Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
775,5 KB
Nội dung
Công ty Angimex (DN XNK An Giang) mở rộng kinh doanh xuất gạo đặc sản sang thị trường Nhật Bản Những năm trở lại lượng hàng lương thực Việt Nam đạt thành tựu to lớn, ngành xuất gạo Mặc dù nước ta xuất nhiều gạo nước ta chưa biết đến nhiều nước phát triển Bởt vậy, việc tăng số lượng chất lượng xuất vấn đề thị hiếu người tiêu dùng cần phải quan tâm theo nước khu vực cụ thể Nhật Bản nước cơng nghiệp phát triển Đây thị trường tiềm nhà sản xuất gạo Việt Nam Vì vậy, nhóm xin chọn đề tài “Công ty Angimex (DN XNK An Giang) mở rộng kinh doanh xuất gạo đặc sản sang thị trường Nhật Bản” để biết xem có hội để xuất khẩu, có chiến lược để chinh phục , cạnh tranh vào thị trường khó tính I.Tổng quan Ngành gạo Việt Nam 1.1-Việt Nam đứng thứ sản lượng xuất gạo giới: với 7,1 tiệu năm 2011 Dự báo tình hình xuất gạo giai đoạn 2012 - 2015, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) nhận định bốn năm tới sản lượng gạo xuất Việt Nam ổn định mức triệu tấn/năm 1.2 Sơ lược công ty Angimex (DN XNK An Giang) - Angimex doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực lương thực, vật tư nông nghiệp, thương mại dịch vụ, … Được thành lập ngày 23/07/1976 cổ phần hóa ngày 01/01/2008, với ngành hàng chủ lực lúa, gạo Hơn 35 năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, Angimex tự hào khách hàng khó tính từ thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á… khách hàng nước tin tưởng chấp nhận Công ty Angimex doanh nghiệp trực tiếp xuất gạo Việt Nam từ năm 1989 Công ty đầu tư xây dựng 11 phân xưởng quy mô lớn, trải khắp vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh An Giang - Với hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ, Angimex đã, cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao dịch vụ chuyên nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Angimex không ngừng cải tiến để đáp ứng kỳ vọng, mong muốn ngày cao khách hàng yêu cầu ngày khắt khe thị trường - Là doanh nghiệp tiêu biểu Tỉnh An Giang nói riêng Việt Nam nói chung, Angimex ln quan tâm đến cộng đồng, ý thức bảo vệ môi trường “Chung tay xây dựng diện mạo cho nông thôn Việt Nam nông thôn An Giang gắn kết với người nông dân chuỗi giá trị lúa gạo” hồi bảo trách nhiệm cơng ty chúng tơi suốt q trình kinh doanh Tầm nhìn cơng ty giữ vững vị trí top 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam Phát triển tích hợp sản phẩm ngành lương thực ngành hàng nhằm đưa công ty nằm Top 20 doanh nghiệp sản xuất chế biến lương thực thực phẩm lớn Việt Nam - Gạo xuất khẩu: Angimex nằm Top 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam Angimex có lực sản xuất 2.200 gạo/ngày với hệ thống nhà máy chế biến lương thực phân bố vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, sức chứa kho 100.000 hệ thống sấy, xay xát, lau bóng gạo, máy tách màu đại Mỗi năm Công ty xuất từ 230.000- 300.000 gạo loại sang thị trường như: Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Africa, Iran, Iraq, Cuba, Hongkong, … 1.3 Angimex đủ điều kiện xuất gạo theo Nghị định 109 - Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2010/NĐ-CP điều kiện kinh doanh xuất gạo, Công ty cổ phần Xuất nhập An Giang (Angimex) trở thành doanh nghiệp nước Bộ Công thương cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất gạo - Theo Nghị định 109, doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo phải có kho chun dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 lúa, đồng thời, phải có sở xay xát với cơng suất tối thiểu 10 lúa/giờ Chính phủ quy định kể từ ngày 1/10, thương nhân khơng có giấy chứng nhận đủ điều kiện không hoạt động kinh doanh xuất gạo Angimex không ngừng mở rộng hệ thống kho dự trữ lúa - Các phân xưởng Angimex bao gồm hệ thống kho chuyên dùng có tổng sức chứa 65.200 lúa, gạo đảm bảo thời gian bảo quản tối đa năm, ngồi ra, có 11 sở xay xát lúa, gạo với công suất từ - 30 giờ… Kèm theo hệ thống lò sấy cơng nghiệp, cho phép cơng ty mua lúa tươi trực tiếp ruộng nông dân đưa sấy khô chế biến xuất Cách làm vừa đảm bảo phẩm chất hạt gạo, vừa giúp nông dân đỡ vất vả vận chuyển, phơi lúa giảm thất thoát sau thu hoạch Vận hành hệ thống sấy lúa đại Công ty Angimex kho Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) - Đây doanh nghiệp tiên phong thực có hiệu chương trình liên kết với nơng dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Công ty xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao huyện Thoại Sơn, Châu Phú, Tịnh Biên, Tri Tơn (tỉnh An Giang) với diện tích đầu tư 3.000 năm 2011 dự kiến đến năm 2015 đạt 15.000 - 20.000 - Cùng với hệ thống kho chứa sở xay xát, hệ thống sấy lúa đại, Công ty Angimex giúp q trình xử lý từ lúa tươi đến thành gạo xuất trở thành quy trình khép kín, qua đó, nâng cao chất lượng hạt gạo, tạo dựng niềm tin cho đối tác nước II – TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG GẠO Ở NHẬT BẢN - Thiên tai động đất sóng thần vừa qua Nhật Bản tàn phá khu vực trồng lúa gạo lớn nước này, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng gạo nước May mắn Nhật Bản kho dự trữ gạo lớn từ vụ mùa trước Các nước nhập gạo không lo ngại thiếu gạo giá gạo thấp nguồn cung dồi từ hai nước xuất gạo lớn Thái Lan Việt nam vào thị trường - Chính phủ Nhật Bản tiếp tục mở đấu giá gạo nhập theo kế hoạch, đấu giá gạo sử dụng ngành công nghiệp bắt đầu tháng tiêu thụ gạo dùng hộ gia đình bắt đầu vào tháng - Trong nhiều năm qua, Nhật Bản thị trường nhập lớn Việt Nam, đặc biệt mặt hàng dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, rau quả, cao su, chè… - Hiện Nhật bắt đầu mua lại gạo từ Việt Nam giá thấp giá gạo Thái Lan cao Trong năm 2012, Nhật Bản dự kiến nhập 600.000 gạo, nước thăm dò cẩn thận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Sau năm ngừng nhập gạo nước ta, thị trường Nhật Bản bắt đầu nhập gạo trở lại Đây thực hội thách thức sản xuất lúa gạo nước - Tuy nhiên, có “dớp” nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu (chủ yếu hóa chất trừ rầy acetamiprid), nên dù cửa mở, việc đưa gạo Việt Nam trở lại thị trường Nhật Bản chẳng dễ dàng Theo ơng Nguyễn Văn Tiến, Tổng giám đốc Công ty cổ phần xuất nhập An Giang, để xuất gạo sang Nhật Bản, nhà xuất phải vượt qua 500 tiêu, chủ yếu kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu Yêu cầu phía Nhật Bản cấp quota trở lại cho gạo Việt Nam thể rõ điều Đó gạo lấy từ vùng lúa tỉnh An Giang - Đơn vị thực xuất Công ty Angimex – Kitoku (liên doanh Việt Nam Nhật Bản) Phía Nhật Bản kiểm tra chất lượng gạo xuất khẩu, tiêu dư lượng thuốc trừ sâu Đầu tiên lấy mẫu kiểm An Giang Tiếp lấy mẫu kiểm tra xuất gạo xuống tàu Lần thứ lấy mẫu kiểm tra tàu cặp cảng Hiện nay, khách hàng Nhật có đơn đặt hàng thăm dò với sản phẩm gạo nước ta Năm nay, nhu cầu nhập gạo riêng thị trường Nhật Bản khoảng 600.000 tấn, có số doanh nghiệp tham gia xuất gạo sang thị trường Nguyên nhân có vùng sản xuất đáp ứng tiêu chí chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối tác Nhật III- Cách thức chuẩn bị để Công ty Angimex bước vào cạnh tranh qui mô quốc tế 3.1 Những Quốc gia cạnh tranh Hiện công ty Angimex bước chân vào sân chơi quốc tế,nhưng ngày cạnh tranh liệt 10 Quốc gia xuất khâu gạo hàng đầu giới: 10 quốc gia xuất gạo lớn giới năm 2011 dự báo năm 2012 (Đơn vị: Triệu tấn) STT Quốc gia Thái Lan Việt Nam Ấn Độ Pakistan Brazil Campuchia Uruguay Myanmar Xuất (2011) 10,64 7,00 4,63 3,41 1,29 0,86 0,84 0,77 Dự báo (2012) 6,50 7,00 8,00 3,75 0,90 0,80 0,85 0,60 10 Nguồn: USDA Argentina Trung Quốc 0,73 0,48 0,65 0,50 - Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), năm Ấn Độ vượt qua Thái Lan để trở thành nước xuất gạo lớn giới sau đẩy mạnh xuất gạo tháng 9/2011 Việt Nam có khả vượt Thái Lan năm để trì vị trí thứ hai 3.2- Định vị thị trường sản phẩm Như để chuẩn bị cho việc cạnh tranh qui mô quốc tế Angimex hướng đến: -Xuất gạo đặc sản -Thị trường : chọn thị trường Nhật Bản 3.3-Cơ sở để lựa chọn : 3.3.1 - Bởi nhu cầu loại gạo đặc sản nhiều quốc gia lớn.Riêng năm 2012, Nhật Bản dự kiến nhập 600.000 gạo, nước thăm dò cẩn thận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam có khả đáp ứng Như vùng đồng sơng Hồng có gạo đặc sản tám xoan Hải Hậu, tám dâu Nam Định, tám Điện Biên, gạo Bắc hương Thái bình, gạo Sen vàng Hà Tây, gạo Hoa sữa hải Dương, gạo Hương miên Cao Bằng…, đến đồng sông Cửu Long có gạo nàng thơm Chợ Đào, gạo hương lài, gạo thơm An Giang, sóc Trăng… Loại gạo Jasmine trồng với diện tích đáng kể số tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Những năm trước đây, nhiều doanh nghiệp xuất xuất gạo đặc sản nước Tuy nhiên, làm ăn theo kiểu manh mún không chưa xây dựng thương hiệu nên xuất gạo đặc sản Việt Nam mức hay chớ, hiệu đem lại chưa tương xứng với giá trị thực Ngay năm 2010, số doanh nghiệp chun ngành thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH thành viên Lương thực TP.HCM (Foodcosa) xuất thử nghiệm container gạo thơm Nàng Thơm Chợ Đào, hương lài, Jasmine sang Pháp vào dịp Tết Nguyên đán Sang Tết năm 2011, xuất gạo đặc sản tăng lên 20 container (500 tấn) chủ yếu phục vụ nhu cầu bà Việt Kiều Còn thị trường Hồng Kơng (Trung Quốc) Singapore xuất khoảng 1.200 dịp tết Giá xuất loại gạo thơm vào thị trường đạt mức cao (hương lài: 900 USD/tấn, Nàng Thơm Chợ Đào: 860 USD/tấn, Jasmine: 650 USD/tấn) 3.3.2 - Thị trường Nhật Bản thị trường có tiêu chuẩn Chất lượng gạo nghiêm ngặt,vấn đề an toàn thực phầm chất lượng gạo hàng đầu.Muốn thâm nhập gạo vào thị trường Nhật cần phài có chứng nhận HACCP.Một vào thị trường Nhật Bản thị trương khác thâm nhập vào dễ dàng - HACCP biết đến công cụ hữu hiệu giúp sở chế biến thực phẩm đảm bảo sản phẩm an tồn người - HACCP từ viết tắt Hazard Analysis and Critical Control Point tiếng Anh có nghĩa "hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn", hay "hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu q trình sản xuất chế biến thực phẩm" Hệ thống HACCP khơng phải hệ thống hồn tồn khơng có rủi ro mà thiết kế để làm giảm thiểu rủi ro xảy mối nguy an toàn thực phẩm đến mức chấp nhận 3.4-Những thay đổi cần cho Angimex (DN XNK An Giang) - Về chiến lược cạnh tranh: Áp dụng mơ hình Trích dẫn lược dịch từ Exploring Corporate Strategy, 8th EditionGerry Johnson, Kevan Scholes, Richard Whittington + Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Iso1900:2001, Hệ thống HACCP.Hệ thống quản lý ERP (Enterprise Resource Planning) + Để có hiệu quả, HACCP cần phải áp dụng từ nông trại đến bàn ăn + Lựa chọn số vùng phù hợp với lúa đặc sản để xây dựng qui trình thâm canh khép kín xây dưng hệ thống HACCP nông trại trồng lúa đặc sản + Cân phải có qui trình lựa chọn :Giống lúa,phân bón,giải pháp phòng từ sâu bệnh mà khơng sử dụng thuốc độc.Nói chung phải xây dựng qui trình riêng đặc biệt cho việc trồng,chăm sóc,thu hoạch ,bảo quản,xuất kho,giao hàng đến tận nơi khách hàng + Sử dụng công nghệ thiết bị bảo quản kín gạo xát trắng, gạo lật cách sử sụng màng PVC mơi trường khí CO2 Hoặc khí N2 kho dự trữ quốc gia v d tr kinh doanh + Sản xuất áp dơng mét sè chÕ phÈm vi sinh, c¸c chÕ phÈm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời gia súc không làm nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc kho lớn gia đình IV Nhng thay i sách,văn hóa,quyền sở hửu trí tuệ: + Những sách ưu đãi hạn chế phủ nhật ngành XNK gạo: Hiện nay, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Thế giới làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân Nhật, cộng với việc nhiễm phóng xạ nhà máy điện hạt nhân Fukushima nơi sản xuất lúa gạo cho người dân Nhật Với tác động kép làm cho người dân Nhật chuyển hướng sang mua gạo nhập từ nước như: Trung Quốc, Australia, Mỹ số quốc gia khác Đây hội cho gạo Việt nam thâm nhập thị trường này, nhiên thách thức lớn cạnh tranh sản phẩm gạo Việt nam với thương hiệu gạo khác Trung Quốc Úc.Do luật đầu tư nước Việt Nam cần điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sách Nhật Bản + Chính sách quản lý hạn ngạch nhập gạo nhằm bảo hộ gạo nước thách thức mà DN Việt nam cần xem xét Và nữa, hệ thống bán hàng Nhật tuyên bố chuyển sang bán gạo nhập nguồn cung ổn định, tốn khó cho DN Việt nam việc tích trữ gạo lâu dài đòi hỏi có vốn lớn việc vay vốn Việt nam với lãi suất cao, thiếu sách hỗ trợ nhà nước cho việc thu mua tàng trữ lúa gạo, yếu tố làm giảm khả lực cạnh tranh DN Việt nam giai đoạn Nguồn tham khảo theo “ New York Times “ ( http://www.baomoi.com/Nguoi-Nhatkhong-con-me-gao-Nhat/45/8952363.epi ) + Quyền đăng ký sở hữu trí tuệ Đây giải pháp nhằm bảo vệ thương hiệu gạo Việt nam mà DN Việt nam thường xem nhẹ việc hay không rành việc đăng ký bảo vệ cho thương hiệu gạo Việt nam Điển hình vụ Cà phê Buôn Mê Thuộc bị thương nhân Trung Quốc đăng ký quyền hay vụ gạo Nàng Hương Việt nam bị tương thị trường Mỹ thương nhân Trung Quốc đăng ký nhãn hiệu độc quyền + Việc xây dựng thương hiệu gạo thị trường Nhật cần trọng để xây dựng thương hiệu gạo Quốc gia Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp VN phải đối mặt với tình trạng bị chiếm đoạt nhãn hiệu số thị trường nước phải tốn nhiều thời gian tiền bạc để đòi lại Điển nhãn hiệu bánh phồng tôm “Sa Giang” bị đối tác đăng ký Pháp châu Âu, cà phê “Trung Nguyên” bị nhãn hiệu Hoa Kỳ, hay thuốc “Vinataba” bị đối tác đăng ký 12 nước (ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc ).Do phải xây dựng thương hiệu quyền sở hửu sản phẩm Gạo Đặc Sản từ dầu trước cho xuất sang thị trường Nhật + Sự hội nhập thay đổi mơi trường văn hóa người Nhật Chúng ta nên tìm hiểu khác biệt văn hóa người Nhật Yếu điểm rào cản Người Việt ngôn ngữ Doanh nhân Nhật coi trọng ứng xử qua điện thoại, giữ hẹn, tuyệt đối không để đối tác chờ đợi, họ coi trọng hình thức bên ngồi, trao đổi danh thiếp giữ kỹ thể tôn trọng đối tác Cho nên phải đào tạo đội ngũ cán nhân viên giao lưu làm ăn với người Nhật phải hiểu Văn hóa Nhật + Thói quen tiêu dùng người Nhật: Ngày người Nhật Bản ưa chuộng sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm an toàn cho sức khỏe, họ bắt đầu thực tiết kiệm họ bị giãm thu nhập, … nên Angimex phải thường xuyên cập nhật sở thích thị hiếu để xâm nhập vào thị trường khó tính + Cục Xúc tiến Thương mại khuyến cáo doanh nghiệp Việt cần phải chứng minh rõ nguồn gốc hàng từ nhãn mác, quy trình sản xuất nguyên liệu đầu vào.Do Angimex phải quan tâm đến vấn đề (Nguồn tham khảo: hiệp hội rau Việt nam) + Các cách thức sử dụng nguồn nhân lực thị trường Nhật Tinh thần dân tộc người Nhật thật cao, rào cản cho DN Việt nam muốn thâm nhập vào thị trường Nhật đặc biệt sử dụng nguồn nhân lực nước sở Angimex cần phải tham gia vào Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế Việt Nam, đồng thời, thông qua hoạt động giáo dục tiếng Nhật giao lưu văn hóa góp phần tăng cường hiểu biết quốc gia mà ta cần đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhận lực, tạo nhà quản lý cấp trung cấp cao cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, VJCC tích cực triển khai hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản hoạt động hỗ trợ du học, lấy làm tiền đề để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa hai quốc gia.Angimex cần phải thơng qua VJCC để tạo nguồn nhân lực tin cậy, đóng góp cách hiệu vào phát triển Doanh nghiệp hiểu biết sâu rộng lẫn lĩnh vực hai đất nước Việt Nam Nhật Bản V Những thách thức môi trường kinh doanh quốc tế mà Angimex gặp phải -Có cạnh tranh nhiều khu vực sản xuất lúa gạo Trong năm 2011, Việt Nam xuất 7,105 triệu gạo, tăng 5,2% số lượng tăng 20,43% giá trị FOB (giá giao cảng) so với năm 2010 Giá xuất bình quân FOB đạt 493,52 đô la Mỹ/ tấn, tăng 62,43 đô la Mỹ/tấn so với năm 2010 Về chủng loại gạo xuất khẩu, gạo cao cấp chiếm 28,03%, gạo cấp trung bình mức 43,54%, gạo cấp thấp đạt tỷ lệ 12,09% Thị trường xuất tập trung vào khu vực: châu Á chiếm 66,52%, châu Phi chiếm 22,75%, châu Mỹ chiếm 6,42%, châu Âu chiếm 2,64%, châu Úc chiếm 1,08% Tỷ lệ lại thị trường Trung Đơng, chiếm 0,75% tổng khối lượng xuất -Khủng hoảng kinh tế châu âu Kinh tế Nhật hối phục nhờ xuất tiêu dùng tăng trưởng mạnh,tuy nhiên Nhật Nhật nhiều thách thức đồng Yên mạnh triền vọng kinh tế toàn cầu u ám -Tỷ lệ thất nghiệp Nhật tăng lên 4,5% (tháng 10/2011) - Những khó khăn kinh tế giới tác đông làm tăng thêm bất ổn kinh té vĩ mô cho việt Nam,đặc biệt tình trạng lạm phát,nợ xấu ngân hàng lớn Việt nam,nợ công tăng rát nhanh 56% GDP nă 2011.Thị trường chứng khoáng bất động sản đóng băng - Thị phần chủ yếu thị trường Nhật Bản Hoa Kỳ, chiếm tới 47.9% gạo nhập Ngồi lý trị thấy gạo Hoa Kỳ sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tiêu dùng người dân Nhật Bản.Trong