Vấn đề văn hóa dân tộc việt nam trên tạp chí tao đàn (1939)

126 153 0
Vấn đề văn hóa dân tộc việt nam trên tạp chí tao đàn (1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VI THỊ PHƢƠNG VẤN ĐỀ VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRÊN TẠP CHÍ TAO ĐÀN (1939) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN VI THỊ PHƢƠNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRÊN TẠP CHÍ TAO ĐÀN (1939) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC THIỆN Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những tư liệu số liệu luận văn trung thực thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa công bố Tác giả luận văn Vi Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, nhà báo, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện – người ln ủng hộ tơi q trình hình thành, triển khai hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo nhiều hệ Khoa Báo chí - Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội khơng ngừng dìu dắt chia sẻ kiến thức, niềm say mê nghiên cứu tới cho tơi, tạo điều kiện để tơi có môi trường học tập nghiên cứu thuận lợi Tôi xin cảm ơn thư viện Viện Khoa học xã hội, thư viện Đại học Quốc gia; thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên; thư viện Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên; thư viện gia đình thầy Nguyễn Ngọc Thiện tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận với nguồn tư liệu trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tạp chí Khoa học & Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Báo Người Hà Nội tạo điều kiện cho công bố kết nghiên cứu suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người động viên, sát cánh bên tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn tất cả! Tác giả luận văn Vi Thị Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực chứng 10 6.2 Phương pháp khảo sát, thống kê 10 6.3 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp 10 6.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 CHƢƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRỊ CỦA TẠP CHÍ TAO ĐÀN (1939) 13 1.1 Giới thuyết vài khái niệm liên quan 13 1.1.1 Khái niệm “Tạp chí” 13 1.1.2 Khái niệm “Văn hóa” 15 1.1.3 Khái niệm “Bản sắc văn hóa dân tộc” 21 iv 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa thời kỳ 1930 – 1945 24 1.3 Báo chí văn hóa - văn nghệ 1930 -1945 đời tạp chí Tao Đàn 26 1.4 Bộ biên tập tạp chí Tao Đàn 31 * Tiểu kết 33 CHƢƠNG 2: TINH THẦN DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN VĂN CỦA NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TRÊN TẠP CHÍ TAO ĐÀN (1939) 34 2.1 Tun ngơn tạp chí Tao Đàn 34 2.2 Nghị luận Khảo cứu 36 2.3 Cuộc tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh?” giai đoạn cuối Tao Đàn 41 2.4 Sáng tác 54 2.4.1 Thơ đại 54 2.4.2 Văn xuôi đại 59 2.4.3 Kịch nói 63 * Tiểu kết 65 CHƢƠNG 3: TẠP CHÍ TAO ĐÀN (1939) PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC DÂN TỘC VÀ ĐẨY MẠNH GIAO LƢU TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM 66 3.1 Phát huy truyền thống văn học dân tộc 66 3.1.1 Văn học dân gian 66 3.1.2 Văn học cổ điển cổ sử 67 3.1.3 Văn học đại 69 3.1.4 Thống ngôn ngữ tiếng Việt cải cách chữ quốc ngữ 70 3.2 Đẩy mạnh giao lưu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 74 3.2.1 Nghiên cứu tiếp thu tư tưởng triết học Đông Tây 74 3.2.2 Giới thiệu văn học nước 77 3.3 Xây dựng đội ngũ văn nghệ hệ 81 v 3.3.1 Nâng đỡ bút trẻ 81 3.3.2 Khẳng định bút có đóng góp qua loại chân dung văn nghệ sĩ 82 3.4 Liên hệ: Nhận xét việc sử dụng báo chí vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam 85 * Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 104 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết khảo sát nội dung Nghị luận – Khảo cứu 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát Cuộc tranh luận “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh?” 48 Bảng 2.3 Kết khảo sát Thơ đại 55 Bảng 2.4 Kết khảo sát Văn xuôi đại 59 Bảng 2.5 Kết khảo sát Kịch nói 63 Bảng 2.6 Kết khảo sát Ngôn ngữ tiếng Việt 70 Bảng 2.7 Kết khảo sát Triết học 75 Bảng 2.8 Kết khảo sát Văn học nước 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tao Đàn tạp chí chuyên văn hóa - văn học nghệ thuật làng báo nước ta trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 1998, trọn tạp chí PGS.TS - Nhà báo Nguyễn Ngọc Thiện tác giả Lữ Huy Nguyên sưu tầm biên soạn từ phục nguyên gốc Tuy nhiên, tạp chí dễ dàng tiếp cận chiếm lĩnh Trên thực tế, nhà nghiên cứu dành tâm sức nghiên cứu tạp chí nhiều góc độ khác Vì vậy, đến nhiều khoảng trống cần bổ khuyết Do vậy, việc nghiên cứu Tao Đàn dù khía cạnh việc làm cần thiết có ý nghĩa, nhằm khám phá đầy đủ giá trị nhiều mặt tạp chí Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc hình ảnh Việt Nam trước bạn bè năm châu trách nhiệm tất cấp, ngành, người, lĩnh vực đời sống Bởi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Ở đây, khơng thể phủ nhận vai trò văn học nghệ thuật quan trọng Bởi dường tác phẩm nghệ thuật giá trị sáng tạo có ý nghĩa văn hóa sâu đậm Vấn đề đặt là: Tạp chí Tao Đàn có mối liên hệ với văn hóa dân tộc? Phải Tao Đàn có đóng góp tích cực việc xây dựng phát huy văn hóa dân tộc Việt? Đó đóng góp đóng góp có giá trị việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nói chung? Ngồi ra, số báo tạp chí trọng phát huy truyền thống sắc đậm đà văn hóa dân tộc như: Tạp chí Văn hiến; Tạp chí Nhà văn Tác phẩm; Tạp chí Nghiên cứu văn học; Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Nghiên cứu đề tài mặt cho phép ta nhận thức lại lịch sử, mặt khác soi chiếu vào để thấy đường vận động, phát triển văn hóa báo chí Nhận diện lại vai trò tạp chí Tao Đàn việc làm hữu ích, cung cấp sở liệu cho quan quản lý báo chí hiểu sâu vai trò, vị trí, thực trạng hoạt động loại tạp chí Từ có cách lãnh đạo, quản lý phù hợp hiệu Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên học tập, nghiên cứu bạn đọc quan tâm tới lịch sử báo chí, văn chương, văn hóa nước ta trước Cách mạng Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Vấn đề văn hóa dân tộc Việt Nam tạp chí Tao Đàn (1939)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nắm lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm lối riêng việc làm quan trọng thiếu thực đề tài “Vấn đề văn hóa dân tộc Việt Nam tạp chí Tao Đàn (1939)” Tao Đàn đời năm 1939 Do tình hình xã hội thời gian phức tạp nên việc lưu giữ sản phẩm báo chí coi trọng Sau Tao Đàn xuất bản, lưu hành diện nước người có trọn tạp chí tay Ngoại trừ có điều kiện sở hữu Tao Đàn, lại người đọc Năm 1998, cơng trình sưu tập trọn tạp chí đời hai nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện Lữ Huy Ngun dày cơng sưu tầm, biên soạn Từ đó, Tao Đàn có dịp tái xuất đến với cơng chúng hôm Tao Đàn từ đời xem nơi “tập trung tất gắng cơng để tới hợp tiến hóa văn chương Việt Nam” [60, tr 17] Tạp chí thu hút quan tâm bạn đọc học giả tiếng Chúng xin điểm qua số viết, tài liệu ghi chép, cơng trình nghiên cứu tạp chí Việt Nam sau: Năm 1973, Thanh Lãng Phê bình văn học hệ 1932 coi nhà nghiên cứu bàn luận nội dung 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC TÁC GIẢ TRONG BỘ BIÊN TẬP TẠP CHÍ TAO ĐÀN Khi biên soạn tiểu dẫn tiểu sử nghiệp tác giả có mặt Bộ biên tập tạp chí Tao Đàn 1939, chúng tơi dựa vào “Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỷ XX” tác giả Trần Mạnh Thường biên soạn (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2003): 105 VŨ ĐÌNH LONG (1896 - 1960) Vũ Đình Long sinh ngày 19 tháng 12 năm 1896 Cao Dương, Thanh Oai, Hà Nội Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Ông theo học trường thuốc, ngành bào chế, sau chuyển sang dạy học thị xã Hà Đông Từ 1925, mở hiệu sách Nhà xuất Tân Dân Ông chủ trương báo: Tiểu thuyết thứ Bảy (1934-1942); Phổ thơng bán nguyệt san (1936-1941); Hữu Ích (1937-1938); Tao Đàn (1939) Ông Ủy viên Ban Chấp hành Hội nghệ sĩ Sân khấu khóa I Tác phẩm xuất bản: Chén thuốc độc (Kịch, 1921); Tòa án lương tâm (Kịch, 1923); Đàn bà (Kịch, 1944);… 106 LAN KHAI (1906-1945) Lan Khai (bút danh khác Lâm Tuyền Khách), tên khai sinh Nguyễn Đình Khải Sinh ngày 24 tháng năm 1906 Vĩnh Lộc, Chiêm Hóa, Tuyên Quang Từ năm 1924 đến năm 1926, ông học trường Bưởi, Hà Nội Năm 1927, học Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương Ơng chủ bút tạp chí Tao Đàn (1939); tham gia Hội văn hóa cứu quốc từ 1943 Ơng Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 Lan Khai xuất tiểu thuyết, 31 truyện ngắn, 32 tiểu luận, phê bình văn học, kể: Lầm than (19291932); Truyện đường rừng (1940); Mực mài nước mắt (1941); Treo chiến bào (1942);… 107 NGUYỄN TRIỆU LUẬT (? - 1946) Nhà văn Nguyễn Triệu Luật, tên thật, vừa bút danh Quê làng Du Lâm, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thuở nhỏ học Hà Nội Tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư Phạm, dạy học tỉnh miền Bắc Năm 1929, ông tham gia tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học Sau ngày khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc Dân Đảng tiến hành thất bại bị thực dân Pháp dìm bể máu Ơng với Trúc Khê, Ngô Văn Triện bị giặc Pháp bắt giam Hà Nội, thời gian thả Sau đó, ông quay sang làm báo, viết văn Những tác phẩm ơng: Bà Chúa Chè (Tân dân, Hà Nội, 1938); Ngược đường trường thi (Phổ thông bán nguyệt san, Số 46, 1939); Chúa Trịnh Khải (Tân Dân, Hà Nội, 1940);… 108 LƢU TRỌNG LƢ (1912-1991) Lưu Trọng Lư sinh ngày 19 tháng năm 1912 Bắc Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình Ơng nhà thơ Việt Nam, có bút danh: Hi Ký, Lưu Thần Ơng Hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ 1957 Năm 1932, Lưu Trọng Lư số người khởi xướng phong trào thơ Trong khoảng 1932-1935, hăng hái viết báo, diễn thuyết, cổ vũ cho Thơ Mới đăng số thơ góp phần vào việc khẳng định vị trí cho thơ Ơng chủ tướng phong trào thơ trước năm 1945 Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 trở đi, ông liên tục hoạt động văn hóa văn nghệ chiến khu Hà Nội Thơ Lưu Trọng Lưu thiết tha với sống mới, với đất nước người, âm điệu ngào, thường dàn trải, thiếu cô đọng Ơng tác giả nhiều kịch thơ kịch nói, số tập truyện vừa tập hồi ký tùy bút đường thơ (Mùa thu lớn – 1978) Lưu Trọng Lư ngày 10 tháng năm 1991 Ông đạt giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II năm 2000 109 Phụ lục 2: THỐNG KÊ, TỔNG HỢP THEO TÁC GIẢ VÀ THEO CHỦ ĐỀ Thống kê, tổng hợp theo tác giả Stt Tên tác giả Số lƣợng Bùi Công Trừng Cô Lệ Chi Dật Lang Đông Hồ Đồ Phồn Đinh Gia Trinh Đuốc Nhà Nam Hải Triều Hoa Bằng 10 Hoài Nam Tử 11 Hồi Thanh 10 12 Hội Thống 13 Hội Trí Tri 14 Huyền Hoàng 15 Huỳnh Thúc Kháng 16 Kinh Dinh 17 Lan Khai 29 18 Lâm Tuyền Khách 19 Lê Chí Thiệp 20 Lê Thanh 21 Lê Quang Lộc 110 22 Lê Văn Trương 23 Lưu Kỳ Linh 24 Lưu Trọng Lư 21 25 Mạnh Phác 26 Mặc Lan 27 Ngô Tất Tố 28 Ngô Văn Triện 29 Nhân Cư 30 Nguyễn Công Hoan 31 Nguyên Đình 32 Nguyễn Hạnh Đàn 33 Nguyễn Hữu Chương 34 Lê Thanh 35 Nguyễn Triệu Luật 16 36 Nguyễn Trọng Thuật 37 Nguyễn Tuân (Ân Ngũ Tuyên) 17 38 Nguyễn Văn Tố 39 Nguyễn Vỹ 40 Nguyễn Xuân Huy 41 Phạm Duy Khiêm 42 Phạm Hầu 43 Phan Khôi 44 Phú Hương 45 Tam Lang 46 Tản Đà 47 Tảo Trang 111 48 TCHYA 49 Thanh Châu 50 Thiều Quang 51 Toan Ánh 52 Tô Vệ 53 Tràng An 54 Trần Huyền Trân 55 Trần Thanh Mại 56 Trương Tửu 57 Trúc Đường 58 Từ Ngọc 59 Tường Vân 60 Văn Tứ 61 Vũ Trọng Phụng 62 Xuân Diệu 63 Nguyễn Văn Hanh 64 N.V.Bông Tổng số 333 112 Thống kê, tổng hợp theo chủ đề Thể loại Stt Số lƣợng Số lƣợt tác giả Nghị luận – Khảo cứu 20 17 Phê bình 22 12 Thơ 22 Văn xuôi 45 10 Kịch Sáng tác Thơ văn dịch 14 Ngôn ngữ 14 Lịch sử 9 Triết học 13 113 Phụ lục 3: MỘT SỐ TƢ LIỆU VỀ TẠP CHÍ TAO ĐÀN 1939 (THEO BẢN GỐC VÀ BẢN SƢU TẬP TRỌN BỘ) Bìa ngồi Tạp chí Tao Đàn, Số (1-Mars-1939) – gốc 115 Bìa ngồi Tạp chí Tao Đàn, Số (1-Mars-1939) – sưu tập trọn 116 Bìa Tạp chí Tao Đàn, Số (1-Mars-1939) – gốc 117 Bìa Tạp chí Tao Đàn, Số (1-Mars-1939) – sưu tập trọn 118 Mục đích Tao Đàn (đăng Số 1/ 1-3-1939) – gốc 119 Mục đích Tao Đàn (đăng Số 1/ 1-3-1939) – sưu tập trọn 120 Bài “Cùng bạn đọc” Tao Đàn, Số 1/ 1-3-1939 – gốc 121 Bài “Cùng bạn đọc” Tao Đàn, Số 1/ 1-3-1939 – sưu tập trọn 124 Bìa Số 9+10 (số ghép) Tạp chí Tao Đàn, 16-Juillet-1939 – gốc 127 Bìa Số 9+10 (số ghép) Tạp chí Tao Đàn, 16-Juillet-1939 – sưu tập trọn 128 Bìa Số 12, Tạp chí Tao Đàn, 16-Septembre-1939 – gốc 129 Bìa Số 12, Tạp chí Tao Đàn, 16-Septembre-1939 – sưu tập trọn bộ.130 Bìa Số 13, Tạp chí Tao Đàn, 16-Octobre-1939 – gốc 131 Bìa Số 13, Tạp chí Tao Đàn, 16-Octobre-1939 – sưu tập trọn 132 Trang 1151 (trang cuối), Số 13, Tạp chí Tao Đàn – gốc 133 Trang cuối, Số 13, Tạp chí Tao Đàn - sưu tập trọn 134 135 Bìa tạp chí Tao Đàn 1939 Sƣu tập trọn bộ, tập I, Nxb Văn học - 1998, Hà Nội, 752 tr (Nguyễn Ngọc Thiện – Lữ Huy Nguyên sƣu tầm)  Từ số đến số  Số Đặc biệt Tản Đà (7/1939) 136 Bìa tạp chí Tao Đàn 1939 Sƣu tập trọn bộ, tập II, Nxb Văn học - 1998, Hà Nội, từ tr 753 đến tr 1470 (Nguyễn Ngọc Thiện – Lữ Huy Nguyên sƣu tầm )  Từ số đến số 13  Số Đặc biệt Vũ Trọng Phụng (12/1939) 137 Bìa Số Tao Đàn đặc biệt Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu 138 139 Hình ảnh số tƣ liệu có liên quan đến luận văn ... xuất tạp chí Tao Đàn - Chứng minh đóng góp tạp chí Tao Đàn vấn đề văn hóa dân tộc Việt Nam phương diện: tinh thần dân tộc, tính nhân văn: (Tun ngơn tạp chí, tranh luận, giao lưu văn hóa văn nghệ... cứu đề tài Vấn đề văn hóa dân tộc Việt Nam tạp chí Tao Đàn (1939) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nắm lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm lối riêng việc làm quan trọng thiếu thực đề tài Vấn đề văn hóa. .. luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Sự đời vai trò tạp chí Tao Đàn (1939) 12 Chương 2: Tinh thần dân tộc tính nhân văn văn hóa Việt Nam tạp chí Tao Đàn (1939) Chương 3: Tạp chí Tao Đàn (1939)

Ngày đăng: 23/01/2019, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan