1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA Môn Địa lý THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG

29 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 57,47 KB

Nội dung

Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới quan trọng là dãy núi Bạch Mã. Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam. Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông Tây) trước hết là sự phân hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió theo lãnh thổ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… TRƯỜNG THPT …………… CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG ƠN THI THPT QUỐC GIA Mơn Địa lý THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Tác giả: …………… Chức vụ: Giáo viên - ………………… Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Lớp 12 Dự kiến số tiết bồi dưỡng: tiết Năm học: ……………… CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ I Mục tiêu chuyên đề Mục tiêu kiến thức Mục tiêu kĩ Định hướng phát triển lực học sinh II Hệ thống kiến thức III Các dạng tập đặc trưng phương pháp Các dạng đặc trưng Phương pháp đặc thù IV Hệ thống câu hỏi tập Bảng mô tả mức độ nhận thức Hệ thống câu hỏi V Bài tập tự làm THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG I Mục tiêu chuyên đề Kiến thức - Hiểu phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới quan trọng dãy núi Bạch Mã - Biết khác khí hậu thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc phần lãnh thổ phía Nam - Hiểu phân hố thiên nhiên theo kinh độ (Đơng - Tây) trước hết phân hố địa hình tác động kết hợp địa hình với hoạt động luồng gió theo lãnh thổ - Biết phân hố thiên nhiên từ Đơng sang Tây theo vùng: biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi - Biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối quan hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng sinh vật - Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên đặc điểm miền - Biết mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền Kĩ - Đọc hiểu trang đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật Atlát địa lí Việt Nam để hiểu biết kiến thức nêu học - Dựa vào biểu đồ khí hậu, nhận xét chế độ nhiệt chế độ mưa địa điểm - Liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao - Đọc, hiểu phạm vi đặc điểm miền địa lí tự nhiên đồ Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: Giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin; tự học - Năng lực chuyên biệt thuộc mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê II Hệ thống kiến thức Thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc - Nam Nguyên nhân: - Do lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ, miền Bắc miền Nam có khả tiếp nhận lượng Mặt Trời chịu ảnh hưởng hồn lưu khí khác nên tạo khu vực khí hậu khác Sự khác biệt đặc điểm khí hậu sở để hình thành nên đặc điểm thiên nhiên khác hai miền Bắc, Nam nước ta - Các dãy núi chạy ngang biển tường thành khí hậu ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc tiến phía nam, tiêu biểu dãy núi Bạch Mã Biểu thiên nhiên phân hoá theo chiều B - N nước ta a Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) - Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Khí hậu: + Nhiệt độ trung bình năm 200C + Có mùa đông lạnh, với - tháng nhiệt độ 18 0C, thể trung du miền núi Bắc Bộ đồng Bắc Bộ + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn + Phân chia thành hai mùa: mùa đông mùa hạ - Cảnh quan thiên nhiên: Tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa + Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, cịn phổ biến lồi nhiệt đới ơn đới + Sự phân mùa nóng lạnh làm cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa b Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) - Thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa - Khí hậu: + Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 25 0C khơng có tháng 200C + Biên độ nhiệt độ nhỏ + Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô, đặc biệt từ 140B trở vào - Cảnh quan thiên nhiên: tiêu biểu đới rừng xích đạo gió mùa + Thành phần lồi thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới + Trong rừng xuất nhiều lồi chịu hạn, rụng vào mùa khơ lồi thuộc họ Dầu Có nơi xuất rừng thưa nhiệt đới khô (nhất Tây Nguyên) + Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo voi, hổ, báo, bị rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu… Thiên nhiên phân hố theo Đơng - Tây a Vùng biển thềm lục địa - Vùng biển nước ta có diện tích triệu km2 - Độ nơng - sâu, rộng - hẹp vùng biển thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng đồi núi kề bên thay đổi theo đoạn bờ biển - Khí hậu biển Đơng nước ta mang đặc điểm khí hậu vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt ẩm dồi - Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa b Vùng đồng ven biển - Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi Có quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây vùng biển phía đơng - Đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ mở rộng với bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông Phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa - Đồng ven biển hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp sâu c Vùng đồi núi - Sự phân hố thiên nhiên Đơng - Tây phức tạp, chủ yếu tác động gió mùa với hướng dãy núi - Thể phân hố Đơng Bắc Tây Bắc, Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn + Mùa đông lạnh đến sớm vùng núi thấp Đông Bắc hướng vòng cung dãy núi hút mạnh trực tiếp khối khí lạnh từ phương Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa + Vùng núi thấp Tây Bắc thiên nhiên mang sắc thái nhiệt đới ẩm gió mùa bị dãy núi Hồng Liên Sơn cao nguyên chắn gió mùa ĐB vào mùa đông làm cho mùa đông đến muộn kết thúc sớm Mùa hạ chịu ảnh hưởng gió Lào + Vùng núi cao thiên nhiên giống vùng ôn đới nhiệt độ hạ thấp 150C ảnh hưởng độ cao địa hình + Đơng Trường Sơn: mùa mưa vào thu đông (từ tháng VIII - tháng I) đón nhận trực tiếp luồng gió thổi hướng Đơng Bắc từ biển vào (gió mùa ĐB, gió tín phong bán cầu Bắc), bão, áp thấp nhiệt đới từ biển đông, dải hội tụ nhiệt đới Vào thời kì này, phía Tây Trường Sơn khuất gió chịu ảnh hưởng khối khí ẩm nên mùa khô, xuất rừng thưa nhiệt đới khô rụng (rừng Khộp) + Tây Trường Sơn mưa vào cuối hạ đầu thu gió mùa Tây Nam mang lại Vào nửa đầu mùa hạ (tháng V, VI) gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan mang mưa cho Nam Bộ Tây Nguyên, đồng thời gây hiệu ứng Phơn cho Đông Trường Sơn Thiên nhiên phân hoá theo đai cao * Nguyên nhân - Có phân hố thiên nhiên theo độ cao nước ta thay đổi khí hậu theo độ cao địa hình nước ta Với độ cao khác làm thay đổi khí hậu (cụ thể nhiệt độ lượng mưa) theo độ cao, kéo theo thành phần khác thay đổi theo đai cao - Sự thay đổi theo độ cao thiên nhiên thể rõ rệt qua thành phần khí hậu, thổ nhưỡng sinh vật a Đai nhiệt đới gió mùa - Độ cao: + Miền Bắc 600m - 700m + Miền Nam lên đến độ cao 900m - 1000m - Khí hậu: khí hậu nhiệt đới biểu rõ rệt, mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng 250C Độ ẩm thay đổi tùy nơi - Đất: đai có nhóm đất + Nhóm đất phù sa: chiếm gần 24% diện tích tự nhiên nước + Nhóm đất feralit chiếm 60% diện tích đất tự nhiên nước - Sinh vật: Gồm hệ sinh thái nhiệt đới + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh + Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi * Độ cao: - Miền Bắc từ 600 - 700m đến 2600m - Miền Nam từ 900 - 1000m lên đến 2600m * Khí hậu: mát mẻ, khơng có tháng nhiệt độ 25 0C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng - Ở độ cao 600 - 700m đến 1600 - 1700m: + Khí hậu mát mẻ độ ẩm tăng + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới rộng kim phát triển đất feralit có mùn - Ở độ cao 1600 - 1700m: + Hình thành đất có mùn + Rừng cận nhiệt phát triển c Đai ơn đới gió mùa núi - Độ cao: 2600m (chỉ có Hồng Liên Sơn) - Khí hậu: có tính chất khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ 15 0C, mùa đông xuống 50C - Đất: chủ yếu đất mùn thô - Hệ sinh thái: Thực vật vùng ôn đới Các miền địa lí tự nhiên a Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Phạm vi: Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc đồng Bắc Bộ - Đặc điểm chung + Quan hệ với Hoa Nam cấu trúc địa chất kiến tạo Tân kiến tạo nâng yếu + Gió mùa Đơng Bắc xâm nhập mạnh - Địa hình: + Hướng vịng cung địa hình (4 cánh cung) + Đồi núi thấp Độ cao trung bình khoảng 600m + Nhiều đá vôi + Đồng Bắc Bộ mở rộng Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo ,quần đảo - Khí hậu Mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đơng lạnh mưa Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động - Sơng ngịi Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung - Sinh vật + Đai nhiệt đới chân núi hạ thấp + Rừng có cận nhiệt động vật Hoa Nam - Khoáng sản: Giàu khoáng sản: than, sắt, thiếc, vonfram,vật liệu xây dựng… b Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Phạm vi: Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã - Đặc điểm chung + Quan hệ với Vân Nam (TQ) cấu trúc địa hình Tân kiến tạo nâng mạnh + Gió mùa Đơng Bắc giảm sút phía tây phía nam - Địa hình + Địa hình núi trung bình cao chiếm ưu thế, dốc mạnh + Hướng tây bắc - đông nam, nhiều bề mặt sơn, cao nguyên, đồng núi + Đồng thu nhỏ chuyển tiếp từ đồng châu thổ sang đồng ven biển + Nhiều cồn cát bãi tắm đẹp - Khí hậu: + Gió mùa Đơng Bắc suy yếu biến tính + Bắc Trung Bộ có gió phơn tây nam, bão mạnh - Hướng (ở Bắc Trung Bộ hướng tây - đơng) sơng có độ dốc lớn, tiềm thuỷ điện - Có đai nhiệt đới chân núi, đai cận nhiệt đới, đai ôn đới - Nhiều thành phần lồi - Khống sản: đất hiếm, thiếc, sắt, crom, titan… c Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Phạm vi: Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam - Đặc điểm chung: + Các khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn cao nguyên badan + Khí hậu cận xích đạo gió mùa - Địa hình: + Khối núi cổ Kontum Các núi, sơn nguyên, cao nguyên cực Nam Trung Bộ Tây Ngun Hướng vịng cung,sườn đơng dốc mạnh sườn tây thoải + Đồng ven biển thu hẹp, đồng Nam Bộ thấp, mở rộng + Đường bờ biển nhiều vịnh, đảo thuận lợi phát triển hải cảng, du lịch, nghề cá - Khí hậu: + Khí hậu cận xích đạo + Hai mùa mưa, khơ rõ rệt - Sơng ngịi: Các sơng Nam Trung Bộ ngắn, dốc Có hệ thống sơng lớn hệ thống sơng Đồng Nai Cửu Long - Khống sản: Dầu khí có trữ lượng lớn Tây Ngun giàu bôxit III Các dạng tập đặc trưng phương pháp Các dạng đặc trưng a Dạng trình bày: biểu thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc - Nam, Đông - Tây, độ cao Đây dạng mức độ đơn giản đòi hỏi học sinh phải biết kiến thức b Dạng phân tích: Phân tích thuận lợi khó khăn miền địa lí tự nhiên c Dạng chứng minh: câu hỏi thường gặp chứng minh thành phần tự nhiên nước ta phân hoá đa dạng d Dạng so sánh: So sánh thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc với phía Nam, miền địa lí tự nhiên e Dạng giải thích: dạng khó, địi hỏi học sinh phải nắm rõ kiến thức hiểu rõ mối quan hệ thành phần tự nhiên - Khí hậu: mát, nhiệt độ trung bình tháng 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng - Thổ nhưỡng sinh vật: + Từ 600-700m đến 1600 -1700m: Đất feralít có mùn Rừng cận nhiệt đới rộng kim Có lồi thú, chim cận nhiệt đới phương Bắc + Độ cao: 1600-1700m: Đất mùn Rừng phát triển kém, đơn giản thành phần loài Nhiều rêu địa y Xuất nhiều lồi ơn đới * Đai ơn đới gió mùa núi - Độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn) - Khí hậu: Quanh năm nhiệt độ 150C, mùa đông 50C - Đất: mùn thô - Thực vật: Phát triển lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam Câu 5: Hãy nêu đặc điểm miền địa lí tự nhiên Định hướng trả lời * Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Ranh giới miền dọc theo tả ngạn sông Hồng rìa phía tây, tây nam đồng Bắc Bộ + Địa hình: đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung dãy núi, hệ thống sông lớn đồng mở rộng, hướng nghiêng chung tây bắc - đơng nam + Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo Vùng biển có đáy nơng, lặng gió, có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển nhiều mặt + Tài nguyên khoáng sản giàu than, sắt, thiếc, vonfram, đá vôi Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sơng Hồng + Khí hậu: Mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đơng lạnh mưa.Khí hậu thời tiết có nhiều biến động + Sơng ngịi: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung + Sinh vật: loài cận nhiệt động vật Hoa Nam + Sự thất thường nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi tính khơng ổn định thời tiết trở ngại lớn trình sử dụng tự nhiên miền * Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Giới hạn miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã + Đặc điểm miền địa hình cao, dãy núi xen kẽ dịng sơng chạy song song theo hướng tây bắc - đông nam với dải đồng thu hẹp suy yếu, giảm sút ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Tính chất nhiệt đới tăng dần với có mặt thành phần thực vật phương Nam + Đây miền có địa hình núi cao Việt Nam với đủ ba đai cao Địa hình núi chiếm ưu thế, vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo thung lũng rộng, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, phát triển nông - lâm kết hợp + Khí hậu: Gió mùa đơng bắc suy yếu biến tính Bắc Trung Bộ có gió phơn tây nam, bão mạnh, mùa mưa chậm hơn, vào tháng VIII đến tháng XII + Sơng ngịi: có hướng tây bắc- đơng nam (ở Bắc trung Bộ có hướng tây đơng) Sơng có độ dốc lớn, nhiều tiềm thủy điện + Rừng tương đối nhiều vùng núi Nghệ An, Hà Tỉnh (chỉ sau Tây Ngun) Khống sản có thiếc, sắt, crôm, titan, apatit, vật liệu xây dựng Vùng ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi xây dựng cảng Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán thiên tai thường xuyên xảy miền * Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ + Giới hạn: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có phạm vi từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam + Miền có cấu trúc địa chất - địa hình phức tạp, gồm khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn bề mặt cao nguyên badan, đồng châu thổ sông đồng ven biển Bờ biển khúc khuỷu có nhiều vịnh biển che chắn đảo ven bờ + Khoáng sản: Dầu khí có trữ lượng lớn Tây Ngun giàu bơxít + Khí hậu: có khí hậu cận xích đạo gió mùa Điều thể nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ phân chia hai mùa mưa, khơ rõ rệt + Sinh vật: khí hậu thuận lợi cho việc phát triển rừng họ Dầu với lồi thú lớn voi, hổ, bị rừng, trâu rừng… Ven biển phát triển rừng ngập mặn với loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, loài chim tiêu biểu vùng ven biển nhiệt đới, xích đạo ẩm + Hạn chế: Xói mịn, rửa trơi đất vùng đồi núi, lũ lụt diện rộng đồng Nam Bộ hạ lưu sông lớn mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khơ khó khăn lớn sử dụng đất đai miền Câu 6: Nêu mạnh tài nguyên hạn chế phát triển kinh tế miền địa lí tự nhiên nước ta Định hướng trả lời * Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Thế mạnh: + Giàu tài ngun khống sản + Phát triển lồi rau, cận nhiệt + Cảnh quan thiên nhiên đẹp có giá trị du lịch - Khó khăn: Mùa khí hậu dòng chảy thất thường * Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Thế mạnh + Chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, phát triển nông - lâm kết hợp + Nuôi trồng thuỷ sản + Phát triển thuỷ điện + Du lịch, xây dựng cảng biển - Khó khăn: nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán * Miền Nam Trunhg Bộ Nam Bộ - Thuận lợi: + Khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển nông - lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản + Tài nguyên rừng phong phú Tài nguyên biển đa dạng - Khó khăn: xói mịn, rửa trơi vùng đồi núi; ngập lụt khu vực đồng Nam Bộ vào mùa mưa; thiếu nước vào mùa khô Mức độ thông hiểu Câu 1: Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam nước ta? Định hướng trả lời Thiên nhiên nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam chủ yếu do: - Do lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 15 vĩ độ, miền Bắc miền Nam có khả tiếp nhận lượng Mặt Trời chịu ảnh hưởng hồn lưu khí khác nên tạo khu vực khí hậu khác Sự khác biệt đặc điểm khí hậu sở để hình thành nên đặc điểm thiên nhiên khác hai miền Bắc, Nam nước ta - Các dãy núi chạy ngang biển tường thành khí hậu ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc tiến phía nam, tiêu biểu dãy núi Bạch Mã Câu 2: Chứng minh thiên nhiên nước ta có phân hoá theo chiều Bắc Nam Định hướng trả lời Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam biểu rõ yếu tố khí hậu cảnh quan: - Về khí hậu: + Nhiệt độ trung bình năm miền Nam lớn miền Bắc (nhiệt độ trung bình năm Hà Nội 23,5 0C, TP Hồ Chí Minh 27,1 0C) Biên độ nhiệt độ miền Bắc lớn miền Nam nhiều + Miền Bắc chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận chí tuyến, có mùa đơng lạnh; miền Nam chịu ảnh hưởng khí hậu cận xích đạo gió mùa với mùa mưa mùa khô rõ rệt - Cảnh quan thiên nhiên có phân hố theo Bắc - Nam: + Phần lãnh thổ phía Bắc với cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu rừng nhiệt đới gió mùa Trong rừng, thành phần lồi sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có lồi cận nhiệt đới ơn đới + Phần lãnh thổ phía Nam với cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu rừng cận xích đạo gió mùa, thành phần lồi phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương Nam Trong rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khô Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông Tây nước ta? Định hướng trả lời - Hướng nghiêng địa hình: cao Tây Bắc, thấp Đơng Nam - Vị trí địa lí: giáp biển, đường bờ biển dài, ảnh hưởng biển ngày giảm vào sâu đất liền - Do ảnh hưởng gió mùa kết hợp với đặc điểm địa hình (hướng chắn dãy núi) Câu : Chứng minh thiên nhiên vùng đồng nước ta có mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây vùng biển phía đông Định hướng trả lời - Ở nơi đồi núi lùi xa vào đất liền đồng mở rộng với bãi triều thấp hẳng, thềm lục địa rộng, nông đồng Bắc Bộ Nam Bộ - Nơi có đồi núi lan sát biển đồng hẹp ngang bị chia cắt thành đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp dải đồng Nam Trung Bộ - Các dạng địa hình bồi tụ, mài mịn xen kẽ, cồn cát, đàm phá phổ biến hệ tác động kết hợp chặt chẽ miền biển vùng đồi núi phía tây dải đồng ven biển Câu 5: Tại thiên nhiên nước ta có phân hoá theo độ cao Định hướng trả lời - Do giảm dần nhiệt độ theo độ cao địa hình - Do thay đổi độ ẩm, lượng mưa ảnh hưởng đến yếu tố đất, sinh vật miền đồi núi Mức độ vận dụng Vận dụng thấp Câu 1: So sánh khác đặc điểm khí hậu cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc phần lãnh thổ phía Nam nước ta Định hướng trả lời LÃNH THỔ VÀ ĐẶC ĐIỂM Khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt độ TB năm Số tháng lạnh 20 0C >250C - tháng Khơng có Mùa đơng - Mùa hạ Mùa mưa - Mùa khô Cảnh quan Đới cảnh quan Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng cận xích đạo gió mùa Thành phần loài sinh vật Loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có cận nhiệt, ơn đới, thú có lơng dày Động thực vật nhiệt đới xích đạo với nhiều lồi chịu hạn, rụng vào mùa khô Câu 2: So sánh đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Định hướng trả lời * Giống nhau: - Cả hai có địa hình đồi núi đồng bằng, diện tích đồi núi chiếm ưu - Khí hậu: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc * Khác nhau: Yếu tố tự nhiên Địa hình Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Độ cao trung bình thấp hơn, chủ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Địa hình núi cao chiếm ưu yếu đồi núi thấp Khí hậu Chịu tác động gió mùa Đơng Gió mùa Đơng Bắc suy yếu Sơng ngịi Bắc sâu sắc Nhiều sơng, hàm lượng phù sa biến tính Chủ yếu sơng ngắn dốc, có lớn Có giá trị cho phát triển số sơng dài có giá trị thuỷ ngành nơng nghiệp Sơng có điện Sơng có hướng Tây bắc - hướng tây Bắc – đông nam đơng nam hướng tây – đơng hướng vịng cung Tài nguyên rừng Tài nguyên khoáng sản phong phú Tài nguyên rừng phong phú khoáng sản nước Câu 3: So sánh khác thành phần lồi thực vật miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Giải thích nguyên nhân Định hướng trả lời * Sự khác nhau: - Miền Bắc Đông Bắc Bộ: rừng loài nhiệt đới chiếm ưư thế, cịn có lồi cận nhiệt ơn đới - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: loài nhiệt đới xích đạo chiếm ưư * Giải thích: - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc bộ: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh nước ta Có di cư lồi thực vật từ Hoa Nam xuống - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: có khí hậu cận xích đạo gió mùa Các thành phần lồi thực vật có nguồn gốc Mã lai – Inđônêxia, Ấn Độ - Mianma Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ số nơi nước ta (Đơn vị: C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình Tháng I Tháng VII Lạng Sơn 13,3 27,0 Hà Nội 16,4 28,9 Huế 19,7 29,4 Đà Nẵng 21,3 29,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 a Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam b Giải thích có thay đổi đó? Định hướng trả lời a Nhận xét Cả năm 22,1 23,5 25,1 25,7 26,8 27,1 - Nhiệt độ trung bình tháng I nhiệt độ trung bình năm có tăng dần từ Bắc vào Nam(minh hoạ) - Nhiệt độ trung bình tháng VII khơng có chênh lệch nhiều địa phương(minh hoạ) b Giải thích - Càng vào Nam gần xích đạo nên có góc chiếu tia sáng Mặt Trời lớn, nhận lượng nhiệt Mặt Trời lớn khoảng cách lần Mặt Trời lên thiên đỉnh xa - Ảnh hưởng gió mùa ĐB suy yếu dần Khi vào đến Huế thời tiết se lạnh Càng vào đến phía Nam khơng chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB - Tháng hoạt động gió mùa mùa hạ nên chênh lệch nhiệt độ không lớn Câu 5: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng năm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (Đơn v ị: 0C) Tháng Trung I Địa II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm điểm Hà Nội bình 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 TP Hồ Chí Minh a) Vẽ biểu thích hợp thể diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh b) Nhận xét giải thích khác chế độ nhiệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Định hướng trả lời a) Vẽ biểu thích hợp thể diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Vẽ biểu đồ đường (đồ thị) Yêu cầu: vẽ bút viết, xác số liệu, trình bày rõ ràng đẹp, ghi đủ nội dung: số liệu, kí hiệu, giải, tên biểu đồ, đơn vị, tháng b Nhận xét giải thích khác chế độ nhiệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh * Nhận xét: - Nhiệt độ trung bình năm Thành phố Hồ Chí Minh cao Hà Nội (dẫn chứng) - Hà Nội nhiệt độ cao vào tháng VII (28,9 0C), Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt độ cao tháng IV (28,90C) - Hà Nội có tháng nhiệt độ xuống 20 0C, nhiệt độ thấp 16,4 0C (tháng I), Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt độ thấp 25,8 0C (tháng XII), khơng có tháng nhiệt độ xuống 200C - Biên độ nhiệt độ trung bình năm Thành phố Hồ Chí Minh nhỏ (3,1 0C), Hà Nội lớn (12,50C) * Giải thích: - Hà Nội nằm vĩ độ cao hơn, lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đơng bắc lạnh … - Thành phố Hồ Chí Minh nằm vĩ độ thấp hơn, khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc … Vận dụng cao Câu 1: Tại nhiệt độ Tam Đảo thấp Vĩnh Yên? Định hướng trả lời - Nhiệt độ không khí có thay đổi theo độ cao, lên cao nhiệt độ khơng khí giảm - Tam Đảo có địa hình cao Vĩnh n, nên nhiệt độ thấp Vĩnh Yên Câu 2: Giải thích đai nhiệt đới gió mùa phần lãnh thổ phía Bắc lại có độ cao thấp phần lãnh thổ phía Nam? Định hướng trả lời - Sự khác vĩ độ: Phần lãnh thổ phía Bắc có vĩ độ lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ nên nhận lượng xạ Mặt Trời nhỏ Trong phần lãnh thổ phía Nam có vĩ độ thấp hơn, góc nhập xạ lớn nên nhận lượng xạ Mặt Trời lớn - Gió mùa: phần lãnh thổ phía Bắc, vùng núi Đông Bắc đồng Bắc Bộ chịu hoạt động mạnh gió mùa Đơng Bắc khiến cho nhiệt hạ thấp Câu 3: Đặc điểm địa hình khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có mối quan hệ với nào? Định hướng trả lời - Tác động địa hình đến khí hậu: + Sự xếp hệ thống sơn văn với cánh cung mở phía Bắc đông bắc quy tụ lại khối núi Tam Đảo tạo điều kiện thuận lợi cho gió mùa Đơng Bắc dễ dàng xâm nhập sâu vào tồn miền, hình thành nên mùa đơng lạnh nước, nhiệt độ tháng mùa đông 180+C + Các thung lũng song Lô, song Gâm, song Kỳ Cùng hành lang hút gió mùa Đơng Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn sang cáh dễ dàng, nhanh chóng, bị biến tính + Trên lãnh thổ đồng Bắc Bộ, vào mùa hạ hình thành áp thấp hút gió mùa tây nam đơng nam tạo nên hình thái thời tiết đặc biệt mưa ngâu đợt nắng nóng gió Tây tràn vào - Tác động ngược lại khí hậu đến địa hình miền + Xâm thực mạnh miền đồi núi + Bồi tụ nhanh hạ lưư sông Câu 4: a Đọc đoạn thơ sau: “ Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác ” ( Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây - Phạm Tiến Duật) Định hướng trả lời Dựa vào lời thơ kiến thức học giải thích khác biệt khí hậu Đơng Trường Sơn Tây Trường Sơn - Dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới Việt Nam, Lào Đông Bắc Campuchia - Dãy núi Trường Sơn: mùa đông chịu tác động gió mùa đơng bắc, mùa hạ chịu tác động gió mùa tây nam Các loại gió vượt Trường Sơn chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn, từ tạo khác biệt Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây “Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác ” - Mùa hè tây Trường Sơn đón gió mùa tây nam mang theo ẩm từ biển Ấn Độ Dương vịnh Thái Lan, làm cho phía tây Trường Sơn có mưa nhiều phía đơng Trường Sơn hiệu ứng phơn lại trở nên khơ nóng - Mùa đông: đông Trường Sơn chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thổi qua biển vào gây mưa tây Trường Sơn lại ấm khơ hiệu ứng phơn tác động Câu : Giải thích lũ sơng Mê Cơng lại điều hồ lũ sơng Hồng? Định hướng trả lời Chế độ nước sông phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: lưu vực sơng, địa hình, chế độ mưa, lớp phủ thực vật… Sự tác động tổng hợp nhân tố SH S MC khác nhau, cụ thể: * Đối với sông Mê Công - Diện tích lưu vực sơng Mê Cơng lớn diện tích lưu vực sông Hồng - Lưu vực sông Mê Công có dạng hình lơng chim, diện tích lớn, độ dốc đồng nhỏ Đặc biệt tác dụng điều hoà nước hồ Tônlê Xáp Mùa lũ từ tháng 711, lũ lên chậm, xuống chậm - Khi sông Mê Công đổ biển lại chia làm cửa khiến cho nước lũ nhanh - Địa hình thấp, phẳng lại có hệ thống kênh rạch dày đặc có tác dụng phân lũ nhanh sang khu vực xung quanh * Đối với sơng Hồng - Diện tích lưu vực sơng Hồng nhỏ diện tích lưu vực sơng MC - Lưu vực sơng Hồng có dạng hình nan quạt, lũ xảy thường có phối hợp dịng phụ lưu, gây lũ lớn, có khả vỡ đê vùng đồng - Hình thái lưu vực sông Hồng dốc mạnh thượng nguồn, dốc hạ nguồn lũ lên nhanh rút chậm Rừng đầu nguồn lại bị chặt phá hạn chế khả giữ nước mùa lũ - Khi sông Hồng đổ biển lại có cửa khiến cho nước lũ chậm sơng Mê Cơng V Bài tập tự làm Bài 1: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình tháng năm số địa điểm (0C) Tháng I Hạ Long 17 Vũng 26 II 18 27 III 19 28 IV 24 30 V 27 29 VI 29 29 VII 29 28 VIII 27 28 IX 27 28 X 27 28 XI 24 28 XII 19 27 Tàu a Xác định biên độ nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ trung bình tháng mùa hạ hai địa điểm b Dựa vào biểu đồ bảng số liệu nhận xét khác chế độ nhiệt Hạ Long Vũng Tàu Bài 2: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm thành phố Hà Nội Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Nhiệt độ 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 ( C) Lượng mưa 18.6 26.2 43.8 90.1 188.5 230.9 288.2 318.0 265.4 130.7 43.4 (mm) a Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm Hà Nội b Dựa vào bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích nhiệt độ lượng mưa Hà Nội Bài 3: Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam phân tích lát cắt địa hình A – B rút đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Bài 4: Đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ tác động gì đến đặc điểm sơng ngịi vùng? XII 18.2 23.4 Bài 5: Dựa vào Atlát địa lí Việt nam kiến thức học nêu đặc điểm phân bố loại đất miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ... nhiên Biết Hiểu Giải thích phân hố theo phân hố thi? ?n phân hố thi? ?n khác biệt Đơng - Tây thi? ?n nhiên từ Đông nhiên theo nhiên sang Tây theo kinh độ (Đông khu vùng : biển – Tây) vực thềm lục địa, ... tả mức độ nhận thức Hệ thống câu hỏi V Bài tập tự làm THI? ?N NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG I Mục tiêu chuyên đề Kiến thức - Hiểu phân hoá thi? ?n nhiên theo vĩ độ thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh... biết Thông hiểu Vận dung Thấp Cao thức\ Nội dung Thi? ?n nhiên Biết Hiểu Vẽ biểu đồ, Liên hệ thực tế phân hoá theo khác phân hoá thi? ?n dựa vào biểu để thấy thay Bắc - Nam khí thi? ?n hậu nhiên theo

Ngày đăng: 20/01/2019, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w