập Bắt buộc 10p NV4: Bài tập 19,20 Phiếu học tập Tự chọn 12p NV5: Bài tập 19,20 Phiếu học tập Tự chọn 12p x x x Các nhận xét, câu hỏi em hợp đồng này: Tiến triển tốt …………………………………………………………… Khó …………………………………… Nhận xét (nếu có) giáo viên: Hợp tác Đáp án Thảo luận nhóm HĐ cá nhân V: Đã hồn thành KÝ HỢP ĐỒNG Tên học sinh GVBM * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng mức độ HS hoàn thành nhiệm vụ bắt buộc tự chọn Từ có hộ trợ phù hợp C Hoạt động củng cố: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm yêu cầu nhóm vẽ poster sơ đồ tư tóm tắt tồn nội dung chuyên đề (tiết 1,2) HS: làm việc theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao, lên báo cáo, thuyết trình poster sơ đồ tư nhóm D Hoạt động tìm tòi, mở rộng(về nhà): Tại rửa ruột phích dấm ăn? Tìm hiểu quy trình xử lí nước thải phương pháp trao đổi ion Chuẩn bị thực hành số (SGK 24) *Chú ý: Trong tiến trình triển khai học tùy vào đối tượng học sinh khác khai thác mức độ tập khác ngân hàng tập có ……………………………… ... Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Bản chất phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li HS biết phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung. .. dung dịch chất HS biết để xảy phản ứng trao đổi ion dd chất HS hiểu chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion HS hiểu chất điện li dung dịch xảy HS giải thích chất , điều kiện xảy phản. .. 1: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy A chất phản ứng phải chất dễ tan B chất phản ứng phải chất điện li mạnh C số ion dung dịch kết hợp với làm giảm nồng độ ion chúng D Phản ứng