VAI TRÒ của cơ QUAN QUẢN lý HÀNH CHÍNH đối với VIỆC bảo đảm PHÁP CHẾ

3 130 0
VAI TRÒ của cơ QUAN QUẢN lý HÀNH CHÍNH đối với VIỆC bảo đảm PHÁP CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước. Hoạt động quản lí hành chính nhà nước được đặt dưới sự giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước mang hình thức chủ động, sáng tạo. Pháp chế là một phạm trù rộng lớn không chỉ chứa đựng nội dung pháp luật mà còn chứa đựng những nội dung chính trị, xã hội và con người. Nội dung của pháp chế rất phong phú, trong đó có nội dung cơ bản nhất là sự triệt để tôn trọng pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân. Nghiên cứu hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, và đặc biệt chú trọng đến vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng, đáp ứng với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay. I. Khái niệm chung Bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức pháp lý do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước và các tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. Bằng những cơ chế và hoạt động pháp lí việc bảo đảm pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước làm cho pháp luật được thực hiện có hiệu quả trong thực tế và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung cũng như hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng phải thực sự vì nhân dân, qua đó khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, tinh thần và trí tuệ của nhân dân đem lại những hiệu quả thiết thực đối với nhân dân. Cụ thể là các thủ tục hành chính được thực hiện dễ hiểu, dễ làm và thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân theo một trình tự nhất định. Giám sát là hoạt động có mục đích của một hay nhiều chủ thể nhất định, là một nội dung của hoạt động quản lí nhà nước và là một hình thức kiềm chế, đối trọng trong việc thực thi quyền lực nhà nước hiện nay. Giám sát tức là theo dõi, xem xét, kiểm tra và nhân định về một công việc nào đó là đúng hay là sai với những điều đã quy định. Hoạt động giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định cũng như với một đối tượng cụ thể, qua đó thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể tiến hành hoạt động giám sát và đối tượng chịu sự giám sát. Việc thực hiện tốt công tác giám sát dựa trên những quy định cụ thể và đòi hỏi cần phải thực hiện tốt công tác này nhất là đối với nhà nước pháp quyền ở nước ta. Khái niệm giám sát được dung để chỉ quyền của nhân dân lao động thông qua hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước. Được quy định cụ thể tại Điều 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội: “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, uỷ ban của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội”.

VAI TRỊ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ Quản lí hành nhà nước hình thức hoạt động Nhà nước thực quan hành nhà nước, có nội dung đảm bảo chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng đổi đất nước Hoạt động quản lí hành nhà nước đặt giám sát quan quyền lực nhà nước mang hình thức chủ động, sáng tạo Pháp chế phạm trù rộng lớn không chứa đựng nội dung pháp luật mà chứa đựng nội dung trị, xã hội người Nội dung pháp chế phong phú, có nội dung triệt để tôn trọng pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Nghiên cứu hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước, đặc biệt trọng đến vai trò hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước việc bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam I Khái niệm chung Bảo đảm pháp chế tổng thể biện pháp, phương tiện tổ chức pháp lý quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân áp dụng nhằm thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước tổ chức việc thực quyền nghĩa vụ công dân Bằng chế hoạt động pháp lí việc bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước làm cho pháp luật thực có hiệu thực tế hoạt động máy nhà nước nói chung hoạt động quan hành nhà nước nói riêng phải thực nhân dân, qua khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, tinh thần trí tuệ nhân dân đem lại hiệu thiết thực nhân dân Cụ thể thủ tục hành thực dễ hiểu, dễ làm thực quyền nghĩa vụ cơng dân theo trình tự định Giám sát hoạt động có mục đích hay nhiều chủ thể định, nội dung hoạt động quản lí nhà nước hình thức kiềm chế, đối trọng việc thực thi quyền lực nhà nước Giám sát tức theo dõi, xem xét, kiểm tra nhân định cơng việc sai với điều quy định Hoạt động giám sát gắn với chủ thể định với đối tượng cụ thể, qua thể mối quan hệ chủ thể tiến hành hoạt động giám sát đối tượng chịu giám sát Việc thực tốt công tác giám sát dựa quy định cụ thể đòi hỏi cần phải thực tốt công tác nhà nước pháp quyền nước ta Khái niệm giám sát dung để quyền nhân dân lao động thông qua hoạt động quan quyền lực nhà nước Được quy định cụ thể Điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội: “Giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội” ... nghĩa vụ công dân Bằng chế hoạt động pháp lí việc bảo đảm pháp chế quản lí hành nhà nước làm cho pháp luật thực có hiệu thực tế hoạt động máy nhà nước nói chung hoạt động quan hành nhà nước nói riêng... niệm chung Bảo đảm pháp chế tổng thể biện pháp, phương tiện tổ chức pháp lý quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân áp dụng nhằm thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan nhà nước tổ chức việc thực... việc thực thi quyền lực nhà nước Giám sát tức theo dõi, xem xét, kiểm tra nhân định cơng việc sai với điều quy định Hoạt động giám sát gắn với chủ thể định với đối tượng cụ thể, qua thể mối quan

Ngày đăng: 22/01/2019, 17:23

Mục lục

  • VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan