1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

55 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Các định nghĩa: chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử.(1 tiết) Điều kiện xảy ra phản ứng oxi hóa khử (1 tiết). Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron(2 tiết):+ Xác định chất tham gia, chất sản phẩm.+ Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằngelectron. Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp cân bằng ion –electron (2 tiết):+ Xác định chất tham gia, chất sản phẩm, môi trường xảy ra phản ứng.Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia2+ Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp cân bằng ion– electron. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử (1 tiết).+HS nêu được các ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử, lấy các thí dụ minh họabằng hình ảnh. Phân loại phản ứng oxi hóa khử.(1 tiết)+ Cách phân loại phản ứng oxi hóa khử

Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I Nội dung chuyên đề Tổng thời lượng: 20 tiết Nội dung 1: Số oxi hoá (1 tiết) - Khái niệm số xi hoá - Các quy tắc xác định số oxi hoá Nội dung 2: Phản ứng oxi hố- khử, cách lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng electron phương pháp cân ion – electron ( tiết) - Các định nghĩa: chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử (1 tiết) - Điều kiện xảy phản ứng oxi hóa khử (1 tiết) - Lập phương trình phản ứng oxi hố- khử theo phương pháp thăng electron (2 tiết): + Xác định chất tham gia, chất sản phẩm + Các bước cân phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron - Lập phương trình phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp cân ion – electron (2 tiết): + Xác định chất tham gia, chất sản phẩm, môi trường xảy phản ứng Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia + Các bước cân phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp cân ion – electron - Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử (1 tiết) +HS nêu ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử, lấy thí dụ minh họa hình ảnh - Phân loại phản ứng oxi hóa khử.(1 tiết) + Cách phân loại phản ứng oxi hóa khử Nội dung 3: Giải tốn oxi hóa khử phương pháp bảo toàn electron (2 tiết) - Nguyên tắc phương pháp - Các thí dụ minh họa cho phương pháp 4.Nội dung 4: Bài tập chuyên đề (9 tiết) - GV cung cấp tập chuyên đề cho học sinh luyện tập - Hướng dẫn học sinh ôn tập, tổng kết lí thuyết sơ đồ tư II Tổ chức dạy học chuyên đề Nội dung 1: Số oxi hoá Mục tiêu: + Kiến thức Học sinh nêu được: - Số oxi hoá nguyên tố phân tử đơn chất hợp chất Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia - Những quy tắc xác định số oxi hố ngun tố Học sinh giải thích được: - Tại nguyên tố thể số oxi hoá âm dương hợp chất + Kĩ - Xác định số oxi hoá nguyên tố số phân tử đơn chất hợp chất cụ thể + Trọng tâm - Số oxi hoá nguyên tố + Thái độ - Hứng thú tích cực, làm việc khoa học xác + Định hướng lực hình thành: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng -Năng lực hợp tác - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực giải vấn đề Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Phƣơng pháp dạy học Khi dạy nội dung giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học sau: - Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm, kĩ thuật mảnh ghép) - Phương pháp sử dụng câu hỏi tập Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Giấy màu: màu (xanh, đỏ, tím, vàng) - Giấy A0 (4 tờ) - Bút (4 cái) b Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu trước nội dung chủ đề SGK, tài liệu tham khảo, mạng internet,… - Tìm hiểu kiến thức có liên quan đến chủ đề Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khái niệm số oxi hố GV u cầu học sinh tìm hiểu nội dung khái niệm số oxi hố sau xác định số oxi hoá theo định nghĩa số nguyên tố hợp chất sau: Cl2, HCl, CCl4, NaCl Hoạt động 2: Các quy tắc xác định số oxi hố Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Bƣớc 1: Làm việc chung lớp: GV đặt vấn đề học tập dẫn dắt tới quy tắc xác định số oxi hố, chia nhóm, giao nhiệm vụ hoạt động nhóm - Cách chia nhóm: + Nhóm chuyên sâu: Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh từ nhóm tới nhóm tương ứng với quy tắc xác định số oxi hố Mỗi nhóm đánh số thứ tự thành viên từ 1-8 Nhóm 1: Nghiên cứu quy tắc (Phiếu học tập màu xanh) Nhóm 2: Nghiên cứu quy tắc (Phiếu học tập màu đỏ) Nhóm 3: Nghiên cứu quy tắc (Phiếu học tập màu tím) Nhóm 4: Nghiên cứu quy tắc (Phiếu học tập màu vàng) + Nhóm mảnh ghép: Nhóm 1: Tất học sinh có phiếu học tập mang số 1, Nhóm 2: Tất học sinh có phiếu học tập mang số 3, Nhóm 3: Tất học sinh có phiếu học tập mang số 5, Nhóm 4: Tất học sinh có phiếu học tập mang số 7, - Các học sinh chuyên sâu trình bày nội dung quy tắc xác định số oxi hố mà nhóm chun sâu nghiên cứu sau nhóm mảnh ghép thảo luận, tổng hợp - Các nhóm mảnh ghép tổng kết quy tắc xác định số oxi hoá Nội dung phiếu học tập Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ơn thi THPT quốc gia Phiếu số (nhóm 1): Nhiệm vụ học tập nhóm 1 Nội dung thảo luận - Nghiên cứu vận dụng nội dung quy tắc xác định số oxi hoá nguyên tố đơn chất lấy ví dụ minh hoạ (10 đơn chất) Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép - Cách xác định số oxi hoá nguyên tố đơn chất Phiếu số (nhóm 2): Nhiệm vụ học tập nhóm Nội dung thảo luận - Nghiên cứu nội dung quy tắc lấy ví dụ minh hoạ HNO3, H2SO4, Fe(NO3)3,… Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép - Biểu thức tổng số oxi hố nguyên tố nhân với số nguyên tử phân tử trung hồ Phiếu số (nhóm 3): Nhiệm vụ học tập nhóm Nội dung thảo luận - Nghiên cứu nội dung quy tắc lấy ví dụ minh hoạ NH4+, PO43-, Fe2+, Cl- Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép - Biểu thức tổng số oxi hố nguyên tố nhân với số nguyên tử một ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử Phiếu số (nhóm 4): Nhiệm vụ học tập nhóm Nội dung thảo luận - Nghiên cứu vận dụng nội dung quy tắc để xác định số oxi hoá nguyên tố oxi, hiđro hợp chất, lấy ví dụ minh hoạ: HNO3, H2SO4, NH4+, PO43-, Fe(NO3)3 Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép - Cách xác định số oxi hoá nguyên tố H, O hợp chất Bƣớc 2: Hoạt động nhóm - HS hoạt động theo nhóm, GV đến nhóm để giám sát hoạt động nhóm, hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm, giám sát thời gian điều khiển học sinh chuyển nhóm Bƣớc 3: Thảo luận chung - GV yêu cầu thành viên chuyên sâu nhóm mảnh ghép trình bày nội dung mà nhóm chun sâu nghiên cứu ( theo thứ tự nhóm chun sâu nhóm chuyên sâu → nhóm chuyên sâu → nhóm chun sâu 3) Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia - GV cho nhóm treo sản phẩm nội dung câu trả lời phiếu học nhóm, gọi đại diện nhóm mảnh ghép lên trình bày nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét, chấm điểm nhóm - GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho nhóm chiếu bảng tổng kết phiếu học tập Hoạt động 3: Cách xác định số oxi hóa hợp chất hữu - GV chiếu lên bảng cách xác định số oxi hóa hợp chất hữu Ngoài quy tắc