CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

36 290 0
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Địa lí dân cư” là một nội dung quan trọng trong chương trình Địa lí lớp 12, và ôn thi THPT QG chuyên đề này nhằm giúp học sinh hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản và rèn luyện các câu hỏi về chủ đề. Đáp ứng yêu cầu thi THPT QG hiện nay, môn Địa lí thi theo hình thức trắc nghiệm, theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá phát triển năng lực của học sinh, theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Học sinh cần nắm chắc kiến thức cơ bản, phân tích, tổng hợp, so sánh...vấn đề. Thành thạo các kĩ năng nhận xét, xử lí bảng số liệu, xác định dạng biểu đồ chính xác, nhận xét, phân tích biểu đồ. Sử dụng thành thạo Atlat Địa lí Việt Nam để trả lời các câu hỏi kiểm tra. Qua chuyên đề “ Địa lí dân cư” học sinh biết được đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay, giáo viên bổ sung thêm dữ liệu mới về tình hình nguồn lao động, xu hướng nghề nghiệp trong tương lai, phương hướng giải quyết việc làm để học sinh chọn đúng ngành đúng nghề cho bản thân

CHUN ĐỀ ƠN THI THPT QUỐC GIA MƠN ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ DÂN CƯ Phần I MỤC ĐÍCH - “ Địa lí dân cư” nội dung quan trọng chương trình Địa lí lớp 12, ơn thi THPT QG chuyên đề nhằm giúp học sinh hệ thống củng cố kiến thức rèn luyện câu hỏi chủ đề - Đáp ứng u cầu thi THPT QG nay, mơn Địa lí thi theo hình thức trắc nghiệm, theo hướng đổi kiểm tra đánh giá phát triển lực học sinh, theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Học sinh cần nắm kiến thức bản, phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề Thành thạo kĩ nhận xét, xử lí bảng số liệu, xác định dạng biểu đồ xác, nhận xét, phân tích biểu đồ Sử dụng thành thạo Atlat Địa lí Việt Nam để trả lời câu hỏi kiểm tra - Qua chuyên đề “ Địa lí dân cư” học sinh biết đặc điểm nguồn lao động nước ta nay, giáo viên bổ sung thêm liệu tình hình nguồn lao động, xu hướng nghề nghiệp tương lai, phương hướng giải việc làm để học sinh chọn ngành nghề cho thân Phần II NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA I Mục tiêu học: Về kiến thức - Trình bày đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Xác định phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hậu gia tăng dân số, phân bố dân cư khơng đồng - Trình bày chiến lược phát triển dân số Về kỹ - Phân tích sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu SGK Về thái độ - Có nhận thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền sách dân số quốc gia địa phương Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính tốn, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II Kiến thức bản: Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc - Năm 2006 dân số nước ta 84,1 triệu người, thứ ĐNA, thứ 13 giới Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, gây trở ngại giải việc làm, nâng cao chất lượng sống - Có 54 dân tộc, đông người Kinh chiếm 86.2% dân số, dân tộc khác: 13,8% dân số nước đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hố…, cịn chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, dân tộc người mức sống cịn thấp - Có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngoài, hướng Tổ quốc, đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội quê hương Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ - Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt nửa cuối kỷ XX, dẫn đến tượng bùng nổ dân số - Thời kỳ 1965-1975 tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 3%, 2002-2005 1,32% giảm đáng kể chậm, năm tăng triệu người Sức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng sống - Dân số trẻ: độ tuổi lao động khoảng 64,0% dân số, trẻ em chiếm 27%, tuổi già 9,0% (2005)  LLLĐ dồi dào, trẻ nên động, sáng tạo, bên cạnh khó khăn giải việc làm Sự phân bố dân cư không - Mật độ dân số nước ta: 254 người/km2 (2006)  phân bố không a/ Phân bố không đồng – miền núi: + Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số  ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp lần nước + Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số  Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2 b/ Phân bố không nông thôn thành thị: + Nông thôn: 73,1% ( 2005), có xu hướng giảm + Thành thị: 26,9% ( 2005), có xu hướng tăng - Hậu quả: Sử dụng lãng phí, khơng hợp lý lao động, khó khăn khai thác tài nguyên… Chiến lược phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: - Tuyên truyền thực sách KHHGĐ có hiệu - Phân bố dân cư, lao động hợp lý vùng - Quy hoạch có sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp - Phát triển công nghiệp miền núi nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước Bài 17 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I Mục tiêu học Về kiến thức - Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày nâng lên - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn đề kinh tế xã hội lớn tầm quan trọng việc sử dụng lao động q trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động Về kỹ - Phân tích bảng số liệu, xác lập mối quan hệ dân số, lao động việc làm Về thái độ - Có ý thức học tập tốt để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ - Ra định đắn, phù hợp lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính tốn, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II Kiến thức bản: Nguồn lao động - Dân số hoạt động kinh tế nước ta chiếm 51,2% tổng số dân (42,53 triệu người), năm tăng triệu lao động Là lực lượng định phát triển kinh tế đất nước - Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sx - Chất lượng lao động ngày nâng cao, nguồn lao động qua đào tạo chiếm 25,0% Vẫn chưa đáp ứng yêu cầu nay, lao động có trình độ cao - Chất lượng lao động vùng khơng đồng - Có chênh lệch lớn chất lượng lao động thành thị nông thôn Cơ cấu lao động a/ Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Lao động có xu hướng giảm k/v (57,3%), tăng k/v (18,2%) (24,5%) Tuy nhiên lao động k/v cao sự thay đổi nhờ vào CMKHKT trình Đổi b/ Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế Giai đoạn 2000-2005, lao động Nhà nước chiếm 88,9%, Nhà nước chiếm 9,5% có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng, chiếm 1,6% c/ Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn Lao động thành thị ngày tăng chiếm 25,0%, nơng thơn giảm chiếm 75,0% (2005)  Lao động nhìn chung suất thấp, quỹ thời gian lao động chưa sử dụng triệt để Vấn đề việc làm hướng giải - Mặc dù năm nước ta tạo khoảng triệu chỗ làm tình trạng việc làm cịn gay gắt - Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp nước 2,1%, thiếu việc làm 8,1% Thất nghiệp thành thị cao: 5,3%, thiếu việc làm thành thị 4,5% Ở nông thôn, thất nghiệp 1,1%, thiếu việc làm 9,3% * Hướng giải - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất - Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK - Đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Đẩy mạnh xuất lao động Bài 18 ĐƠ THỊ HĨA I Mục tiêu học Về kiến thức - Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta - Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hố phát triển kinh tế xã hội - Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta Về kỹ - Phân tích biểu đồ, nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị, so sánh phân bố đô thị vùng đồ Về thái độ: - HS có thái độ tích cực việc ủng hộ sách phát triển kinh tế đất nước Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tính tốn, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh II Kiến thức bản: Đặc điểm - Khái niệm: Đơ thị hóa q trình kinh tế - xã hội mà biểu tăng nhanh quy mô, số lượng điểm đô thị, tăng nhanh số dân thành thị a/ Q trình thị hố nước ta diễn chậm, trình độ thị hóa thấp: + Thế kỉ thứ III trước CN thành Cổ Loa, kinh đô nhà nước Âu lạc, coi đô thị nước ta +Trong thời kỳ phong kiến, số thị Việt Nam hình thành nơi có vị trí địa lý thuận lợi, với chức hành chính, thương mại, quân Thế kỷ XI xuất thành Thăng Long, sau thị : Phú Xn, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến kỷ XVI – XVIII +Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển, hệ thống thị khơng có sở để mở rộng, chức chủ yếu hành chính, thương mại, quân Đến năm 30 kỷ XX có số thị lớn hình thành : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định +Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, q trình thị hóa diến chậm, thị khơng có thay đổi nhiều +Từ 1954 đến năm 1975 đô thị phát triên theo xu hướng khác nhau: Ở Miền Nam, quyền Sài Gịn dùng thị hóa biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh Ở Miền Bắc, thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa sở mạng lưới thị có Từ năm 1965 – 1972 thị bị chiến tranh phá hoại,q trình thị hóa chững lại + Từ năm 1975 đến nay, trình thị hóa có chuyển biến tích cực Tuy nhiên sở hạ tầng đô thị mức thấp so với nước khu vực giới b/ Tỷ lệ dân thành thị tăng: năm 2005 chiếm 26,9%, thấp so với nước khu vực c/ Phân bố đô thị khơng vùng: + Vùng có nhiều đô thị Trung du miền núi Bắc Bộ, tiếp đến ĐBSCL ĐBSH Thấp Tây Nguyên - Số dân/1 đô thị vùng có khác nhau: Vùng số dân đơng ĐNB TDMNBB Dân số thị ĐNB gấp >3 lần so với dân số đô thị TDMNBB >5 lần so với T.Nguyên - Số