năm gần Nhật Bản nhập gạo Trung Quỗc chất lượng gạo xuất Trung Quốc cao giá thành thấp Nhật Bản nước phát triển, nên người tiêu dùng Nhật đòi hỏi chất lượng giá phù hợp Bên cạnh đó, Nhật nước có mức bảo hộ nơng sản cao giới, để bảo vệ nhà nông chống lại cạnh tranh quốc tế Ngành sản xuất lúa gạo ta thiếu vốn kỹ thuật thấp kém, thủ tục thạnh tốn vay ngân hàng phiền phức Để thực hợp đồng xuất gạo, doanh nghiệp cần vốn để mua lúa cất giữ với số lượng lớn, tập trung vào thời điểm vụ mùa thu hoạch lúa Trong khả cung ứng NHTM có hạn, sách hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp xuất phương thức bảo hành ngân hàng có nhiều điểm chưa hợp lý Hiện nay, số vấn đề cần phải đề cập tới chưa có nhãn hiệu gạo tiếng, vấn đề khó khăn việc xuất nước ta Khi chưa có thương hiệu tiếng người tiêu dùng khó tiếp cận ưu thích sản phẩm.Đây thách thức không nhỏ cho Angimex xây dựng thương hiệu Gạo Đặc Sản xuất sang thị trường Nhật Bản VI Kết luận Mặc dù qua “bĩ cực” xuất gạo Việt Nam tình trạng khó khăn giảm lượng trị giá Dự báo tình hình xuất khẩusang thị trường Nhật tháng cuối năm tiếp tục tăng khó khăn thị trường nhập “no” Tuy nhiên có quyền kỳ vọng vào thị trường phía Nhật chủ động nói lại quan hệ xuất với Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- International Business management – Larry R Williams 2- www.agimex.com.vn 3- http://www.vinafruit.com 4- http://www.usda.gov 5- http://www.baomoi.com/Nguoi-Nhat-khong-con-me-gao-Nhat/45/8952363.epi Chart 1: Competiveness and Cooperation Kỳ vọng người có liên quan Expectations of related objects Sức mạnh bán hàng tăng cường Strengthen sale power Sức mạnh mua hàng tăng cường: Strengthen purchase power Rào cản thâm nhập củng cố: Enhanced penetration barriers Rủi ro thay giảm thiểu: Minimized replacement risks Xâm nhập thị trường New market penetration Chia sẻ công việc với khách hàng Work sharing with customers Sự cạnh tranh cải thiện Competitiveness can be improved to việc cộng tác để giành achieve by cooperation Chart 1: Maintain Competitive Advantages Duy trì lợi cạnh tranh Maintain competitive advantages Các chiến lược giá Price strategies Chấp nhận giảm biên lãi Accept decrease in surplus Chiến thắng cạnh tranh giá Gain victory in price competition Giảm chi phí Cost decrease Tập trung vào phân đoạn cụ thể Focus on specific segments Sự khác biệt Differencies Tạo khó bắt chước Create things difficult to immitate Đạt khả huy động khơng hồn hảo Get ability of imperfect mobility Tái đầu tư biên Margin reinvestment Thống lĩnh Domination Đạt thống lĩnh thị trường Get marke domination Ưu người đầu Advantages of the vanguard Củng cố sức mạnh Strengthen power Áp đặt nghiêm ngặt Strictly impose ... kiện xuất gạo theo Nghị định 109 - Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2010/NĐ-CP điều kiện kinh doanh xuất gạo, Công ty cổ phần Xuất nhập An Giang (Angimex) trở thành doanh nghiệp nước Bộ Công. .. nên dù cửa mở, việc đưa gạo Việt Nam trở lại thị trường Nhật Bản chẳng dễ dàng Theo ơng Nguyễn Văn Tiến, Tổng giám đốc Cơng ty cổ phần xuất nhập An Giang, để xuất gạo sang Nhật Bản, nhà xuất phải... cầu phía Nhật Bản cấp quota trở lại cho gạo Việt Nam thể rõ điều Đó gạo lấy từ vùng lúa tỉnh An Giang - Đơn vị thực xuất Công ty Angimex – Kitoku (liên doanh Việt Nam Nhật Bản) Phía Nhật Bản kiểm