trên, xác định số oxi hoá cacbon hợp chất hữu cần lưu ý số điểm sau: - Có hai cách tính số oxi hố cacbon hợp chất hữu cơ: + Cách 1: Xác định số oxi hố trung bình cacbon theo cơng thức phân tử (gây khó khăn việc cân phản ứng) + Cách 2: Xác định số oxi hoá nguyên tử cacbon dựa theo công thức cấu tạo cách cộng tổng đại số số oxi hoá cacbon bốn liên kết xung quanh - Cách tính số oxi hoá cacbon liên kết + Nếu cacbon liên kết với ngun tử có tính kim loại (Mg, H, …) số oxi hố cacbon liên kết có giá trị âm + Nếu cacbon liên kết với nguyên tử phi kim (O, N, Cl,…) số oxi hố cacbon liên kết có giá trị dương + Số oxi hố cacbon liên kết cacbon - cacbon Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia VD: CH3-CH2-CH(CH3)-CH3 → CH3 | CH2 | CH | CH3 | CH3 → -3 | -2|-1|-3|-3 CH3-CH(Br)-CH3 → CH3 | CH Br | CH3 → -3 | | -3 CH3-CH2-CH2OH → CH3 | CH2 | CH2-OH → -3|-2|-1 CH3-O-CH2-CH3 → CH3-O-CH2 | CH3 → -2 | -1 | -3 CH3-CHO → CH3| CHO → -3 | +1 CH3-COOH → CH3 | COOH → -3 | +3 III Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá q trình dạy học chun đề Bảng mơ tả mức yêu câu cần đạt cho chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết hỏi/bài tập Khái Câu oxi hoá Vận dụng hiểu hỏi Nêu số định tính niệm Thơng nội Xác Vận dụng cao định dung số oxi khái niệm hoá số oxi hoá số nguyên tố theo khái niệm Các Câu hỏi Nêu định Xác định Xác định nội số oxi số oxi số oxi xác định dung hoá hoá hoá số quy tắc xác nguyên quy hoá tắc định tính Xác oxi định số oxi hố tố nguyên đơn chất/ion chất tố nguyên tố hợp có hợp chất đơn nguyên chưa ion đa hữu dạng tử, hợp nguyên tử công thức Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia chất/ ion đa (muối, cấu tạo nguyên tử hiđroxit) chứa nguyên tố (chứa H O), hợp chất/ion đa nguyên tử chứa nguyên tố (phải có H O) Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chuyên đề a Mức độ nhận biết: Câu Số oxi hóa oxi hợp chất: HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự A -2, -1, -2, -0,5 B -2, -1, +2, -0,5 C -2, +1, +2, +0,5 D -2, +1, -2, +0,5 Câu Xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng sau: CaCO3  CaO + CO2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 CH4 + Cl2  CH3Cl + HC 4.BaCl2+H2SO4  BaSO4+ 2HCl 10 Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia Nếu HS giải theo cách sau : (Fe3O4) 3Fe+8/3  Mol : 3Fe3+ +1e (1) 0,225 Ta có : NO3- + 4H+ mol 0,3 0,225 3e  + NO + 2H2O (2) 0,225 0,075 Từ (1) , (2)  m= 0,225 232 = 52,2gam x = 0,075 22,4 = 1,68 lit Chọn B sai Vì có H+ lấy oxi oxit tạo nước.Đối với dạng giải HS phải cẩn thận! Ví dụ 5: Hỗn hợp A gồm nhiều kim loại chưa biết hóa trị hòa tan vừa vặn 800ml dung dịch HNO3 sinh hỗn hợp gồm 0,2 mol N2 + 0,1 mol NO Tính nồng độ CM dung dịch HNO3 dùng ? A 1,5M B 2,5M C.3,5M D.4,5M Hƣớng dẫn: Ta có : 2NO3- +12H+ +10e  N2 + 6H2O 2,4 0,2 NO3- + 4H+ +3e  NO+ 2H2O 0,4 0,1 (1) mol (2) mol Từ (1), (2)  n HNO3 = nH+ = 2,4 +0,4 = 2,8 mol ; [HNO3] = 2,8 : 0,8 = 3,5M  Chọn 2C 41 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Ví dụ 6: Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al Fe khí Cl2 thu hỗn hợp chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu dung dịch Z 2,4 gam kim loại Dung dịch Z tác dụng với tối đa 0,21 mol KMnO4 dung dịch H2SO4 (khơng tạo SO2) Tính phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X Hƣớng dẫn: Khối lượng kim loại bị clo hoá = 16,2 2,4 = 13,8 gam; 2,4 gam Fe 5Fe2+ + MnO 4 + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (1) 10Cl + 2MnO 4 + 16H+ 5Cl2 + 2Mn2+ + 8H2O (2) Quan sát phản ứng đề thấy trình nhường, thu e: Al  Al3+ + 3e (3) ; Fe  Fe3+ + 3e (4); Fe2+ Fe3+ + e (5) ; 2Cl Cl2 + 2e (6) Cl2 + 2e  2Cl (7) ; Fe3+ + e  Fe2+ (8) MnO 4 + 5e + 8H+ Mn2+ + 4H2O (9) Trong (5), (6) (7), (8) triệt tiêu nên theo (3), (4) (9) có: 27x + 56y = 13,8 (I) ; 3x + 3y = 0,215 = 1,05 (II)  x = 0,2 y = 0,15 Khối lượng Fe = (0,1556) + 2,4 = 10,8 gam chiếm 66,67% Ví dụ 7: Hòa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 1,6 gam Cu 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M HCl 0,4M, khí NO (khí sản phẩm khử nhất) Dung dịch sau phản ứng đổ hết vào dung dịch AgNO3 dư chờ phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Tính trị số m? 42 Trường THPT Bình Xun Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia Hƣớng dẫn: số mol Fe = 0,05 ; Cu = 0,025 ; H+ = 0,25 ; NO 3 = 0,05 ; Cl = 0,2 Fe  Fe2+ + 2e 0,05 0,05 Cu  Cu2+ + 2e 0,1 NO 3 + 4H+ + 3e  NO + 2H2O 0,025 0,05 0,05 0,2 0,15 (còn 0,05 mol H+) Thêm AgNO3 dư  có thêm 0,05 mol HNO3 Ag+ + Cl AgCl Ag+ + Fe2+ Fe3+ + Ag 3Ag + 4HNO3 3AgNO3+ NO + 2H2O  m = (143,50,2) + 108(0,05  0,0375) = 30,05 gam Nội dung 4: Cung cấp tập chuyên đề cho HS BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ Dạng 1:Cân phản ứng oxi hóa khử, xác định chất khử,chất oxi hóa A Khơng có mơi trƣ ng H2SO4 + H2S  S + H2O HNO3 + H2S  NO + S + S HNO3  H2SO4 + NO KClO3  KCl + HNO3  HIO3 I2 + H2O + O2 + NO + H2O B Có mơi trƣ ng Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O Al + HNO3  Al(NO3)3 N2O + H2O + 43 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + Mg + H2SO4  MgSO4 + SO2 + H2O 10 Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 11 FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O 12 Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 13 FeO + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 14 KMnO4 + HCl  MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O 15 K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O NO NO2 + H2O H2O C Dạng phức tạp 16 Cu +  HNO3 17 FeS2 + HNO3  18 FeCuS2 + HNO3 19 M + HNO3 Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4  + ( : ) + NO2 + H2O Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O  M(NO3)n + NO + N2O + H2O ( :1 ) 20 FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O 21 FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 22 MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O 23 MxOy + H2SO4  M2(SO4)n H2S + H2O + SO2 + 44 Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia ( 2:3 ) D Cân phản ứng oxi hoá-khử sau theo phương pháp thăng ionelectron: 26 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 27 KMnO4 +KNO2 + H2SO4 >KNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 28 KMnO4 + K2SO3 + H2SO4 > MnSO4 + K2SO4 + H2O 29 KMnO4 + NaCl + H2SO4 > MnSO4 + Cl2 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O 30 KMnO4 + HCl > MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Dạng 2: Giải tốn oxi hóa khử Loại : Kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng Câu 1: Cho 4,2g hỗn hợp Mg Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 2,24 lit H2 đktc Khối lượng muối tạo dung dịch là: A.9,75g B 9,50 C 6,75g D 11,30g Câu 2: Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thấy 6,72 lit khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối thu là: A 34,3g B 43,3g C 33,4g D 33,8g Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khơ nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m(g) chất rắn, m có giá trị là: A 23g B 32g C 24g D 42g 45 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Câu 4: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 mol/l Giá trị V là: A 20 ml B 80 ml C 40 ml D 60 ml Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp kim loại A, B, C dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m A 9,27 B 5,72 C 6,85 D 6,48 Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu lượng kết tủa lớn m gam Giá trị m A 20,6 B 26,0 C 32,6 D 36,2 Câu 7: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch X V lít khí Y (đktc) Cơ cạn dung dịch X 4,03 gam muối khan Giá trị V A 0,224 B 0,448 C 0,896 D 1,792 Câu 8: Cho 1,67 gam hỗn hợp kim loại chu kỳ thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát 0,672 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại A Mg Ca B Ca Sr C Sr Ba D Be Mg Câu 9: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch B 4,368 lít H2(đktc) Phần trăm khối lượng Mg Al X tương ứng A 37,21% Mg 62,79% Al B 62,79% Mg 37,21% Al 46 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia C 45,24% Mg 54,76% Al D 54,76% Mg 45,24% Al Loại :Kim loại oxit kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu V lít hỗn hợp khí NO N2O (đktc) có tỷ khối so với H2 18,36 Giá trị V A 6,72 B 8,96 C 11,20 D 13,44 Câu 11: Hoà tan 32g kim loại M dd HNO3dư thu 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 17 Kim loại M A Mg B Al C Fe D Cu Câu 12: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 1,344 lít khí NO (đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 7,84 B 4,78 C 5,80 D 6,82 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu dung dịch Y chứa 39,99 gam muối 7,168 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m A 20,15 B 30,07 C 32,28 D 19,84 Câu 14: Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO3 1M H2SO4 0,2M thu khí NO dung dịch C chứa m gam chất tan Giá trị m A 19,34 B 15,12 C 23,18 D 27,52 Câu 15: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị kim loại M hoá trị vừa đủ vào dung dịch chứa HNO3 H2SO4 đun nóng, thu 2,94 gam hỗn 47 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia hợp khí B gồm NO2 SO2.Thể tích B 1,344 lít (đktc) Khối lượng muối khan thu A 6,36g B 7,06g C 10,56g D 12,26g Câu 16: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M hóa trị kim loại R hóa trị tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu dung dịch A 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 NO có tỷ khối so với H2 19,8 Khối lượng muối dung dịch A A 65,7g B 40,9g C 96,7g D 70,8g Dạng : Kim loại tác dụng với dung dịch muối Câu 17: Hoà tan hoàn toàn lượng Zn dung dịch AgNO3 loãng dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng kẽm ban đầu Cũng lấy lượng Zn cho tác dụng hết với oxi thu m gam chất rắn Giá trị m A 1,1325 B 1,6200 C 0,8100 D 0,7185 Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl2 đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 7,3 B 4,5 C 12,8 D 7,7 Câu 19: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,84gam chất rắn Y gồm kim loại Phần trăm khối lượng Al A A 32,53% B 67,47% C 59,52% D 40,48% Câu 20: Cho 7,2 gam Mg vào 500ml dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X 30,4 gam chất rắn Y Cho X tác dung với dung 48 Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia dịch NaOH dư thu 11,6 gam kết tủa Nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 B A 0,4 0,2 B 0,2 0,4 C 0,6 0,3 D 0,3 0,6 Câu 21: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Fe tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl thu 7,84 lít khí H2 (đktc) Nếu cho 10,7 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m A 22,4 B 34,1 C 11,2 D 11,7 Câu 22: Nhúng Fe vào dung dịch D chứa CuSO4 HCl thời gian thu 4,48 lít khí H2 (đktc) nhấc Fe ra, thấy khối lượng Fe giảm 6,4 gam so với ban đầu Khối lượng Fe tham gia phản ứng A 11,2 gam B 16,8 gam C 44,8 gam D 50,4 gam Câu 23: Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu Fe vào lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,22M Phản ứng kết thúc thu dung dịch X 1,92g chất rắn Y Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng khơng thấy có khí Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp A A 67,016% B 32,984% C 37,696% D 62,304% Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ mol muối X A 0,22M B 0,44M C 0,88M D 0,66M GV GIÚP HS TỔNG KẾT KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ BẰNG SƠ ĐỒ TƢ DUY 49 Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia III Xây dựng bảng mô tả yêu cầu biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá trình dạy học chuyên đề  Bản mô tả mức yêu câu cần đạt cho chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng hỏi/bài tập Giải toán Câu Vận dụng cao hỏi Các Các toán Các định lượng toán bảo bảo bảo tồn tốn 50 Trường THPT Bình Xun phương pháp bảo tồn Chun đề ơn thi THPT quốc gia toàn electron toàn electron tổng hợp electron đơn giản nâng cao electron  Hệ thống câu hỏi , tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chuyên đề a Mức độ nhận biết Bài 1: Cho 5,1 gam hỗn hợp kim loại Al Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Thành phần % theo khối lượng Al Mg hỗn hợp đầu là: A 52,94% Al; 47,06% Mg B 32,94% Al; 67,06% Mg C 50% Al; 50% Mg D 60% Al; 40% Mg Bài 2: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu 6,72 lit khí SO2 (đktc) Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu: A 2,7g; 5,6g B 5,4g; 4,8g C 9,8g; 3,6g D 1,35g; 2,4g Bài 3: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ HNO3 thu V lit NO( đktc) Thể tích V khối lượng HNO3 phản ứng: A 0,448lit; 5,04g B 0,224lit; 5,84g C 0,112lit; 10,42g D 1,12lit; 2,92g 51 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia b Mức độ thơng hiểu Bài 4: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nhiệt độ cao thời gian người ta thu 6,72 g hỗn hợp gồm chất rắn khác A Đem hòa tan hồn tồn hỗn hợp vào dung dịch HNO dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B có tỷ khối so với H2 15 m nhận giá trị là: A 5,56g B 6,64g C 7,2g D 8,8g Bài 5: Hòa tan 3,085 gam hỗn hợp gồm Al , Zn , Fe 0,04 lit dung dịch H2SO4đăcnong x mol/lit vừa đủ thu dung dịch A ; 1,792 lit ( đktc) khí SO2 0,32gam S Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m x : A 13,645g 10M B 13,645 g 5M C 13,55g 12M D 13,55g 22M Bài 6: Để m gam bột Fe khơng khí thu 3g hỗn hợp chất rắn X Hòa tan vừa hết 3g hỗn hợp X cần 500ml dung dịch HNO3 a mol/lit thu 0,56 lit NO sản phẩm khử Giá trị m a : A 0,4M ; 2,152g B 0,3M ; 2,152g C 0,32 M ; 2,52g D 0,2M; 2,52g Bài 7: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O sản phẩm X (H2S, S, SO2) X là: A SO2 B S C H2S D SO2 H2S 52 Trường THPT Bình Xuyên Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia Bài 8: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư 1,12lit NO NO2 có khối lượng trung bình 42,8 Biết thể tích khí đo đktc Tổng khối lượng muối nitrat sinh là: A 9,65 g B 7,28 g C 4,24 g D 5,69 g Bài 9: Cho hh gồm 6,72g Mg 0,8 gam MgO t/d hết với lượng dư dd HNO3 Sau pư xảy hoàn toàn, thu 0,896 lít khí X (đktc) dd Y Làm bay dd Y thu 46 gam muối khan Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO c Mức độ vận dụng Bài 10: Hòa tan 1,68 g kim loại M dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu sản phẩm khử gồm 0,03mol NO2 0,02mol NO Thể dung dịch HNO3 dùng kim loại M : A 40ml , Fe B 44ml , Fe C 40ml , Al D 44ml , Al Bài 11: Hòa tan hồn hỗn hợp X gồm kim loại A B dung dịch HNO3loãng Kết thúc phản ứng thu dược hỗn hợp khí Y gồm 0,1mol NO ; 0,15mol NO2 ; 0,05 mol N2O Biết khơng có phản ứng tạo NH4NO3 Số mol HNO3 phản ứng : A 0,75mol B 0,9mol C 1,2mol D 1,05mol Bài 12: Hòa tan 10,71gam hỗn hợp gồm Al , Zn , Fe lit dung dịch HNO3 x mol/lit vừa đủ thu dung dịch A 1,792 lit ( đktc) hỗn hợp khí gồm N2 N2O có tỉ khối so với heli Cô cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m x : A 55,35g 2,2M B 55,35g 0,22M C 53,55g 2,2M D 53,55g 0,22M 53 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Bài 13: Cho 13,4g hỗn hợp Fe , Al , Mg tác dụng hết với lượng dung dịch HNO3 2M (lấy dư 10% ) thu 4,48 lit hỗn hợp NO N2O có tỉ khối so với hiđro 18,5 dung dịch không chứa muối amoni Thể tích dung dịch HNO3 dùng khối lượng muối có dung dịch sau phản ứng : A 15,4 lit 81g B 0,77 lit 81,6g C 1,4 lit 86g D 0,7 lit 80,6g Bài 14: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 mol/l Giá trị V là: A 20 ml B 80 ml C 40 ml D 60 ml Bài 15: Hòa tan hồn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 1,008 lít khí N2O (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 31,22 B 34,10 C 33,70 D 34,32 Bài 16: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu dung dịch chứa m gam muối 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị m A 98,20 B 97,20 C 98,75 D 91,00 d Mức độ vận dụng cao Bài 17: Hỗn hợp A gồm kim loại R1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học kim loại) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lấy Cu thu cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lit khí NO (ở đktc) 54 Trường THPT Bình Xun Chun đề ơn thi THPT quốc gia Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO thể tích khí N2 đktc thu là: A 0,224 lit B 0,336 lit C 0,448 lit D 0,672 lit Bài 18: Cho m gam bột Fe tác dụng với dung dịch chứa mol HNO3 đun nóng khuấy , phản ứng tồn , giải phóng 0,25 mol khí NO sản phẩm khử HNO3 , sau phản ứng lại g kim loại Tính m ? A 14g B 15g C 22g D 29g Bài 19: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Kết thúc phản ứng thu 0,05 mol sản phẩm khử có chứa lưu huỳnh Xác định sản phẩm A H2S B S C SO2 D SO3 Bài 20: Khuấy k 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 Cu(NO3)2 với hỗn hợp kim loại có 0,03 mol Al 0,05 mol Fe Sau phản ứng dung dịch C 8,12 gam chất rắn B gồm kim loại Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lit H2( đktc) Nồng độ mol/l AgNO3 Cu(NO3)2 A là: A.0,5 M 0,3M B 0,3M 0,5M C 0,45M 0,35M D 0,35M 0,45 55 ... ứng oxi hoá oxi hoá – khử Hiểu Cân Cân nội dung chất phản phản trình phản bước phản ứng oxi hố ứng oxi hoá ứng cân ứng Lập Câu phương định tính oxi hố -khử hỏi Nêu phản ứng hố- khử oxi khử giản... oxi hoá + l : A B c Có chứa ngun tố có số oxi hố -3 l : A B Nội dung 2: Phản ứng oxi hoá- khử Mục tiêu +Kiến thức: Học sinh nêu : - Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá. .. khử, - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn - Tìm ứng dụng phản ứng oxi hóa khử đời sống sinh hoạt, sản xuất - Tác hại phản ứng oxi hóa khử - Cách phân loại phản ứng oxi hóa khử + Trọng tâm

Ngày đăng: 13/11/2019, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w