Tp q so với thị khác: TP nước chiếm 5,5% so với số lượng đô thị vùng số thành phố cịn q so với số thị khác Mạng lưới đô thị - Dựa vào tiêu chí : Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỷ lệ dân phi nông nghiệp Mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại ( loại đặc biệt, loại 1,2,3,4,5 ) Hai đô thị loại đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Nếu vào cấp quản lý, nước ta có đô thị trực thuộc trung ương đô thị trực thuộc tỉnh Năm đô thị trực thuộc Trung ương nước ta bao gồm : Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế – xã hội - Đơ thị hố ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình chuyến dịch cấu kinh tế đất nước địa phương - Đô thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội Năm 2005, khu vực thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP cơng nghiệp, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách Nhà nước - Đô thị thị trường có sức mua lớn, nơi tập trung đơng lao động có trình độ chun mơn, có sở vật chất kỹ thuật đại - Thu hút vốn đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - Tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Tác động tiêu cực: ô nhiễm môi trường, trật tự xã hội, việc làm, nhà ở… B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA I NHẬN BIẾT Câu 1: Trong cấu dân số nước ta dân nông thôn năm 2005 chiếm khoảng A 71% B 72% C 73% D 74% Câu 2: Gia tăng dân số tự nhiên tính bằng: A Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử B Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên gia tăng giới C Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử cộng với số người nhập cư D Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ xuất cư Câu 3: Dân số nước ta phân bố không ảnh hưởng xấu đến: A Vấn đề giải việc làm B Việc phát triển giáo dục y tế C Nâng cao chất lượng sống nhân dân D Khai thác tài nguyên sử dụng nguồn lao động Câu : Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm do: A quy mô dân số nước ta giảm dần B dân số có xu hướng già hóa C chất lượng sống dần nâng cao D thực tốt biện pháp kế hoạch hóa dân số Câu 5: Vùng có mật độ dân số thấp nước ta A Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 6: Khắp vùng lãnh thổ nước ta có dân tộc chung sống? A 45 B 54 C 52 D 55 Câu 7: Dân số nước ta thuộc loại trẻ có biến đổi nhanh chóng biểu qua: A cấu nguồn lao động B cấu phân theo nhóm tuổi C cấu dân số phân theo giới tính D tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm II THƠNG HIỂU Câu 1: Từ đầu kỉ đến nay, thời kì nước ta tỉ lệ tăng dân lớn A 1931 - 1960 B 1965 - 1975 C 1979 - 1989 D 1989 - 2005 Câu 2: Biểu rõ cấu dân số trẻ nước ta A Tỉ lệ tăng dân cao B Dưới tuổi lao động chiếm 33,1% dân số C Lực lượng lao động chiến 59,3% dân số D Trên tuổi lao động chiếm 7,6% dân số Câu 3: Đây hạn chế lớn cấu dân số trẻ: A Khó hạ tỉ lệ tăng dân B Gánh nặng phụ thuộc lớn C Những người độ tuổi sinh đẻ lớn D Gây sức ép lên vấn đề giải việc làm Câu 4: Tỉ lệ dân thành thị nước ta cịn thấp, ngun nhân do: D Nước ta khơng có nhiều thành phố lớn C Dân ta thích sống nơng thơn mức sống thấp B Trình độ phát triển cơng nghiệp nước ta chưa cao A Kinh tế nước ta nông nghiệp thâm canh lúa nước Câu 5: Ở nước ta tỉ lệ gia tăng dân số giảm quy mô dân số ngày lớn do: A Dân số đông B Cấu trúc dân số trẻ C Cấu trúc dân số chuyển tiếp từ trẻ sang già D Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình triển khai chưa đồng Câu 6: Phát biểu sau không nói phân bố dân cư nước ta? A Phần lớn dân cư sinh sống nông thôn B Dân cư phân bố không phạm vi nước C Dân cư phân bố chủ yếu đồng ven biển D Mật độ dân cư cao vùng đồi núi cao nguyên Câu 7: Gia tăng dân số tính bằng: A Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử B Tỉ suất sinh cộng với tỉ lệ chuyển cư C Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên học D Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ xuất cư Câu 8: Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, với số dân đông gia tăng nhanh đã: A Tạo nhiều việc làm B Góp phần nâng cao chất lượng sống người dân C Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức D Có nguồn lao động dồi dào, đời sống nhân dân cải thiện Câu 9: Thành phần dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng : A Loài người định cư sớm B Có văn hóa đa dạng, giàu sắc dân tộc C Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới D Nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư lớn lịch sử Câu 10: Để thực tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, cần quan tâm trước hếtđến: A Các đô thị lớn B Các vùng nông thôn phận dân cư C Các vùng nông nghiệp lúa nước độc canh, suất thấp D Vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu, biên giới hải đảo Câu 11: Ý sau đặc điểm dân cư nước ta? A Dân số nước ta tăng nhanh B Nước ta có dân số đơng, mật độ dân số thưa C Nước ta có kết cấu dân số trẻ có biến đổi nhanh chóng D Tỉ suất tử cao, tỉ suất sinh cao, tỉ lệ gia tăng dân số cao Câu 12: Tỉ lệ dân đô thị nước ta chiếm chưa đến 1/3 dân số nước ta chứng tỏ A nông nghiệp phát triển mạnh mẽ B điều kiện sống thành thị thấp C trình thị hóa diễn chậm D điều kiện sống nông thôn cao Câu 13: Đặc điểm đặc trưng dân cư – dân tộc Trung du miền núi Bắc Bộ A vùng có dân tộc người B vùng thưa dân, cịn phổ biến tình trạng du canh, du cư C vùng thưa dân nước có kinh tế phát triển D vùng thưa dân, có nhiều dân tộc người, đồng bào có kinh nghiệm sản xuất chinh phục tự nhiên Câu 14: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh năm gần do: A kết việc di dân tự từ nông thôn thành thị B tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thành thị cao nông thôn C sở hạ tầng đô thị phát triển mức cao so với khu vực giới D dịch chuyển cấu kinh tế quy hoạch, mở rộng đô thị Câu 15: Biểu rõ rệt sức ép gia tăng dân số nhanh đến chất lượng sống A cạn kiệt tài nguyên B làm ô nhiễm môi trường C giảm tốc độ phát triển kinh tế D giảm GDP bình qn đầu người Câu 16: Dân số đơng tăng nhanh nên Việt Nam có nhiều thuận lợi việc A mở rộng thị trường tiêu thụ B cải thiện chất lượng sống C giải nhiều việc làm D khai thác, sử dụng tự nhiên hiệu III VẬN DỤNG Câu 1: Mật độ trung bình Đồng sơng Hồng lớn gấp 2,8 lần Đồng sơng Cửu Long giải thích nhân tố: A Điều kiện tự nhiên B Tính chất kinh tế C Lịch sử khai thác lãnh thổ D Trình độ phát triển kinh tế Câu 2: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp trung du miền núi nhằm: A hạ tỉ lệ tăng dân khu vực 10 IV.THỰC HÀNH Câu Căn vào trang 15 Atlat địa lí Việt Nam, cho biết từ năm 1995 đến năm 2007, chuyển dịch cấu lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế sau đâykhông đúng? A Tỉ trọng lao động nông, lâm, thủy sản giảm B Tỉ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng C Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng D Tỉ trọng lao động dịch vụ nhỏ Bài tập Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN KĨ THUẬT, NĂM 1996 VÀ NĂM 2005 (Đơn vị: %) Trình độ 1996 2005 Đã qua đào tạo: 12,3 25,5 Trong đó: - Có chứng nghề sơ cấp 6,2 15,5 - Trung học chuyên nghiệp 3,8 4,2 - Cao đẳng, đại học đại học 2,3 5,3 Chưa qua đào tạo 87,7 75,0 (Nguồn: sgk địa lí 12, NXB Giáo dục) Câu Bảng số liệu nói đặc điểm nguồn lao động nước ta A cần cù, sáng tạo, ham học hỏi B có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật C có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp D chất lượng nguồn lao động ngày nâng lên Câu2 Nhận xét đâychưa xác? A Phần lớn lao động chưa qua đào tạo C Lao động có trình độ cao cịn B Chất lượng lao động ngày nâng lên D Đa số lao động nước ta có trình độ trung học chuyên nghiệp Bài tập Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 ( Đơn vị: % ) Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nông – lâm – ngư nghiệp 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp – xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 22 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 (Nguồn: sgk địa lí 12, NXB Giáo dục) Câu Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng A giảm tỉ trọng lao động ngành dịch vụ B tăng tỉ trọng lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp C tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ D giảm tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng Câu Nhận xét sau không với bảng số liệu trên? A Lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao B Lao động ngành công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng thấp C Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ thấp D Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế nước ta có cân đối khu vực Câu Dạng biểu đồ thích hợp thể cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2005 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Bài tập Cho bảng số liệu CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 ( Đơn vị: %) Thành phần kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nhà nước 9,3 9,5 9,9 9,9 9,5 Ngoài nhà nước 90,1 89,4 88,8 88,6 88,9 Có vốn đầu tư nước ngồi 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6 (Nguồn: sgk địa lí 12, NXB Giáo dục) Câu Sự thay đổi cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta diễn theo xu hướng A giảm tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng lao động khu vực ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước B ổn định tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước C tăng tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước D lao động có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh 23 Câu Đặc điểm sau không với cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta ? A Số lao động khu vực ngồi Nhà nước tương đối ổn định ln chiếm tỉ trọng cao B Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nước ta ngày tăng tỉ trọng C Lao động khu vực kinh tế Nhà nước có xu hướng ngày giảm D Lao động tập trung chủ yếu khu vực kinh tế Nhà nước Câu Dạng biểu đồ thích hợp thể cấu lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2005 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Bài tập Cho bảng số liệu: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH THỊ , NÔNG THÔN NƯỚC TA NĂM 1996 VÀ NĂM 2005 ( Đơn vị: % ) Năm Tổng Thành thị Nông thôn 1996 100,0 20,1 79,9 2005 100,0 25,0 75,0 (Nguồn: sgk địa lí 12, NXB Giáo dục) Câu Nhận xét với bảng số liệu A Tăng tỉ trọng lao động thành thị B Giảm tỉ trọng lao động nông thôn C Phần lớn lao động tập trung nông thôn D Tất ý Bài tập Cho bảng số liệu: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2014 Chỉ tiêu 2005 2014 Quy mơ (nghìn người) 42774,9 52774,5 Cơ cấu (%) - Nông – lâm – thủy sản 55,1 46,3 - Công nghiệp – xây dựng 17,6 21,4 - Dịch vụ 27,3 32,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Câu Nhận xét sau không quy mô cấu lao động làm việc nước ta giai đoạn 2005 – 2014 24 A Tổng số lao động làm việc nước ta có xu hướng tăng B Khu vực nơng – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng cao có xu hướng giảm C Khu vực cơng nghiệp – xây dựng đứng thứ hai tỉ trọng có xu hướng tăng D Tỉ trọng khu vực dịch vụ có xu hướng tăng Câu Số lượng lao động theo ngành nông – lâm – thủy sản, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ (năm 2014) theo thứ tự A 23569,0 – 7528,4 – 11677,5 B 23569,0 – 11677,5 – 7528,4 C 24434,6 – 11293,7 – 17046,2 D 24434,6 – 17046,2 – 11293,7 Câu Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành A nông – lâm - thủy sản B công nghiệp C xây dựng D dịch vụ Câu Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành nơng – lâm - thủy sản A ngành có cấu đa dạng, trình độ sản xuất cao B thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất nông thôn C sử dụng nhiều máy móc sản xuất D tỉ lệ lao động thủ cơng cịn cao, sử dụng cơng cụ thơ sơ cịn phổ biến Câu Dạng biểu đồ thích hợp thể quy mơ cấu lao động làm việc nước ta giai đoạn 2005 – 2014 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Bài tập Cho bảng số liệu sau: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2010 2015 Từ 15 – 24 9246 8013 Từ 25 – 49 30939 31970 Trên 50 10208 14006 Tổng dân số 15 tuổi 50393 53989 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Câu Nhận xét sau với thay đổi lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015? A Lao động 50 tuổi 25 B Lao động từ 15 – 24 tuổi tăng C Lao động 50 tuổi giảm D Lao động từ 25 – 49 tuổi tăng Câu Biểu đồ thích hợp thể quy mơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Câu Tỉ trọng lao động từ 15 – 24 tuổi năm 2015 Việt Nam là: A 14,9% B 59,2% C 25,9% D 18,3% Câu Nhận xét sau với cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015? A Tỉ trọng lao động từ 15 – 24 tuổi có xu hướng tăng B Tỉ trọng lao động từ 25 – 49 tuổi có xu hướng tăng C Tỉ trọng lao động 50 tuổi thấp D Tỉ trọng lao động từ 15 – 24 tuổi thấp Bài tập Cho bảng số liệu sau: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm Tổng số Kinh tế Kinh tế Khu vực có vốn nhà nước nhà nước đầu tư nước 2005 42775 4967 36695 1113 2008 46461 5059 39707 1695 2011 50352 5250 43401 1701 2013 52208 5330 45092 1786 2015 52840 5186 45451 2204 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Câu Nhận xét sau với tình hình lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2015? A Tổng số lao động không tăng B Số lao động nhà nước tăng nhiều C Số lao động nhà nước D Số lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng tăng 26 Câu Biểu đồ thích hợp thể cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2015 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Câu Nhận xét sau với cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2015? A Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng B Tỉ trọng khu vực kinh tế ngồi nhà nước ln tăng C Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giảm D Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước lớn Bài tập Cho bảng số liệu sau: LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 2005 42775 10689 32086 2008 46461 12499 33962 2011 50352 14733 35619 2013 52208 15509 36699 2015 52840 16375 36465 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Câu Nhận xét sau phản ảnh thực trạng lao động 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015? A Lao động tập trung nông thôn nhiều thành thị B Lao động tập trung thành thị nhiều nông thôn C Lao động nông thôn tăng nhanh lao động thành thị D Lao động nông thôn thành thị tăng nhanh Câu Biểu đồ thích hợp thể cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 là: A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột chồng C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường Câu Biểu đồ thích hợp thể số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 là: 27 A Biểu đồ tròn C Biểu đồ miền D Biểu đồ đường B Biểu đồ cột chồng Câu Cơ cấu lao động nông thôn thành thị năm 2015 là: A 75,0% 25,0% B 73,1% 26,9% C 70,3% 29,7% D 69,0% 31,0% Bài ĐƠ THỊ HĨA I NHẬN BIẾT Câu Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị thấp xếp theo thứ tự vùng A Bắc Trung Bộ, Tây Bắc B Tây Bắc, Đồng sông Cửu Long C Đồng sông Cửu Long, Đông Bắc, Tây Nguyên D Đông Bắc, Tây Nguyên Câu Hiện tượng thị hố diễn mạnh mẽ nước ta thời kì A Pháp thuộc B 1954 - 1975 C 1975 - 1986 D 1986 - Câu Trong năm gần đây, q trình thị hóa diễn mạnh vùng A Đồng sông Hồng B Đông Nam Bộ C Đồng sông Cửu Long D Tây Nguyên II THÔNG HIỂU Câu Đây biểu cho thấy trình độ thị hố nước ta cịn thấp A nước có thị đặc biệt B khơng có thị có 10 triệu dân C dân thành thị chiếm có 27% dân số D trình thị hố khơng vùng Câu Vùng có số thị nhiều nước ta A Đồng sông Hồng B Trung du miền núi Bắc Bộ C Đông Nam Bộ D Duyên hải miền Trung Câu Đây đô thị loại nước ta A Cần Thơ B Nam Định C Hải Phòng D Hải Dương Câu Đây vấn đề cần ý q trình thị hố nước ta 28 Đẩy mạnh thị hố nơng thơn B Hạn chế luồng di cư từ nông thôn thành thị C Ấn định quy mô phát triển đô thị tương lai D Phát triển đô thị theo hướng mở rộng vành đai Câu Đây nhóm thị loại nước ta: A Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Hải Dương, Hội An B Vinh, Huế, Nha Trang, Đà Lạt, Nam Định C Biên Hoà, Mĩ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Đà Lạt D Vũng Tàu, Plây-cu, Buôn Ma Thuột, Đồng Hới, Thái Bình Câu Q trình thị hố nước ta giai đoạn 1954 - 1975 có đặc điểm A phát triển mạnh hai miền B hai miền phát triển theo hai xu hướng khác C q trình thị hố bị chửng lại chiến tranh D miền Bắc phát triển nhanh miền Nam bị chững lại Câu Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao xếp theo thứ tự tỉnh, thành phố: A Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng B Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng C Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ D Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ Câu Ba yếu tố để xác định số HDI A GDP bình quân, tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ trung bình B GNP bình quân, tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ trung bình C GDP bình quân, số giáo dục, tuổi thọ trung bình D GDP bình qn, số giáo dục, tỉ lệ đói nghèo Câu Yếu tố quan trọng góp phần nâng vị thứ số HDI nước ta A tuổi thọ trung bình cao B thành tựu y tế giáo dục C GDP bình quân đầu người cao D tỉ lệ đói nghèo thấp Câu 10 Khu vực có thu nhập bình qn/người/tháng cao nước ta A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Duyên hải miền Trung Câu 11 Đây chương trình mục tiêu quốc gia y tế: A Phòng chống bệnh sốt rét A 29 B Chống suy dinh dưỡng trẻ em C Sức khoẻ sinh sản vị thành niên D Dân số kế hoạch hố gia đình Câu 12 Chỉ tiêu chất lượng sống đưa nhằm mục đích A theo dõi tình hình phát triển quốc gia B so sánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia C đánh giá tình hình kinh tế - xã hội giới D giải tình trạng phát triển khơng quốc gia III VẬN DỤNG THẤP Câu Đây nhược điểm lớn đô thị nước ta làm hạn chế khả đầu tư phát triển kinh tế: A Có quy mơ, diện tích dân số khơng lớn B Phân bố tản mạn không gian địa lí C Nếp sống xen lẫn thành thị nông thôn D Phân bố không đồng vùng Câu Đây thị hình thành miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975: A Hà Nội, Hải Phịng B Hải Dương, Thái Bình C Hải Phịng, Vinh D Thái Ngun, Việt Trì Câu Tác động lớn thị hố đến phát triển kinh tế nước ta A tạo nhiều việc làm cho nhân dân B tăng cường sở vật chất kĩ thuật C tạo chuyển dịch cấu kinh tế D thúc đẩy công nghiệp dịch vụ phát triển Câu Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao xếp theo thứ tự vùng: A Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên B Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ D Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Câu Đây phương hướng để nâng cao chất lượng sống người dân A thực sách dân số kế hoạch hố gia đình B đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố C nâng cao dân trí lực phát triển D tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế Câu Ba yếu tố tạo nên số giáo dục 30 tỉ lệ người lớn biết chữ, số năm học trung bình người dân, tỉ lệ nhập học B quy mô trường lớp, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ người học/1 vạn dân C tiến giáo dục, quy mô trường lớp, số lượng học sinh sinh viên D tỉ lệ người lớn biết chữ, số năm học trung bình người dân, quy mơ trường lớp Câu Mạng lưới thành phố, thị xã, thị trấn dày đặc nước ta tập trung A vùng Đông Nam Bộ B vùng Tây Nguyên C vùng Đồng sông Hồng D vùng Duyên hải miền Trung A IV THỰC HÀNH Câu 1: Căn vào trang 15 atlat địa lí Việt Nam cho biết phát biểu sau không với dân số Việt Nam qua năm từ 1960 đến 2007? A Dân số nước tăng từ 1960 đến 2007 B Dân số thành thị tăng nhanh dân số nông thôn C Dân số nông thôn lớn dân số thành thị D Dân số nông thôn tăng nhanh xu chung Câu 2: Căn vào trang 15 atlat địa lí Việt Nam cho biết từ năm 1995 đến năm 2007, chuyển dịch cấu lao động làm việc theo khu vực kinh tế sau không đúng? A Tỷ trọng lao động nông, lâm, thủy sản giảm B Tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng C Tỷ trọng lao động dịch vụ tăng D Tỷ trọng lao động dịch vụ nhỏ Câu 3: Căn vào trang 15 atlat địa lí Việt Nam cho biết thị sau có số dân triệu người? A Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng B Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh C Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ D Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa Câu 4: Căn vào trang 15 atlat địa lí Việt Nam cho biết hai đô thị đặc biệt nước ta A Hà Nội, Hải Phòng B Hải Phòng, Đà Nẵng C Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh D Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 31 Câu 5: Căn vào trang 15 atlat địa lí Việt Nam cho biết đô thị loại nước ta A Hải Phòng, Huế, Đà Lạt B Đà Lạt, Đà Nẵng, Cần Thơ C Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng D Cần Thơ, Huế, Đà Nẵng Câu 6: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thi ̣nào sau có quy mơ dân số mơṭ triệu người? A Hà Nội B Thanh Hóa C Hải Dương D Biên Hòa Câu 7: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thi nạạ̀o có quy mơ dân số lớn thi đây? A Thanh Hóa B Quy Nhơn C Nha Trang D Đà Nẵng Câu 8: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thị sau có quy mô dân số từ 100.000 - 200.000 người? A Nha Trang B Bn Ma Thuật C Biên Hịa D Đà Lạt Câu 9: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị sau đô thị loại 2(vào năm 2007)? A Mỹ Tho B Bảo Lộc C Đà Lạt D Buôn Ma Thuật Câu 10: Số dân thành thị tỉ lệ dân cư thành thị nước ta giai đoạn 1995 2005 Năm 1995 2000 2003 2005 Số dân thành thị (triệu 14.9 18.8 20.9 22.3 người) Tỉ lệ dân cư thành thị (%) 20.8 24.2 25.8 26.9 Biểu đồ thể số dân tỉ lệ dân cư thành thị A biểu đồ cột B biểu đồ kết hợp cột đường C biểu đồ miền D biểu đồ tròn Câu 11: Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn ( đơn vị: %) Năm 1990 1995 2000 2003 2005 Thành thị 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9 Nông thôn 80.5 79.2 75.8 74.2 73.1 Biểu đồ thể thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giai đoạn 1990 – 2005 A biểu đồ cột B biểu đồ cột chồng C biểu đồ miền D biểu đồ tròn Câu 12: Qua bảng số liệu sau hãy: 32 Tình hình gia tăng dân số tỉ lệ gia tăng dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995-2005 Năm Tổng số dân Số dân thành thị Tỉ lệ dân thành thị (Nghìn người) (Nghìn người) (%) 1995 71995,5 14938,1 20.75 1998 75456,3 17464,6 23.14 2000 77635,4 18771,9 24.18 2003 80902,4 20869,5 25.79 2005 83324,2 21497,8 25.82 Vẽ biểu đồ thể q trình thị hố nước ta A biểu đồ cột B biểu đồ cột chồng C biểu đồ kết hợp D biểu đồ tròn Câu 13: Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 Thành Thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 Nông Thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 Tổng số dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 (NXB Thống kê, 2016) Nhận xét sau với tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015? A Số dân thành thị ngày giảm, số dân nông thôn ngày tăng B Số dân thành thị tăng chậm vào giai đoạn 2009 – 2011 C Số dân thành thị tăng nhanh số dân nông thôn D Số dân nông thôn tăng nhanh số dân thành thị Câu 14: Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 Thành Thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 