1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc

63 720 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 735,5 KB

Nội dung

Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận

Trang 1



Ngày nay khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi mọi người nắm vững lí thuyết còn phải tiếp xúc với thực tế nhiều hơn nữa.Vì thế sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận em đã ít nhiều cũng tiếp thu được những kiến thức mới mẽ đối với bản thân em.

Để có được kiến thức như hôm nay em vô cùng biết ơn Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 3, các thầy cô khoa kinh tế đã truyền đạt kiến thức cho em ngay từ khi em bước vào trường Trong quá trình thực tập nghiên cứu thực tế tại Công ty em cũng đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình và đóng góp ý kiến thật bổ ích của các anh chi Công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị Ái Nhân đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết và thời gian thực tập có hạn nên không sao tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự góp ý sữa đổi của quý thầy cô khoa kinh tế và các anh chị trong Công ty để nội dung chuyên đề được đầy đủ và hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Tuy Hoà, ngày .tháng năm 2008

Trần Thị Minh Trang

Trang 2

Nhận thấy được tầm quan trọng của tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh cùng với tình hình thực tế về tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận, nên em chọn chuyên đề làm báo cáo tốt nghiệp là “KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ”.

Ngoài phần Lời mở đầu, lời cảm ơn và kết luận, chuyên đề báo cáo tốt nghiệp gồm 3 chương chính :

Chương I: Lý luận chung về Tài sản cố định trong doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận

Chương III: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận

Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và kiến thức và lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên trong báo cáo không sao tránh những sai sót Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các anh chị trong Công ty

Tuy Hoà, ngày tháng năm 2008

SVTH :Trần Thị Minh Trang

Trang 3

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG

DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm đặc điểm, nhiệm vụ và ý nghĩa của kế toán tài sản cố định

1.1.1 Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ)

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh gồm cả những tài sản

cố định có hình thái vật chất (nhà cửa,máy móc thiết bị, vật kiến trúc….) và những tài sản cố định không có hình thái vật chất như: chi phí quyền sử dụng đất, bản quyền bằng sáng chế, quyền phát hành, phần mền vi tính …Theo chế độ tài chính hiện hành

QĐ 206/2003-QĐ-BTC ngày 12/12/2003của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính

Những tư liệu lao động có đầy đủ 4 tiêu chuẩn sau được coi là tài sản cố định:

* Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

* Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy

* Có thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên

* Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên

Những tư liệu lao động không đủ 1 trong 4 tiêu chuẩn trên được coi là công cụ lao động nhỏ

1.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định:

- Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Tài sản cố định hữu hình khi tham gia vào sản xuất kinh doanh mặc dù bị hao mòn về giá trị xong vẫn giữ hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ

Trang 4

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của chúng được dịch chuyển từng phần vào giá thành của sản phẩm làm

ra dưới hình thức khấu hao

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định:

- Tài sản cố định là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kĩ thuật của doanh nghiệp, chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh, việc trang bị sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh

- Để có được những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý

sử dụng tài sản cố định, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

+ Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ số hiện có và tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định theo nguyên giá

+ Tính toán chính xác kịp thời số khấu hao tài sản cố định đồng thời phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao vào các đối tượng sử dụng tài sản cố định

+ Lập kế hoach và dự toán chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định một cách nhanh nhất phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sữa chữa tài sản cố định

+ Theo dõi ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lí, nhượng bán tài sản

cố định nhằm đảm bảo việc quản lý vá sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả + Lập các báo cáo về tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang bị và

sử dụng và bảo quản các loại tài sản cố định

1.1.4 Ý nghĩa của kế toán tài sản cố định

Tổ chức tốt công tác kế toán tài sản cố định ở Doanh nghiệp là 1 trong các giải pháp quan trọng nhằm tăng cường công tác quản lí, kiểm tra, kiểm soát quá trình kinh doanh, sử dụng các loại vốn nhằm đạt hiệu quả cao Qua các số liệu kế toán đặc biệt

là Báo cáo tài chính, doanh nghiệp thường xuyên biết được số vốn hiện có về mặt giá trị lẫn hiện vật trong kỳ, khả năng thanh toán … Nhờ đó Doanh nghiệp đề ra những giải pháp đúng đắn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi

Trang 5

1.2 Phân loại tài sản cố định:

1.2.1 Căn cứ vào hình thái biểu hiện, tài sản cố định gồm

*Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động có hình thái vật chất đảm bảo 4 tiêu chuẩn trên, tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh, nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa vật kiến trúc…

*Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá đầu tư thoả mãn 4 tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh gồm: chi phí liên quan trực tiếp đến quyền sử dụng đất, chi phí về quyền phát hành, bản quyền bằng sáng chế…

Qua cách phân loại này giúp cho nhà quản lý thấy rõ toàn bộ cơ cấu đầu tư của Doanh nghiệp để có những quyết định đúng đắn về đầu tư hoặc điều chỉnh phương

án đầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế

1.2.2.Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong kinh doanh Tài sản cố định được chia thành:

* Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh

* Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng

* Tài sản cố định bảo quản hộ cất giữ hộ nhà nước

Qua cách phân loại này giúp Doanh nghiệp xác định phạm vi tính khấu hao đúng đắn từ đó mà tính giá thành, lợi nhuận được chính xác

1.2.3 Theo hình thức sử dụng

* Tài sản cố định đang dùng

* Tài sản cố định chưa sử dụng và tài sản cố định không còn sử dụng

Qua cách phân loại này giúp cho nhà quản lí thấy rõ tình hình thực tế sử dụng tài sản cố định về số lượng, chất lượng có phương hướng sử dụng ở Doanh nghiệp cho phù hợp

1.2.4.Căn cứ vào quyền sở hữu tài sản cố định trong doanh nghiệp

Trang 6

*Tài sản cố định tự có: là những tài sản cố định mua sắm, xây dựng hoặc hình thành từ nguồn vốn của Doanh nghiệp (vốn do NSNN cấp, do nhận vốn góp liên doanh, cổ đông do vay…)

* Tài sản cố định đi thuê:

- Tài sản cố định thuê hoạt động

- Tài sản cố định thuê tài chính

Qua cách phân loại này giúp cho Doanh nghiệp biết được tỷ trọng của từng loại vốn cố định theo nguồn hình thành từ đó mà có quyết định đầu tư hợp lí

1.3 Tính giá tài sản cố định:

1.3.1 Khái niệm:

Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ chi phí chi ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Đánh giá tài sản cố định là xác định giá trị ghi sổ, việc đánh giá tài sản cố định

là điều kiện cần thiết để hạch toán khấu hao và phân tích hiệu quả

1.3.2 Cách xác định giá tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình mua sắm

Tài sản cố định mua trả chậm trả góp:

Mua tài sản cố định dưới hình thức trao đổi

- Trao đổi tương tự:

NG= Giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi

-Trao đổi không tương tự:

Giá mua thực tế Các khoản thuế Chi phí liên quan trực tiếp

NG = phải trả (hóa đơn) + không bao gồm + (lãi vay.đầu tư xd cb

thuế được hoàn lại cp vận chuyển,bố dỡ, )

Giá mua trả tiền Các khoản thuế Chi phí liên quan trực tiếp

NG = ngay tại thời điểm + không bao gồm + trước khi đưa vào sử dụng

mua thuế được hoàn lại

Trang 7

Tài sản cố định do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức cho thầu:

Đối với tài sản cố định tự xây dựng tự chế:

Đối với tài sản cố định được cấp, được chuyển đến:

Riêng tài sản cố định của cấp trên cấp cho cấp dưới và ngược lại trong nội bộ một Doanh nghiệp thì: nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn không thay đổi Mọi chi phí liên quan đến di chuyển tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì

Tài sản cố định được cho, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh:

Giá quyết toán công Chi phí liên quan trực tiếp

NG = trình đầu tư XDCB + trước khi đưa vào sử dụng

duyệt lần cuối và lệ phí trước bạ nếu có

Giáthành thực Chi phí lắp đặt Chi phí liên quan trực tiếp

NG = tế của TSCĐ tự xây + chạy thử + trước khi đưa vào sử dụng dựng tự chế

NG = Giá trị còn lại của đơn vị cấp trên chuyển đến + CP bên nhận chi ra trước

khi sử dụng

NG = Giá trị thực tế do hội đồng giao nhận đánh giá + CP bên nhận chi ra trước

đưa vào sử dụng

Trang 8

1.3.3 Cách đánh giá tài sản cố định vô hình

Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra có được tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài Sản đó vào sử dụng theo dự kiến

Đối với tài sản cố định mua riêng biệt:

Các trường hợp mua tài sản cố định vô hình theo phương thức trả chậm trả góp, trao đổi: tương tự như tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất ,nhận vốn góp liên doanh:

1.3.4 Cách đánh giá tài sản cố định thuê tài chính

1.4 Kế toán toán tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cố định:

1.4.1 Khái niệm về kế toán tổng hợp:

Là việc xác định các tài khoản tổng hợp để phản ánh và giám đốc các đối tượng

kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạng tổng quát

1.4.2 Đặc điểm:

- Kế toán tổng hợp sử dụng các TK cấp 1

- Sử dụng chỉ tiêu tiền tệ để phản ánh

Chiết khấu thương mại Các khoản thuế

NG = Giá mua t.tế - giảm giá + (không bao gồm thuế

được hoàn lại)

NG= Giá trị quyền sử dụng đất được giao hoặc tiền phải trả khi nhận chuyển quyền sử dụng dụng đất hợp pháp từ người khác

Giá trị hợp lí của TSCĐ thuê + CP liên quan trực tiếp phát sinh ban đầu

NG = (không bao gồm thuế GTGT liên quan đến hoạt động thuê TC

kể cả đơn vị áp pp tính thuếGTGT trực tiếp)

Trang 9

1.4.3 Tài khoản sử dụng:

1.4.3.1 Tài khoản sử dụng: TK 211 –Tài sản cố định hữu hình

* Công dụng: Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tài

sản cố định hữu hình theo nguyên giá

*Kết cấu :

Bên Nợ : Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng

Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình giảm

Số Dư Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có tại DN

1.4.3.2 Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình

* Công dụng: Để phản ánh số hiện có tình hình tăng giảm tài sản cố định vô

hình

* Kết cấu:

Bên Nợ:Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng

Bên Có : Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm

Số Dư Nợ:Nguyên giá tài sản cố định vô hình hiện có

* Có các TK cấp 2:

TK 2131 Quyền sử dụng đất

Trang 10

1.4.3.3 Tài khoản sủ dụng :TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính

*Công dụng : phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của tài sản cố

định thuê tài chính của Doanh nghiệp

*Kết cấu:

Bên Nợ: Nguyên giá tài sản cố định thuê Tài chính tăng

Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định thuê Tài chính giảm

Số Dư Nợ: Nguyên giá tài sản cố định thuê Tài chính hiện có

1.4.3.4 Tài khoản 214: Hao mòn Tài sản cố định:

*Công dụng: Phản ánh giá trị hao mòn tài sản cố định trong quá trình sử dụng

do trích khấu hao tài sản cố định và những khoản tăng giảm hao mòn khác của Tài sản cố định

* Kết cấu:

Bên Nợ: Giá trị hao mòn tài sản cố định giảm

Bên Có: Giá trị hao mòn tài sản cố định tăng

Số Dư Có: Giá trị hao mòn tài sản cố định hiện có

*Có các TK cấp 2

TK 2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình

TK 2142 Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính

Trang 11

TK 2143 Hao mòn tài sản cố định vô hình

TK 2147 Hao mòn bất động sản đầu tư

1.4.4 Kế toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

1.5 Kế toán tài sản cố định đi thuê tài chính và cho thuê tài chính

1.5.1 Tài khoản sử dụng :TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính

*Công dụng : phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của Tài sản cố

định thuê tài chính của Doanh nghiệp

GTCL giảm do Thanh lí ,N.bán

NG tăng do XDCB hoàn thành Giảm TSCĐ do thanh lí

Liên doanh

Nhận lại TSCĐ thuê tài chính GT HM hao mòn TS

Góp vốn liên doanh mang đi góp vốn LD

NG TSCĐ tăng do được cấp Trả vốn NSNN cho các bên

Trên tặng ,viện trợ nhận vốn góp tham gia liên doanh bằng TSCĐ

NG TSCĐ tăng do đánh giá lại NG TSCĐ giảm do đánh giá lại

Trang 12

*Kết cấu:

Bên Nợ : Nguyên giá tài sản cố định thuê Tài chính tăng

Bên Có: Nguyên giá tài sản cố định thuê Tài chính giảm

Số Dư Nợ: Nguyên giá tài sản cố định thuê Tài chính hiện có ở DN

Theo chế độ tài chính Việt Nam tài sản cố định được gọi là thuê tài chính khi thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau:

- Khi kết thúc thời hạn cho thuê hợp đồng, bên thuê được chuyển quyền sở hữu tài sản hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận giữa 2 bên

Nội dung của hợp đồng thuê có quyết định: khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại

Thời hạn cho 1 loại tài sản ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cố định thuê

Tổng số tiền thuê 1 loại tài sản qui định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tương đương với giá tài sản đó trên thực tế vào thời điểm kí hợp đồng

*Cách xác định nguyên giá :

Giá trị hợp lí của TSCĐ thuê + CP liên quan trực tiếp phát sinh ban đầu

NG = (không bao gồm thuế GTGT liên quan đến hoạt động thuê TC

kể cả đơn vị áp pp tính thuếGTGT trực tiếp)

Trang 13

1.5.2 Sơ đồ hoạch toán tài sản cố định thuê tài chính:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

(1)Tiền thuê phải trả trong kì

(2) Chuyển quyền sở hữu tài sản cố định thuê tài chính

(3)Tài sản cố định thuê tài chính

(4)Trả tài sản cố định thuê tài chính

(5)Trích khấu hao Tài sản cố định thuê tài chính

(6)Ghi chuyển giá trị hao mòn tài sản cố định thuê tài chính

1.6 Kế toán khấu hao Tài sản cố định:

Trang 14

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao (hoặc nguyên giá ) của tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định

Giá trị hao mòn luỹ kế : Là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất kinh doanh qua các kì kinh doanh của tài sản tính đến thời điểm báo cáo

Giá trị còn lại = NG – hao mòn luỹ kế

1.6.2 Một số quy định khi tính khấu hao:

- Tài sản cố định đã khấu hao đủ thì không trích khấu hao kể từ ngày khấu hao đủ

- Tài sản cố định thuê tài chính thì bên đi thuê trích khấu hao

- Tài sản cố định thuê hoạt động thì bên đi thuê không phải trích khấu hao

- Tài sản cố định đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, quỹ phúc lợi khi hoàn thành đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp dự án phúc lợi tập thể thì không phải trích khấu hao, mà chỉ tính hao mòn để ghi giảm vốn cố định mỗi năm một lần vào cuối năm

1.6.3 Ý nghĩa của việc trích lập quỹ khấu hao

- Trích khấu hao chính xác làm cho giá thành chính xác từ đó lợi nhuận được xác định chính xác

-Trích khấu hao chính xác giúp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra tài sản cố định

1.6.4 Phương pháp tính khấu hao

Theo QĐ 206/2003/QĐ –BTC ngày 12/12/2003 khấu hao tài sản gồm các phương pháp sau:

• Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

• Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Trang 15

• Phương pháp khấu hao tổng hợp

• Hiện nay tài sản cố định trong Doanh nghiệp thường được tính theo Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

Trong thực tế tài sản cố định của Doanh nghiệp hàng tháng ít biến động để đơn giản cho việc trích khấu hao hàng tháng kế toán sử dụng công thức sau:

1.6.5 Kế toán về khấu hao tài sản cố định:

- Hàng tháng trích khấu hao tài sản cố định để tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng

Thời gian sử dụng

Mức KH TB hằng năm Mức KH TB hàng tháng TSCĐ =

12 tháng

Số KH TSCĐ Số KH TSCĐ Số KH TSCĐ Số KH TSCĐ

Trích tháng = trích tháng + tăng trong - giảm trong

này trước tháng này tháng này

Trang 16

-Cuối năm tài chính Doanh nghiệp xem xét thời gian trích và phương pháp trích khấu hao

+ Nếu mức khấu hao mới cao hơn mức khấu hao đã trích

Nợ TK 627,641,642

Có TK 214+Nếu mức khấu hao mới thấp hơn mức khấu hao đã trích

Nợ TK 214

Có TK 627,641,642

1.7 Kế toán sữa chữa tài sản cố định:

1.7.1 Khái niệm sữa chữa tài sản cố định:

Sữa chữa tài sản cố định là việc duy tu bảo dưỡng sữa chữa hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thường của Tài sản cố định

• Có 2 loại hình thức sữa chữa:

• Sữa chữa thường xuyên: là sữa chữa nhỏ mang tính bảo trì

• Sữa chữa lớn: là sữa chữa không mang tính bảo trì

1.7.2 Tài khoản sử dụng:

 TK 241 Xây Dựng Cơ Bản dỡ dang

* Kết cấu:

Bên Nợ : - chi phí đầu tư xây dưng mua sắm sữa chữa lớn tài sản cố định

- chi phí về đầu tư cải tạo nâng cấp tài sản cố định

Bên Có : - Giá trị tài sản cố định hình thành qua đầu tư xây dựng mua sắm

- Giá trị công trình sữa chữa lớn tài sản cố định hoàn thành bàn giao

Số Dư Nợ: - Chi phí về đầu tư xây dựng mua sắm sữa chữa lớn tài sản cố định

Trang 17

1.7.3 Sơ đồ hạch toán kế toán sữa chữa tài sản cố định:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ

(1) Khi phát sinh chi phí sữa chữa thường xuyên tài sản cố định

(2)Khi phát sinh chi phí sữa tài sản cố định theo phương thức tự làm

(3)Sữa chữa lớn theo phương thức cho thầu

(4a)Khi công trình sữa chữa lớn đã hoàn thành không có kế hoạch

(4b) Khi công trình sữa chữa lớn đã hoàn thành theo kế hoạch

Điều chỉnh:

+ Nếu số trích trước về chi phí SCL < số thực tế phát sinh

Nợ 627,641,642

Có TK 335+ Nếu số trích trước về chi phí SCL > số thực tế phát sinh

Nợ TK 335

Có TK 627,641,642

Trang 18

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚ THUẬN

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚ THUẬN.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của C ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.

Công ty TNHH Xây dựng Phú Thuận được thành lập theo quyết định số 005192

GP /TLND 02 do UBND Tỉnh Phú Yên cấp ngày 6 tháng 12 năm 1994

Là một doanh nghiệp tư nhân, với số vốn ban đầu là 360.000.000đ do các thành viên đóng góp.Với số vốn này công ty mua sắm máy móc thiết bị thi công và một số tài sản cố định khác để làm hồ sơ năng lực sản xuất tham gia đấu thầu Trong những năm đầu tiên, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng do sự quản lý tốt của ban lãnh đạo Công

ty, luôn coi chỉ tiêu đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo được tiến độ thi công, đạt yêu cầu về kỷ mỹ thuật là những chỉ tiêu hàng đầu nên cho đến nay công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển Công ty được Bộ xây dựng và công đoàn ngành xây dựng tặng các danh hiệu huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng (công trình Trường đào tạo cán bộ Tỉnh Phú Yên năm 1996), các bằng khen, bằng chất lượng cao…

Địa chỉ công ty hiện nay: Số 54 - 56 Nguyễn Chí Thanh, F7, TPhố Tuy Hoà - Tỉnh Phú Yên

Điện thoại: (057) 841402

Số fax: (057) 841402

Số tài khoản: 4211.01.00.2061 tại NH Nông Nghiệp & PTNT TP Tuy Hoà

Mã số thuế: 4400123821

Trang 19

Người đại diện theo pháp luật của Công ty là ông: Phan Xuân Phố Chức

danh: Giám đốc

Hiện nay vốn điều lệ của Công ty do các thành viên góp vốn là 4.000.000.000đTình hình về lực lượng lao động: Theo thống kê của phòng lao động hành chính thì lực lượng trong toàn Công ty như sau:

Từ năm 2006 – 2007 tổng số CNLĐ của toàn Công ty là 200 người trong đó+ Cán bộ quản lý 21 người chiếm 10,5%

+ Công nhân trực tiếp sản xuất 179 người chiếm 89,5%

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ ,mục tiêu.

- Thực hiện công trình xây dựng gồm:

+ Nhận thầu thi công các công trình xây dựng từ nhóm B trở xuống

+ Trang trí nội thất

2.1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty:

Chấp hành các chính sách, chế độ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước

* Đối với các đơn vị kinh tế khác và khách hàng:

- Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế, các hợp đồng khác theo pháp luật hiện hành

- Giữ chữ tín đối với khách hàng

* Đối với nội bộ Công ty:

Trang 20

- Nắm được khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường để xây dựng, tổ chức thực hiện các phương án tổ chức kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao.

- Quản lý và chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân viên trong Công ty

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán tài chính

2.1.2.3 Mục tiêu:

Sử dụng lao động địa phương, giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời tạo thu nhập chính đáng cho các thành viên góp vốn Và góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý.

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý :

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Để tổ chức sản xuất và điều hành mọi hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tiến hành tổ chức quản lý, tùy thuộc vào qui mô, loại hình doanh nghiệp cũng như đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể mà doanh nghiệp thành lập ra các bộ máy quản lý thích hợp được gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

P.kế toánP.kỹ thuật

Đội công trình 1 Đội công trình 2 Đội công trình 3 Đội công trình 4

Giám đốc

P.Giám đốc

Trang 21

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành các phòng thực hiện các chức năng nhất định bao gồm:

- Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, phụ trách chung toàn Công ty,

chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý, theo dõi các công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi công tác tài chính, chịu trách nhiệm về bảo toàn

và phát triển vốn của Công ty, quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong toàn Công ty đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động có hiệu quả cũng như việc tìm kiếm công ăn việc làm đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

- Phó Giám đốc: Là người trực tiếp đôn đốc, chỉ huy các công trình và thay

mặt Giám đốc lãnh đạo Công ty khi Giám đốc đi vắng, theo sự ủy quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm hòan toàn về các hoạt động trong lĩnh vực được giao trước Giám đốc Công ty Các vấn đề vượt quá giới hạn được giao thì phải có sự đồng ý của Giám đốc Công ty mới thực hiện

- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán

trong Công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính, theo dõi công nợ, lập báo cáo thống

kê tài chính tháng, quí, năm Mặt khác phòng kế toán có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất

- Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực điều hành sản xuất

cụ thể ở các mặt như: Công tác kỹ thuật trong thi công, giám sát kỹ thuật trên công trường, làm thủ tục nghiệm thu từng hạng mục công trình, làm nhật ký từng công

trình, phụ trách an toàn trong thi công, chịu trách nhiệm về tiến độ thi công

- Đội thi công 1,2,3,4 : Giúp giám đốc coi quản công trình, đồng thời đôn đốc

công nhân làm việc Mặt khác còn hướng dẫn theo dõi công nhân theo khối lượng hạng mục công trình được giao

2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Trang 22

Loại hình sản xuất: Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức kỹ thuật của tổng hợp chất của sản xuất được quy định bởi trình độ chuyên môn hóa tại nơi làm việc với số lượng, chủng loại và tính chất ổn định của đối tượng sản xuất tại nơi làm việc.

Hiện tại do đặc điểm sản xuất của Công ty là chuyên xây lắp các công trình dân dụng Do vậy việc bố trí máy móc ở Công ty không theo kiểu dây chuyền liên tục mà lại phân tán theo khắp các công trình, nên công nhân được bố trí riêng lẻ theo từng tuyến khác nhau Dựa vào các yếu tố trên ta có thể xác định được loại hình sản xuất của Công ty là loại hình sản xuất hàng loạt lớn và thể hiện được cơ cấu sản xuất riêng của mình

2.1.3.3 Phương thức tổ chức qui trình sản xuất:

Phương thức tổ chức sản xuất của Công ty là phân tán dọc theo các tổ đội thi công do đó phương thức tổ chức sản xuất của Công ty theo từng đội sản xuất, theo từng giai đoạn, mỗi giai đoạn lại khác nhau nên việc hình thành tổ đội và bộ phận sản xuất đều thực hiện khác nhau như: khâu giao cọc móc và san ủi mặt bằng, thi công từng phần, nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng các giai đoạn đều có từng nhóm chuyên nghiệp thực hiện và mỗi giai đoạn đều có kỹ thuật viên phụ trách giám sát chặt chẽ

Tổ chức sản xuất theo phương pháp trên giảm được thời gian chuẩn bị kỹ thuật, trình độ chuyên môn hóa của công nhân được nâng cao, nguy cơ tai nạn lao động được đẩy lùi dần, chất lượng công trình được nâng cao Tuy nhiên vì đặc điểm của Công ty là tổ chức sản xuất theo kiểu phân tán nên chi phí cho việc di chuyển lao động cũng như máy móc thiết bị từ công trình này sang công trình khác là rất lớn

Trang 23

2.1.3.4 Đặc điểm qui trình cơng nghệ:

Để tiến hành thi cơng hồn chỉnh một cơng trình thi cơng phải thực hiện qua các giai đoạn sau:

* Qui trình cơng nghệ được phân làm 6 giai đoạn chính:

- Giao cọc mĩc, san ủi mặt bằng

- Thi cơng phần mĩng

- Thi cơng phần thân

- Thi cơng phần hồn thiện

- Nghiệm thu bàn giao và đưa cơng trình vào sử dụng

Giao cọc mĩc san ủi mặt bằng

Thi cơng phần mĩng

Thi cơng phần thân

Thi cơng phần hồn thiện

Nghiệm thu, bàn giao công trình

Trang 24

+ ở giai đoạn 1: Thành phần công việc gồm: Giao cọc móc và san ủi mặt bằng + ở giai đoạn 2: Thi công phần móng gồm các công việc : Đào hố móng, san

dọn mặt bằng hố móng, bê tông lót nền đá 4x6 (cm), lắp đặt cốt thép móng, lắp dựng ván khuôn đế móng, tản móng, đổ bê tông móng, xây móng đá chẻ, lắp dựng ván khuôn cốt thép giằng móng, lấp hố móng

+ ở giai đoạn 3: Thi công phần thân gồm: Thi công cột, ván khuôn cốt thép

dầm sàn, đổ bê tông dầm sàn, xây tường bao che, lắp dựng vì kèo, xà gồ mái, lợp mái

+ ở giai đoạn 4: Thi công phần hoàn thiện gồm: trát, ốp, bã, sơn, lát nền, trang

trí

+ ở giai đoạn 5: Nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào sử dụng

2.1.4 Bảng kê các công trình hoàn thành năm 2007 :

3 Cung cấp lắp đặt mong néo Hoà Hiệp 8879242 887924.2 9767166.2

4 Cải tạo sữa chữa 8 phòng học trường

Trang 25

Phú Lâm

9 Sữa chữa phần xây dựng TBA 64419541 6441954.1 70861495.1

10 Nhà để xe ô tô mô tô Sở LĐ TBXH 70642727 7064272.7 77706999.7

11 Lắp đặt cung cấp thiết bị Trụ sở làm việc Sở

12 Tượng đài sân bê tông NTLS 171033636 17103363.6 188136999.6

13 Tưòng rào đường bộ Công ty Cấp Thoát

Nước PY

212185455 21218545.5 233404000.5

14 Sữa chữa cải tạo mộ NTLS 293475455 29347545.5 322823000.5

15 TRường THCS phường 8(đợt 1) 519762727 51976272.7 571738999.7

16 Khối Dân Vận Mặt Trận Tuy An(đợt 1) 526731818 52673181.8 579404999.8

17 Nhà ăn ,bếp ,sân đường Trung tâm TBXH 682971818 68297181.8 751268999.8

ĐIỀU CHỈNH SAU KHI DUYỆT QUYẾT TOÁN

1 Các công trình giảm sau khi duyệt quyết toán

(đã điều chỉnh giảm trong tờ khai tháng

8,9/2007

98381038 6980962 105362000

Tổng cộng 14847534548 1487610597 16335145145

Trang 26

2.1.5 Đánh giá khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị trong thời gian qua :

2.1.5.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚ THUẬN

PHÚ THUẬN CONSTRUCTION CO.LTD

54 -56 Nguyễn Chí Thanh ,F7 TP TH PHÚ YÊN

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2007

ĐVT :VND

Chỉ tiêu Mã

số

Thuyết minh

Năm nay Năm trước

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 01 VI 25 14847534548 17116482210

2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.30 554456356 701678124

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinhdoanh 30=20+(21-22)-(24+25)

30 117068485 223805593

Trang 27

(ký ,họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu,họ tên)

Nhận xét:Qua bảng phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006-2007 của

Công ty ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 giảm 100.404.230đ tương ứng với tỉ lệ giảm là 41,49%, do doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất giảm -2.268.947.670 đ tương ứng với tỉ lệ giảm 13,26%

Từ việc phân tích trên ta thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm chủ yếu do hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 chưa có hiệu quả.Nhìn chung sự sụt giảm

về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 là giá vốn hàng bán quá cao do giá vật liệu tăng làm cho lợi nhuận giảm Chính vì vậy công ty cần phải giảm tối đa giá vốn hàng bán nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình trong những năm tiếp theo

Trang 28

2.1.5.2 Phân tích tình hình biến động tài sản:

Bảng 1: PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA

tương đương tiền 117.256.782 322.276.004 205.019.222 274,84

II Các khoản phải

thu 10.739.497.870 9.040.220.776 -1.699.277.094 -20,82III Hàng tồn kho 3.228.192.797 8.955.837 5.727.644.279 277,42

IV Tài sản lưu động

Qua bảng phân tích kết cấu tài sản trong 2006 và 2007:

Tổng tài sản của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 6.069.496.350 đ

tương ứng với tỉ lệ tăng 35,71% Điều này là này chứng tỏ quy mô tài sản của Công

ty đã được mở rộng hơn so với năm trước Trong đó:

 TSLĐ & ĐTNH: Năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.188.867.290 đ so với

năm 2006 tương đương tăng 135,8%

 TSCĐ & ĐTDH: Năm 2007 so với năm 2006 tăng 880.629.063 đ tương ứng

với tỉ lệ tăng 35,19%

Trang 29

Đây là biểu hiện tốt bởi vì tốc độ tăng của TSLĐ và ĐTNH nhanh hơn tốc độ tăng của TSCĐ và ĐT DH (135,8%>35,19%) Nó phù hợp vói xu hướng mở rộng

hoạt động xây dựng của công ty

2.1.5.3 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Bảng2 : PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA

Tổng nguồn vốn : Năm 2007 so vói năm 2006 tăng là: 6.069.496.350 đ tương

ứng với tỉ lệ tăng 35,71% Trong đó:

 A NỢ PHẢI TRẢ : Năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.233.578.800 đ tương

ứng với tỉ lệ tăng 133,32% Điều này là hợp lí vì công ty đang tập trung vào mở rộng thì công xây dựng nên việc tăng nợ ngắn hạn đảm bảo việc đầu tư ngắn hạn thi công xây dựng các công trình của công ty

 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU : Năm 2007 so với năm 2006 là tăng

835.917.550 đ tương ứng với tỉ lệ tăng 67,24%

Tóm lại, từ 2 bảng phân tích kết Cấu Tài Sản – Nguồn Vốn cho ta thấy kết cấu

Tài Sản của công ty có thay đổi, nhưng không đáng kể Nhìn chung, Công ty có xu hướng tăng dần tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản và nợ phải trả cũng

có xu hướng tăng trong tổng nguồn vốn Điều này chứng tỏ, Công ty sử dụng tốt khoản vốn chiếm dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã sử

Trang 30

dụng khoản này cho việc đầu tư vào TSLĐ & ĐTNH là rất hợp lý, vì phù hợp với quy tắc sử dụng nguồn vốn cho việc đầu tư vào tài sản của Công ty

2.1.5.4 Tình hình sản xuất của Công ty trong thời gian qua

Bảng 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2007/2006

Vốn chủ sở hữu 1.243.140.690 2.079.058.240 +835.917.550 67.24Nộp N/sách nhà nước 458.407.718 254.690.221 -203.717.497 -44,44

* Qua bảng phân tích trên ta thấy:

- Tổng số lao động ở Công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 25 người hay tăng 14,28%

- Tổng quỹ lương năm 2007 so với năm 2006 là tăng 50.400.000 đồng hay tăng 1,19%

- Thu nhập bình quân của người lao động năm 2007 so với năm 2006 tăng là 200.000 đồng hay tăng 1.19%, điều đó chứng tỏ mặc dù số lao động có tăng lên nhưng thu nhập bình quân của người lao động vẫn tăng, tức là Công ty đã quan tâm đến việc nâng cao mức sống của người lao động

- Tổng doanh thu năm 2007 so với năm 2006 giảm 2.268.947.670 đồng hay giảm 13,26%

- Tổng lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 giảm 72.291.045 đồng hay giảm 41,49%

- Tổng vốn kinh doanh năm 2007 so với năm 2006 không đổi

- Vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng so với năm 2007 tăng +835.917.550 đồng hay tăng67.24%

Trang 31

- Tình hình nộp ngân sách Nhà nước năm 2007 thấp hơn so với năm 2006 là 203.717.497 đồng hay 44,44%.

- Tóm lại từ những chỉ tiêu phân tích trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển chưa tốt

2.1.6 Đánh giá chung về những mặt khó khăn,thuận lợi của Công ty:

* Thuận lợi:

- Với nền kinh tế thị trường lớn mạnh về xây dựng theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá do vậy nhu cầu về thị trường xây dựng để các DN hướng đến Công ty

đã nhận thầu rất nhiều công trình và hầu hết sản phẩm làm ra đều được các chủ đầu

tư tín nhiệm và đánh giá cao Công ty tạo nhiều uy tín với khách hàng với kinh nghiệm và công nhân viên có trình độ tay nghề cao vũng chắc Mặt khác Công ty tranh thủ thời gian thi công để lấy chữ tín làm đầu nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình được bảo đảm kết quả tốt, các công trình đều vượt tiến độ

- Công ty cũng mở rộng qui mô tìm kiếm hợp đồng xây dựng tạo công ăn việc làm cho người lao động, làm cho tổng tài sản của công ty năm sau cao hơn năm trước

- Lãnh đạo Công ty làm việc với tinh thần cao, cơ cấu bộ máy gián tiếp gọn nhẹ phù hợp khả năng và trình độ của công nhân viên trong Công ty

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TK 2143 Hao mịn tài sản cố định vơ hình TK 2147 Hao mịn bất động sản đầu tư - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2143 Hao mịn tài sản cố định vơ hình TK 2147 Hao mịn bất động sản đầu tư (Trang 11)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định: - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định: (Trang 11)
1.5.2. Sơ đồ hoạch toán tài sản cố định thuê tài chính: - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
1.5.2. Sơ đồ hoạch toán tài sản cố định thuê tài chính: (Trang 13)
1.7.3. Sơ đồ hạch toán kế toán sữa chữa tài sản cố định: - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
1.7.3. Sơ đồ hạch toán kế toán sữa chữa tài sản cố định: (Trang 17)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY (Trang 20)
2.1.4. Bảng kê các cơng trình hồn thành năm 2007: - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2.1.4. Bảng kê các cơng trình hồn thành năm 2007: (Trang 24)
Nhận xét:Qua bảng phân tích Báo cáo kết quả kinhdoanh năm 2006-2007 của Cơng ty ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 giảm 100.404.230đ  tương ứng với tỉ lệ giảm là 41,49%,  do doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất giảm  -2.268.947.670 đ t - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
h ận xét:Qua bảng phân tích Báo cáo kết quả kinhdoanh năm 2006-2007 của Cơng ty ta thấy lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 giảm 100.404.230đ tương ứng với tỉ lệ giảm là 41,49%, do doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất giảm -2.268.947.670 đ t (Trang 27)
2.1.5.2. Phân tích tình hình biến động tài sản: - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2.1.5.2. Phân tích tình hình biến động tài sản: (Trang 28)
Bảng 1:   PHÂN TÍCH  KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2006-2007 - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
Bảng 1 PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2006-2007 (Trang 28)
2.1.5.3. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2.1.5.3. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn (Trang 29)
2.1.5.4. Tình hình sản xuất của Cơng ty trong thời gian qua - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2.1.5.4. Tình hình sản xuất của Cơng ty trong thời gian qua (Trang 30)
Bảng 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY  Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2007/2006 - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
Bảng 3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2007/2006 (Trang 30)
2.2.1.1. Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty: - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2.2.1.1. Mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty: (Trang 32)
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT  - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT (Trang 35)
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ (Trang 35)
BẢNG KÊ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2007 - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2007 (Trang 48)
BẢNG  KÊ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2007 - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
2007 (Trang 48)
TK: 211 Tài sản cố định hữu hình Từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 - Kế toán tài sản cố định tại Công Ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.doc
211 Tài sản cố định hữu hình Từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w