Nông Thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 Tổng số dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 (NXB Thống kê, 2016) Biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015 A cột chồng B cột ghép C đường D kết hợp cột với đường Câu 15: Cho bảng số liệu: Dân số Việt Nam thời kỳ 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015 33 Thành Thị 22.332 23.746 25.585 27.719 28.875 31.132 Nông Thôn 60.060 60.472 60.440 60.141 60.885 60.582 Tổng số dân 82.392 84.218 86.025 87.860 89.756 91.714 (NXB Thống kê, 2016) Nhận xét sau không với bảng số liệu trên: A Dân số tăng nhanh gần triệu người năm B Số dân thành thị tăng mạnh số dân nông thôn C Tỷ lệ dân nơng thơn cao có xu hướng tăng nhanh D Tỷ lệ dân thành thị chưa cao ngày tăng Câu: 16: Cho bảng số liệu: Lao động 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành thị nông thôn Việt Nam, giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 2005 42.775 10.689 32.086 2008 46.461 12.499 33.962 2011 50.352 14.733 35.619 2013 52.208 15.509 36.699 2015 52.840 16.375 36.465 (NXB Thống kê, 2016) Nhận xét sau phản ánh thực trạng lao động 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2005 – 2015? A Lao động tập trung nông thôn cao thành thị B Lao động tập trung thành thị nhiều nông thôn C Lao động nông thôn tăng nhanh lao động thành thị D Lao động nông thôn lao động thành thị tăng nhanh Câu 17: Cho bảng số liệu: Lao động 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành thị nông thôn Việt Nam, giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: Nghìn người) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 2005 42.775 10.689 32.086 2008 46.461 12.499 33.962 2011 50.352 14.733 35.619 2013 52.208 15.509 36.699 2015 52.840 16.375 36.465 (NXB Thống kê, 2016) 34 Biểu đồ thích hợp thể cấu lao động 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015 theo bảng số liệu A cột chồng B tròn C đường D miền Câu 18: Cho bảng số liệu đây: Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng, năm 2015 (Đơn vị: %) Vùng Thành thị Nông thôn Cả nước 0,84 2,39 Đồng sông Hồng 0,76 1,99 Trung du miền núi phía Bắc 0,96 1,64 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 1,36 3,05 Tây Nguyên 0,91 2,02 Đông Nam Bộ 0,32 0,82 Đồng sông Cửu Long 1,56 3,52 (NXB Thống kê, 2016) Nhận xét sau không với tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng năm 2015? A Tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn cao thành thị B Tỷ lệ thiếu việc làm cao Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung C Tỷ lệ thiếu việc làm đô thị thấp Đông Nam Bộ D Tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn thấp Đông Nam Bộ Câu 19 Dựa vào bảng số liệu sau thu nhập bình quân đầu người hàng tháng năm 2001 – 2002 vùng nước ta (Đơn vị: nghìn đồng) Các vùng Trung bình 20% thu 20% thu chung nhập thấp nhập cao nhất Đồng sông Hồng 353,3 123,0 827,5 Trung du miền núi Bắc 265,7 82,1 482,9 Bộ Bắc Trung Bộ 232,6 89,2 518,7 Duyên hải Nam Trung Bộ 306,0 113,0 658,3 Tây Nguyên 239,7 80,4 543,0 Đông Nam Bộ 623,0 171,3 1495,3 Đồng sông Cửu Long 373,2 122,9 877,6 Nhận định A vùng kinh tế phát triển có độ chênh thấp vùng cịn khó khăn 35 B Đơng Nam Bộ vùng có thu nhập cao có độ chênh lớn C Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ nơi có độ chênh thấp D Duyên hải miền Trung nơi có thu nhập bình qn có độ chênh thấp Phần III KẾT LUẬN Quá trình giảng dạy áp dụng kiến thức bản, câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh ôn tập, qua kì thi thử, học sinh đạt kết cao, rèn luyện cho học sinh toàn diện kiến thức, kĩ để thi THPT QG, học sinh có hứng thú với chuyên đề Chuyên đề phổ biến rộng rãi giáo viên dạy Địa lí trường THPT làm nguồn tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên, số kinh nghiệm mang tính chủ quan chúng tơi Vì vậy, mong nhận góp ý, bổ sung bạn đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện 36 ... bố dân cư nước ta? A Phần lớn dân cư sinh sống nông thôn B Dân cư phân bố không phạm vi nước C Dân cư phân bố chủ yếu đồng ven biển D Mật độ dân cư cao vùng đồi núi cao nguyên Câu 7: Gia tăng dân. .. năm từ 1960 đến năm 2007 A .Dân số nước tăng từ năm 1960 đến 2007 B Dân số thành thị tăng nhanh dân số nông thôn C Dân số nông thôn lớn dân số thành thị D .Dân số nông thôn tăng nhanh xu chung Câu... địa lí Việt Nam cho biết phát biểu sau không với dân số Việt Nam qua năm từ 1960 đến 2007? A Dân số nước tăng từ 1960 đến 2007 B Dân số thành thị tăng nhanh dân số nông thôn C Dân số nông thôn

Ngày đăng: 01/08/2020, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan