1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ đề THI HSG cấp TỈNH và HSG QUỐC GIA môn địa lý lớp 12 năm 2010 2011

33 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (4 điểm) Dựa vào kiến thức học số liệu (bảng 1): a) Trình bày chế độ nhiệt mưa Hà Nội, Huế TP.Hồ Chí Minh b) Nêu lên nhân tố dẫn đến khác biệt chế độ nhiệt mưa địa điểm Bảng 1: Chế độ nhiệt mưa Hà Nội, Huế TP.Hồ Chí Minh Địa điểm Hà Nội 0 21 01’B , 105 48’Đ Huế TP.Hồ Chí Minh 10047’B , 106047’Đ 16 24’B , 107 41’Đ Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) 16,4 18,6 20,0 161,3 25,8 13,8 17,0 26,2 20,9 62,6 26,7 4,1 20,2 43,8 23,1 47,1 27,9 10,5 23,7 90,1 26,0 51,6 28,9 50,4 27,3 188,5 28,3 82,1 28,3 218,4 28,8 239,9 29,3 116,7 27,5 311,7 28,9 288,2 29,4 95,3 27,1 293,7 28,2 318,0 28,9 104,0 27,1 269,8 27,2 265,4 27,1 473,4 26,8 327,0 10 24,6 130,7 25,1 795,6 26,7 266,7 11 21,4 43,4 23,1 580,6 26,4 116,5 12 18,2 23,4 20,8 297,4 25,7 48,3 Tháng Câu 2: (4 điểm) Dựa vào kiến thức học Atlat Địa lý Việt Nam: a) Chứng minh miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có hai đặc điểm tự nhiên là: “quan hệ mật thiết với Hoa Nam (Trung Quốc) cấu trúc địa chất – kiến tạo chịu tác động mạnh gió mùa Đông Bắc" b) Nêu mạnh hạn chế khai thác, sử dụng tự nhiên miền Câu 3: (4 điểm) Dựa vào kiến thức học số liệu (bảng 2), phân tích: a) Sự thay đổi quy mô cấu nhóm tuổi dân số Việt Nam thời kỳ 1979 – 2005 b) Những mạnh mặt hạn chế nguồn lao động nước ta Bảng 2: Quy mô cấu nhóm tuổi dân số Việt Nam, thời kỳ 1979-2005 (Đơn vị: %) Năm Nhóm tuổi – 14 15 – 59 60 trở lên Tổng số (triệu người) 1979 1989 1999 2005 42,5 50,4 7,1 38,7 54,1 7,2 33,6 58,3 8,1 27,0 64,0 9,0 52,7 64,3 76,3 83,1 Câu 4: (5 điểm) Dựa vào kiến thức học số liệu (bảng 3): a) Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta b) Phân tích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1995 – 2008 Bảng 3: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước ta (giá thực tế) (Đơn vị: Ngàn tỷ đồng) Năm Khu vực Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Tổng số 1995 2000 2005 2008 62,22 108,35 175,98 326,50 65,82 100,85 228,89 162,22 171,10 441,67 344,22 319,00 839,20 587,16 564,06 1.477,72 Câu 5: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (tờ Nông nghiệp), trình bày tình hình sản xuất phân bố công nghiệp nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục SỞ GD&ĐT BẾN TRE HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: ĐỊA LÝ Câu Nội dung a) Trình bày chế độ nhiệt mưa (3đ) *Yêu cầu cho địa điểm (Hà Nội, Huế Tp.HCM): -Về chế độ nhiệt: diễn biến nhiệt năm; tháng có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất; biên độ nhiệt năm; nhiệt độ trung bình năm -Về chế độ mưa: diễn biến phân bố lượng mưa năm; tháng mưa nhiều (mùa mưa), tháng mưa (mùa khô); tổng lượng mưa trung bình năm @Cách tính điểm: địa điểm: chế độ nhiệt: 0,5đ; chế độ mưa: 0,5đ b) Những nhân tố (1đ) -Vĩ độ: Nhiệt độ trung bình năm Tp.HCM > Huế > Hà Nội -Gió mùa: gió mùa đông làm cho Hà Nội có thời gian nhiệt độ xuống < 20 0C (tháng 12 – 2); gió mùa hạ liên quan đến mùa mưa nơi, tạo thời tiết nóng Huế (tháng – 8) -Địa hình: gây mưa nhiều Huế (tháng – 12) a) Chứng minh hai đặc điểm tự nhiên miền B&ĐBBB (3đ) -Quan hệ mật thiết với Hoa Nam (TQ) cấu trúc địa chất – kiến tạo: +Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với độ cao tb 600m; dãy núi thung lũng sông có hướng vòng cung; điạ hình cacxtơ phổ biến; hướng nghiêng chung TB – ĐN, thấp dần biển đồng mở rộng +Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo; vùng biển đáy nông, nhiên có vịnh nước sâu +Giàu khoáng sản (các ý phải có dẫn chứng từ đồ) -Chịu tác động mạnh gió mùa Đông Bắc: +Khí hậu có mùa đông lạnh (dẫn chứng nhiệt độ tháng 1-2) +Sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới (600 – 700m , miền Nam: 900 – 1000m) +Sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa b) Các mạnh hạn chế (1đ) -Thế mạnh: giàu tài nguyên khoáng sản (năng lượng, kim loại,…); thủy điện; cảnh quan đẹp; tài nguyên đất – rừng;… -Hạn chế: bất thường nhịp điệu mùa khí hậu, thời tiết, dòng chảy sông ngòi gây trở ngại trình sử dụng tự nhiên a) Sự thay đổi quy mô cấu nhóm tuổi dân số VN (2đ) -Quy mô dân số tăng nhanh, dù tốc độ tăng có hướng giảm (dẫn chứng số liệu) dân số tăng trung bình > triệu người/năm -Dân số nước ta thuộc loại trẻ, có biến đổi nhanh cấu nhóm tuổi (dẫn chứng số liệu) b) Những mạnh hạn chế nguồn lao động (2đ) -Thế mạnh: +Nguồn lao động đông, tăng > triệu lao động/năm +Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất; chất lượng lao động ngày nâng lên (dẫn chứng số liệu) -Hạn chế: +Lực lượng lao động có trình độ cao, lao động kỹ thuật lành nghề (dẫn chứng số liệu) Điểm 0,25 0,5 0,25 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 +Lực lượng lao động đông gây khó khăn: giải việc làm, tăng suất lao động, tăng thu nhập,… a) Vẽ biểu đồ (2đ) -Hình thức: miền (3 khu vực, chuyển giá trị sang %) hình cột chồng (7 cột) -Nội dung: thể đủ trục ngang (năm), trục đứng (giá trị sản xuất); độ lớn, vị trí đối tượng có tỉ lệ phù hợp với trục ngang trục đứng; thích tương ứng với ký hiệu thể biểu đồ; có tên biểu đồ @ Các trường hợp trừ điểm: +Hình thức thể biểu đồ không phù hợp +Nội dung: chi tiết sai, không phù hợp b) Phân tích chuyển dịch cấu GDP theo khu vực kinh tế (3đ) -Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng: tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I Khu vực III có tỉ trọng cao chưa ổn định (dẫn chứng số liệu) Có tác động tích cực yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH -Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể nội ngành: +Khu vực I: giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản Trong nông nghiệp: giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi +Khu vực II: tăng tỉ trọng CN chế biến, có hàm lượng kỹ thuật cao; giảm tỉ trọng CN khai thác, sản phẩm chất lượng thấp +Khu vực III: tăng mạnh lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển đô thị Tình hình sản xuất phân bố công nghiệp (3đ) *Yêu cầu: nội dung viết dựa sở đọc phân tích nội dung tờ đồ Nông nghiệp Atlat Địa lý Việt Nam; có số liệu minh họa cụ thể *Nội dung: -Tình hình sản xuất: +Giá trị sx CN tổng GTSX ngành trồng trọt; +Diện tích trồng CN qua năm; +Diện tích, sản lượng số sản phẩm: cà phê, cao su, điều -Phân bố: +Các vùng chuyên canh CN (tỷ lệ diện tích gieo trồng CN so với tổng diện tích gieo trồng); sản phẩm vùng +Các tỉnh có diện tích trồng CN quan trọng vùng (các biểu đồ cột) 0,5 -1,5 -0,25 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 * Lưu ý: -Để đạt điểm tối đa câu, ý, làm phải có lập luận, diễn đạt rõ ràng, xác, có số liệu dẫn chứng, minh họa -Giám khảo vận dụng thang điểm ý, không lệch với số điểm quy định câu -// - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, tính tọa độ địa lý điểm cực Bắc Việt Nam (phần đất liền) Câu 2: (4,0 điểm) Dựa vào kiến thức học bảng số liệu đây: Các số nhiệt độ Hà Nội, Huế, TP.Hồ Chí Minh Nhiệt Nhiệt độ Nhiệt độ Biên độ Nhiệt Nhiệt độ trung bình trung nhiệt độ độ tối độ tối trung tháng lạnh bình trung thấp cao Địa điểm bình ( C) tháng bình tuyệt tuyệt năm nóng (0C) năm đối đối 0 ( C) ( C) ( C) (0C) 16,4 28,9 Hà Nội 23,5 12,5 2,7 42,8 Vĩ độ: 21 01’B (tháng 1) (tháng 7) 19,7 29,4 Huế 25,1 9,7 8,8 41,3 Vĩ độ: 16 24’B (tháng 1) (tháng 7) 25,7 28,9 TP Hồ Chí Minh 27,1 3,2 13,8 40,0 Vĩ độ: 10 47’B (tháng 12) (tháng 4) Biên độ nhiệt độ tuyệt đối (0C) 40,1 32,5 26,2 a) Nhận xét thay đổi chế độ nhiệt từ Hà Nội đến Huế TP.Hồ Chí Minh b) Giải thích thay đổi chế độ nhiệt địa điểm Câu 3: (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, trình bày đặc điểm lưu vực, chế độ nước hệ thống sông Hồng Câu 4: (5,0 điểm) Dựa vào kiến thức học Atlat Địa lý Việt Nam, trình bày đặc điểm tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nêu mạnh hạn chế khai thác, sử dụng tự nhiên miền Câu 5: (5,0 điểm) Dựa vào kiến thức học bảng số liệu đây: Sự thay đổi cấu vốn đất nước ta, thời kỳ 1993 - 2008 (%) Các loại đất Năm 1993 Năm 2002 Năm 2008 Đất nông nghiệp 22,2 28,6 29,0 Đất lâm nghiệp có rừng 30,0 36,6 44,6 Đất chuyên dùng đất 5,6 6,3 6,8 Đất chưa sử dụng 42,2 28,5 19,6 a) Vẽ biểu đồ thể thay đổi vốn đất nước ta qua năm b) Nhận xét giải thích tình hình sử dụng tài nguyên đất nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 Môn: ĐỊA LÝ Câu Nội dung Điểm Tính tọa độ địa lý điểm cực Bắc Việt Nam (2,0 đ) * Yêu cầu: - Sử dụng Atlat Địa lý VN để xác định vị trí điểm cực Bắc; - Sử dụng thước để đo tính tọa độ địa lý điểm cực Bắc: tính đến độ, phút; chấp nhận sai số ± 1’ * Kết quả: - Xác định điểm cực Bắc: xã Lũng Cú - Tọa độ địa lý: vĩ độ: 23023’B ; kinh độ: 105018’Đ (± 1’) a) Trình bày thay đổi chế độ nhiệt (2,0 đ) - Từ HN đến TPHCM: + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần (dẫn chứng số liệu); + Biên độ nhiệt (trung bình năm, tuyệt đối) giảm dần (dẫn chứng số liệu); - Kết luận: chế độ nhiệt có thay đổi theo lãnh thổ, từ Bắc vào Nam b) Giải thích thay đổi (2,0 đ) - Theo vĩ độ: nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ B  N (càng gần xích đạo) - Do hoạt động gió mùa: + Gió mùa Đông Bắc: miền Bắc có mùa đông lạnh (Hà Nội có nhiệt độ tb tháng thấp nhất; biên độ nhiệt tuyệt đối, tb năm cao nhất); + Gió mùa Tây Nam: tạo thời tiết nóng Huế - Do địa hình: làm giảm ảnh hưởng gió ĐB xuống phía Nam; tạo hiệu ứng nhiệt (phơn) gió TN Đặc điểm lưu vực, chế độ nước hệ thống sông Hồng (4,0 đ) * Yêu cầu: sử dụng Atlat Địa lý VN để nêu lên đặc điểm theo yêu cầu * Các ý phải nêu: - Lưu vực: + Chiếm tỉ lệ diện tích lưu vực lớn hệ thống sông lãnh thổ (21,91%) + Hệ thống sông gồm: sông Hồng (sông chính); phụ lưu: sông Đà, Chảy, Lô,… (nêu phụ lưu) + Phần lớn lưu vực sông (thượng trung lưu) chảy qua miền núi cao trung bình - Chế độ nước: + Mùa lũ từ tháng – tháng 10 (11), đỉnh lũ vào tháng (6660m3) + Mùa cạn từ tháng 11 (12) – tháng 5, cạn vào tháng (765m3) a) Đặc điểm tự nhiên miền TB BTB (3,0 đ) - Đặc điểm chung: có mối quan hệ với Vân Nam (TQ) cấu trúc địa chất- kiến tạo suy yếu ảnh hưởng gió mùa ĐB - Hệ thống núi thung lũng sông có hướng TB-ĐN; địa hình núi cao, núi trung bình chiếm ưu thế; tính chất nhiệt đới tăng dần; có đầy đủ ba đai cao; có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo,… - Đồng hẹp, ven biển; nhiều cồn cát, đầm phá… - Khí hậu: mùa mưa vào thu đông, mùa hạ có thời tiết gió Tây khô nóng (các ý phải có dẫn chứng từ đồ) 1,0 1,0 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 1,5 0,5 0,5 b) Thế mạnh hạn chế (2,0 đ) - Miền núi thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc, trồng CN; phát triển nông – lâm kết hợp; khai thác khoáng sản (sắt, đồng, apatit, crôm,…) - Đồng ven biển: thuận lợi nuôi trồng thủy sản - Nhiều cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch - Hạn chế: thiên tai xảy nhiều … (các ý phải có dẫn chứng từ đồ) 0,5 0,5 0,5 0,5 a) Vẽ biểu đồ (2,0 đ) - Hình thức: hình tròn cột (có kích thước nhau) thể năm: 1993, 2002, 2008 - Nội dung: thể đủ nhóm đất tỉ lệ nhóm đất (%); thích tương ứng với ký hiệu thể biểu đồ; có tên biểu đồ * Các trường hợp trừ điểm: + Hình thức thể biểu đồ không phù hợp -1,5 + Nội dung: chi tiết sai, không phù hợp -0,25 b) Nhận xét giải thích tình hình sử dụng tài nguyên đất (3,0 đ) - Diện tích đất nông nghiệp không nhiều (diện tích bình quân/người thấp); diện 0,75 tích đất nông nghiệp tăng có sách khuyến khích khai hoang, phát triển kinh tế trang trại…; nhiên, khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp không nhiều (tăng chậm) - Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăng, có sách bảo vệ rừng, 0,75 trồng rừng, tỉ lệ che phủ rừng - Diện tích đất chuyên dùng đất tăng lên trình công nghiệp hoá, đô 0,75 thị hoá Tuy nhiên, việc mở rộng đất chuyên dùng đất chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng đất nông nghiệp - Đất chưa sử dụng thu hẹp khai hoang mở rộng diện tích đất nông 0,75 nghiệp, trồng rừng… Tuy nhiên diện tích đất bị suy thoái lớn (các ý phải có số liệu dẫn chứng) * Lưu ý: - Để đạt điểm tối đa câu, ý, làm phải có lập luận, diễn đạt rõ ràng, xác, có số liệu dẫn chứng, minh họa - Giám khảo vận dụng thang điểm ý, không lệch với số điểm quy định câu -// - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (3 điểm) Tính góc chiếu sáng tia sáng mặt trời lúc 12 trưa vào ngày: 21 tháng 3; 22 tháng 6; 23 tháng 9; 22 tháng 12 vị trí theo bảng đây: Vĩ độ Góc chiếu sáng lúc 12 trưa 21/3 22/6 23/9 22/12 Cực Nam Vòng cực Nam Chí tuyến Nam Xích đạo Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc Cực Bắc Câu 2: (4 điểm) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam kết hợp với kiến thức học, trình bày đặc điểm địa hình, thuỷ văn, đất thực vật dọc theo lát cắt địa hình từ sơn nguyên Đồng Văn đến cửa Thái Bình Câu 3: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau kiến thức học: a) Phân tích đặc điểm cấu sử dụng đất nước ta b) So sánh cấu sử dụng đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Hiện trạng sử dụng đất nước vùng, năm 2005 (ngàn ha) Trong Tổng diện tích CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du, miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 33121,2 1486,2 10155,8 5155,2 3316,7 5466,0 3480,9 4060,4 Đất sản xuất nông nghiệp 9412,2 760,3 1478,3 804,9 583,8 1597,1 1611,9 2575,9 Đất lâm nghiệp 14437,3 123,3 5324,6 2854,0 1459,8 3067,8 1251,6 356,2 Đất chuyên dùng 1401,0 230,5 245,0 194,1 193,8 124,5 193,6 219,5 Đất 602,7 116,5 112,6 97,9 54,2 41,6 71,4 108,5 Câu 4: (4 điểm) Dựa vào kiến thức học Atlat Địa lý Việt Nam: a) Hoàn thiện sơ đồ nguồn lao động (ở bên dưới) b) Chứng minh thay đổi cấu lao động theo khu vực kinh tế nước ta phù hợp với xu phát triển chung giới Nguồn lao động ………… …… …… ………… …… …… …… Câu 5: (4 điểm) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam kết hợp với kiến thức học, giải thích Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn nước ta _HẾT _ Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA LỚP 12THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: ĐỊA LÝ Câu Tính góc chiếu sáng (3,0đ) Nội dung Điểm 3,0 Góc chiếu sáng lúc 12 trưa 21/3 22/6 23/9 22/12 Cực Nam 00 Khuất tối 00 23027’ Vòng cực Nam 23027’ 00 23027’ 46054’ Chí tuyến Nam 66033’ 43006’ 66033’ 900 0 Xích đạo 90 66 33’ 90 66033’ 0 Chí tuyến Bắc 66 33’ 90 66 33’ 43006 Vòng cực Bắc 23027’ 46054’ 23027’ 00 0 Cực Bắc 23 27’ Khuất tối * Cách tính điểm: vị trí sai: - 0,25đ; tổng số điểm bị trừ tối đa: 3,0đ Vĩ độ Đọc lát cắt địa hình từ s.ng Đồng Văn đến cửa Thái Bình (4,0đ) a) Địa hình: - Hướng thấp dần từ tây bắc đông nam - Giáp biên giới V-T: khối núi đá vôi đồ sộ cao >1500m (Đồng Văn,…) - Ở trung tâm: vùng núi thấp, cao tb 500 – 600m; dãy núi hình cánh cung (Ngân Sơn, Bắc Sơn,…) - Đồng Bắc Bộ: phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp, rộng, thấp phẳng b) Thuỷ văn: - Vùng núi ĐB: thượng lưu sông, chảy theo hướng vòng cung (Gâm, Cầu, Thương,…) nước chảy xiết (có giá trị thuỷ điện) - Đồng BB: hệ thống sông Thái Bình có giá trị thuỷ lợi, giao thông,… c) Đất thực vật: - Vùng núi ĐB: chủ yếu đất feralit đá vôi loại đá khác; thực vật rừng kín thường xanh (vùng núi thấp), rừng bụi, (trên núi cao), rừng núi đá vôi,… - Đồng BB: chủ yếu đất phù sa, đất phèn (ô trũng), đất mặn (ven biển); thực vật nông nghiệp chủ yếu Cơ cấu sử dụng đất nước ta (5,0đ) a) Đặc điểm cấu sử dụng đất: - Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ tương đối (28,4%); có khả mở rộng - Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 43,6% tỉ lệ thấp điều kiện nước chủ yếu đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Đất chuyên dụng đất chiếm 6,0% có xu hướng tăng lên 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2006-2007 Nội dung Điểm Câu a) Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội (theo sơ đồ): -Nguồn lực nước: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, đường lối phát triển KT-XH,… -Nguồn lực nước ngoài: quy trình công nghệ, trang thiết bị, vốn, kinh nghiệm quản lý kinh tế,… b) Phân tích nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nước ta -Nguồn lực nguồn lực nước, tổng thể điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư nguồn lao động, đường lối sách phát triển KTXH đất nước Các nguồn lực đóng vai trò định phát triển KTXH đất nước -Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên: +Thuận lợi: Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa; phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng; nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới Có đa dạng tài nguyên thiên nhiên, có số loại có trữ lượng giá trị kinh tế cao (có dẫn chứng) +Hạn chế: Một số tài nguyên phân tán theo không gian, không trữ lượng, khai thác không hợp lý; (có dẫn chứng) Thiên tai làm thiệt hại đến sản xuất 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 -Dân cư nguồn lao động: +Thuận lợi: đông dân, dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Người lao động có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật – công nghệ tiên tiến (có dẫn chứng) +Hạn chế: dân số tăng nhanh, phân bố dân cư lao động chưa hợp lý, chất lượng lao động chưa cao (có dẫn chứng) -Đường lối phát triển kinh tế - xã hội: +Thuận lợi: Công đổi mới, chiến lược ổn định phát triển kinh tế tạo bước ngoặt cho phát triển KTXH (đối chiếu với hạn chế kinh tế trước tiến hành đổi mới) +Hạn chế: mô hình trình hình thành, mô hình cũ chưa hoàn toàn bị phá vỡ -Cơ sở vật chất kỹ thuật: +Thuận lợi: CSVC-KT bước đầu tư, xây dựng để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước +Hạn chế: trình độ KT-CN lạc hậu, thiếu đồng bộ, kết cấu hạ tầng phát triển, phân bố chưa vùng Câu a) -Vẽ biểu đồ: +Hình thức: biểu đồ miền cột chồng 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 +Nội dung: số liệu xác; tỉ lệ phù hợp; có tên biểu đồ, giải đầy đủ -Nhận xét giải thích: +Có xu hướng tăng tỉ trọng dân thành thị, giảm nông thôn Do chuyển dịch cấu kinh tế (tăng khu vực II III, giảm khu vực I) +Dân thành thị tăng chậm (quá trình đô thị hoá chậm); dân nông thôn chiếm tỉ trọng lớn Do kinh tế chưa phát triển, trình độ lao động thấp, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm 1,0 0,75 0,75 b) Những ảnh hưởng trình đô thị hoá nước ta phát triển KTXH: -Mặt tích cực: +Tạo thuận lợi, thúc đẩy trình CNH, HĐH đất nước như: thu hút lực lượng lao động có tay nghề, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển KTXH vùng,… +Thúc đẩy trình giao lưu, hợp tác lãnh thổ, quốc tế +Xây dựng đời sống văn minh, đại,… -Mặt tiêu cực: ĐTH diễn nhanh số vùng chuyển cư ạt dân cư nông thôn vào thành phố hậu xấu: nạn thiếu việc làm, thất nghiệp, sức ép nhà ở, tải sở hạ tầng, môi trường sống bị ô nhiễm… -Cần có giải pháp để thúc đẩy ĐTH theo hướng tích cực: +Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, kết hợp đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động thành thị; +Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn; đẩy mạnh kế hoạch hoá gia đình giải việc làm cho lao động nông thôn hạn chế nạn chuyển cư vào thành phố; +Phân bố lại dân cư lao động vùng, ngành 0,5 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 0,5 Câu a) Đặc điểm cấu vốn đất giải thích: -Bình quân đất tự nhiên đầu người vào loại thấp (0,4 ha/người) -Diện tích đất nông nghiệp tăng (có dẫn chứng) có sách khuyến khích khai hoang, phát triển kinh tế trang trại… Tuy nhiên, khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp không nhiều -Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăng (có dẫn chứng), có sách bảo vệ rừng, trồng rừng Nhưng tỉ lệ che phủ rừng -Diện tích đất chuyên dùng đất tăng lên trình công nghiệp hoá, đô thị hoá Tuy nhiên, việc mở rộng đất chuyên dùng đất chủ yếu chuyển từ đất nông nghiệp sang có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng đất nông nghiệp (có dẫn chứng) -Đất chưa sử dụng thu hẹp khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, trồng rừng…(có dẫn chứng) b) Phân tích trạng khả sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ĐBSH ĐBSCL -Đồng sông Hồng: +Đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp (do dân số đông) +Có trình độ thâm canh lương thực cao, chủ yếu lúa, hoa màu (có dẫn chứng) 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 Sử dụng đất hợp lý: đẩy mạnh thâm canh tăng vụ sở chuyển đổi cấu mùa vụ, tân dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản; giảm tỉ lệ tăng dân số phân bố lại dân cư -Đồng sông Cửu Long: +Có diện tích đất nông nghiệp lớn sử dụng, cải tạo tốt diện tích đất phèn, mặn, diện tích mặt nước, bãi bồi +Phần lớn diện tích trồng lúa, ăn trái, nuôi trồng thủy sản (có dẫn chứng) Sử dụng đất hợp lý: cải tạo dải đất phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, thâm canh lúa 2-3 vụ trồng ăn trái quy mô lớn; công trình cải tạo lớn Đồng tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, Cà Mau để mở rộng diện tích đất canh tác; cải tạo vùng ngập triều để nuôi trồng thủy sản Câu a) Các điều kiện phát triển: -Ngành CN chế biến nông, lâm, thủy sản: có nguồn nguyên liệu chỗ phong phú sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp (có phân tích, dẫn chứng cụ thể ngành) -Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng: có nguồn lao động dồi dào, cần cù, có kỹ thuật, giá rẻ (có dẫn chứng) -Ngoài ra, có điều kiện thuận lợi chung để ngành phát triển là: +Việc định hướng thực chương trình kinh tế lớn Nhà nước; +Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước giới) b) Phân bố: -Xác định trung tâm CN chính: TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng,… -Xác định quy mô, tên ngành sản xuất trung tâm CN 0,75 0,75 0,5 1,5 0,5 1,0 1,0 - Hết – * Lưu ý: -Để đạt điểm tối đa câu, ý, làm phải có lập luận, diễn đạt rõ ràng, xác -Giám khảo vận dụng thang điểm ý, không lệch với số điểm quy định câu -// - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) Câu (3,0 điểm) a) Dựa vào bảng 1, nhận xét giải thích thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt năm theo vĩ độ b) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (tờ đồ Khí hậu) để chứng minh chế độ nhiệt nước ta có thay đổi theo vĩ độ Bảng 1: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ địa lý bán cầu Bắc Vĩ độ 20 30 40 50 60 70 … Câu Nhiệt độ trung bình năm (0C) 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 -0,6 -10,4 … Biên độ nhiệt năm (0C) 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29,0 32,2 … (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, so sánh điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình đất đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Câu (6,0 điểm) a) Nêu đặc điểm trình đô thị hóa b) Dựa vào bảng kiến thức học, phân tích tình hình đô thị hoá nước ta tác động trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Bảng Dân số thành thị nước ta (thời kỳ 1995 – 2007) Đơn vị: Triệu người Năm 1995 2000 2005 2007 Vùng CẢ NƯỚC 14,90 18,77 22,30 23,37 Đồng sông Hồng 2,69 3,44 4,35 4,62 Trung du - miền núi phía Bắc 1,59 1,90 2,15 2,19 Bắc Trung Bộ 1,05 1,30 1,45 1,49 Duyên hải Nam Trung Bộ 1,45 1,82 2,10 2,20 Tây Nguyên 0,82 1,13 1,33 1,37 Đông Nam Bộ 4,87 6,29 7,32 7,78 Đồng sông Cửu Long 2,43 2,87 3,60 3,72 Câu (5,0 điểm) Dựa vào bảng 3, vẽ biểu đồ thích hợp nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta, thời kỳ 1990 – 2007 Bảng Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản, thời kỳ 1990 – 2007 Năm 1990 1995 2000 2005 2007 Câu Sản lượng thủy sản (ngàn tấn) Tổng số Khai thác Nuôi trồng 891,0 728,5 162,5 1.584,4 1.195,3 389,1 2.250,5 1.660,9 589,6 3.465,9 1.987,9 1.478,0 4.149,0 2.063,8 2.085,2 (3,0 điểm) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (tờ đồ Công nghiệp chung), trình bày tình hình phát triển công nghiệp, cấu ngành phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2008-2009 Nội dung Điểm Câu 3,0 a) Nhận xét giải thích: -Nhiệt độ trung bình năm, nhìn chung giảm dần từ xích đạo phía cực; 0,75 riêng khu vực chí tuyến (quanh 200 B) có nhiệt độ trung bình năm cao khu vực xích đạo; biên độ nhiệt năm tăng dần theo vĩ độ -Giải thích: thay đổi góc chiếu tia xạ mặt trời; chênh lệch 1,0 thời gian chiếu sáng Riêng khu vực chí tuyến có nhiệt độ trung bình năm cao phân bố lục địa 0,25 b) Chứng minh chế độ nhiệt nước ta có thay đổi theo vĩ độ: *Cách 1: Dựa vào đồ nhiệt độ: 1,0 0 -Nhiệt độ trung bình năm: miền Bắc (Hà Nội) có nhiệt độ từ 20 C - 24 C, miền Nam (TPHCM) có nhiệt độ từ 240C trở lên -Nhiệt độ trung bình tháng 1: miền Bắc (Hà Nội): 15% B > 35% 55% < 10% a) Gọi tên đầy đủ A B (trong bảng 1) b) Trình bày đặc điểm cấu dân số theo tuổi nước ta tác động phát triển kinh tế - xã hội Câu (5,0 điểm) Dựa vào bảng kiến thức học: a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị tổng sản phẩm nước, thời kỳ 1990 – 2005 b) Phân tích chuyển dịch cấu khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 1990 – 2005 Bảng Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm nước, thời kỳ 1990 – 2005 (%) Năm Khu vực (I) Nông,lâm nghiệp, thuỷ sản (II) Công nghiệp xây dựng (III) Dịch vụ Câu 1990 1992 1995 1997 2000 2002 2005 38,7 22,7 38,6 33,9 27,3 38,8 27,2 28,8 44,0 25,8 32,1 42,1 24,5 36,7 38,8 23,0 38,5 38,5 21,0 41,0 38,0 (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (tờ đồ Dân số), trình bày đặc điểm dân số dân cư nước ta Câu (6,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học: a) Phân tích điều kiện chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ta b) Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long – Hết – Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2007-2008 Nội dung Câu a) Nêu tên đầy đủ: A – Dân số già ; B – Dân số trẻ b) Đặc điểm cấu dân số theo tuổi nước ta: -Dân số nước ta thuộc loại trẻ Cơ cấu nhóm tuổi (năm 1999): tuổi lao động chiếm 33,1%, tuổi lao động – 59,3%, tuổi lao động – 7,6% -Dân số trẻ mang đến thuận lợi: lực lượng lao động đông (> 50% dân số), bổ sung hàng năm ≈ 1,15 triệu người -Khó khăn: xếp việc làm cho số lao động gia tăng, suất lao động thấp, sức ép dân số phụ thuộc tạo gánh nặng cho xã hội -Nếu tổ chức quản lý tốt, đào tạo, sử dụng hợp lý nguồn lực định phát triển KT-XH Câu a) Vẽ biểu đồ: +Hình thức: miền (3 khu vực) hình cột chồng (7 cột) +Nội dung: thể đủ trục ngang (thể năm), trục đứng (giá trị tổng sản phẩm nước, đơn vị: %); độ lớn, vị trí đối tượng có tỉ lệ phù hợp với trục ngang trục đứng; thích tương ứng với ký hiệu thể biểu đồ); có tên biểu đồ @ Các trường hợp trừ điểm: • Hình thức thể biểu đồ không phù hợp • Nội dung: chi tiết sai, không phù hợp b) Phân tích: -Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng: tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II, ổn định khu vực III Có tác động tích cực yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH -Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ nội ngành: +Khu vực I: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản Trong nông nghiệp: giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi +Khu vực II: tăng tỉ trọng CN chế biến, có hàm lượng kỹ thuật cao; giảm tỉ trọng CN khai thác, sản phẩm chất lượng thấp +Khu vực III: ngành thuộc kết cấu hạ tầng ưu tiên đầu tư Câu *Yêu cầu: đọc phân tích nội dung tờ đồ Dân số Atlat Địa lý Việt Nam; có số liệu minh họa cụ thể *Nội dung: -Dân số: +Dân số đông, tăng nhanh +Nhịp độ tăng thay đổi theo thời kỳ: tăng nhanh thời kỳ trước 1979; từ 1979- 2003 tốc độ tăng giảm dần +Cơ cấu dân số theo độ tuổi có xu hướng tăng tỉ trọng nhóm tuổi lao động tuổi lao động; giảm tỉ trọng nhóm tuổi lao động -Dân cư: +Phân bố dân cư (mật độ dân số) không Các vùng đông dân: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL, DHMT Các vùng thưa dân: TD-MNPB, TN, vùng núi BTB Điểm 1,0 0,75 0,75 0,75 0,75 2,0 -1,5 -0,25 1,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,75 0,75 1,0 +Các đô thị lớn tập trung ở: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL, DHMT; thưa thớt TDMNPB, TN… +Các đô thị lớn: tên, quy mô dân số Câu a) Những điều kiện phát triển: -Ngành CN chế biến nông, lâm, thủy sản: +Nguồn nguyên liệu chỗ phong phú: sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, khai thác, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp +Nêu cấu sản phẩm có vai trò làm nguyên liệu cho ngành CN chế biến N,L,TS (nêu sản phẩm chính, có số liệu cụ thể) -Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng: dựa vào nguồn lao động dồi dào, cần cù, khéo tay, có kỹ thuật, giá rẻ -Cả ngành CN có điều kiện thuận lợi khác: +Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước nước) +Chính sách đầu tư Nhà nước (việc định hướng thực chương trình kinh tế lớn…) b) Đối với vùng ĐNB ĐBSCL: *Yêu cầu: đọc phân tích nội dung tờ đồ vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng sông Cửu Long -Ngành CN chế biến nông, lâm, thủy sản với ngành chính: chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản (nêu cụ thể) -Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng với ngành chính: dệt may, in ấn, da, sành sứ, thủy tinh… -Các trung tâm lớn: +Lớn nhất: TPHCM +Các trung tâm khác: Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Cần Thơ, … 1,0 0,5 0,5 1,5 1,0 0,5 0,5 0,75 0,5 0,25 0,5 * Lưu ý: -Để đạt điểm tối đa câu, ý, làm phải có lập luận, diễn đạt rõ ràng, xác, có số liệu dẫn chứng, minh họa -Giám khảo vận dụng thang điểm ý, không lệch với số điểm quy định câu -// - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÀO ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: ( gồm có 02 trang ) Câu (5,0 điểm) a) Nêu đặc điểm trình đô thị hóa b) Dựa vào bảng 1, Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, nhận xét tình hình đô thị hoá nước ta thời kỳ 1995 – 2005 Bảng 1: Dân số thành thị nước ta, thời kỳ 1995 – 2005 (Đơn vị: Triệu người) Năm Vùng CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du - miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Câu 1995 1997 1999 2001 2003 2005 14,90 2,69 1,59 1,05 1,45 0,82 4,87 2,43 16,81 3,11 1,74 1,15 1,61 0,96 5,63 2,61 18,04 3,35 1,81 1,24 1,75 1,09 6,03 2,77 19,42 3,56 1,95 1,34 1,88 1,17 6,52 3,00 20,82 3,85 2,01 1,38 1,97 1,25 7,03 3,33 22,30 4,35 2,15 1,45 2,10 1,33 7,32 3,60 (4,0 điểm) Bảng 2: Cơ cấu GDP giới nhóm nước, thời kỳ 1980 – 2004 (Đơn vị: %) Nhóm nước Năm 1980 Năm 2004 I I III I II III Toàn giới 38 55 32 64 (1) Các nước … … … 31 38 31 25 25 50 (2) Các nước … … … 37 60 27 71 (3) Các nước … … … 12 42 46 11 38 51 I : Nông, lâm, ngư nghiệp II : Công nghiệp, xây dựng III : Dịch vụ Dựa vào kiến thức học bảng 2: a) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (có dấu … …) b) Trình bày chuyển dịch cấu GDP nước ta từ năm 1980 Nhận xét xu hướng chuyển dịch cấu GDP nước ta so với giới nhóm nước thể bảng Câu (6,0 điểm) Bảng 3.a: Cơ cấu giá trị xuất, nhập nước ta theo khu vực quốc gia, thời kỳ 1995 – 2005 Xuất (%) Nhập (%) Khu vực, quốc gia ASEAN EU Bắc Mỹ Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Các khu vực khác 1995 2000 2005 1995 2000 18,29 12,19 3,44 6,64 26,81 4,32 28,31 18,08 19,64 5,74 10,61 17,78 2,43 25,72 17,70 17,00 19,35 9,95 13,37 2,04 20,59 27,83 8,71 1,90 4,04 11,23 15,37 30,92 28,45 8,43 2,56 8,96 14,71 11,21 25,68 2005 25,37 7,02 2,82 16,05 11,09 9,78 27.86 Bảng 3.b: Giá trị hàng xuất, nhập nước ta, thời kỳ 1995 – 2005 Mặt hàng 1995 XUẤT KHẨU (Triệu USD) -Công nghiệp nặng khoáng sản -Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp -Hàng nông, lâm, thủy sản NHẬP KHẨU (Triệu USD) -Máy móc, thiết bị -Nguyên, nhiên, vật liệu -Hàng tiêu dùng 2000 2005 5448,9 14482,7 32447,1 1377,7 5382,1 11701,4 1549,8 4903,1 13293,4 2521,4 4197,5 7452,3 8155,4 15636,5 36761,1 2096,9 4781,5 9285,3 4820,7 9886,7 24483,3 1237,8 968,3 2992,5 Dựa vào kiến thức học bảng 3.a, 3.b, phân tích chuyển biến tích cực hạn chế hoạt động xuất, nhập nước ta năm gần Câu (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (tờ đồ Nông nghiệp chung), viết báo cáo ngắn tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn HSG vào đội tuyển dự thi cấp QG – Năm học 2007-2008 Nội dung Điểm Câu a) Nêu đặc điểm trình đô thị hóa (không cần phân tích): -Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị -Sự gia tăng nhiều thành phố lớn cực lớn -Lối sống thành thị ngày phổ biến rộng rãi b) Nhận xét: -Dân số thành thị có xu hướng tăng; nhiên dân số thành thị chiếm tỉ lệ thấp so với dân số nước -Các vùng có tốc độ đô thị hóa nhanh: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL,… vùng tốc độ phát triển công nghiệp cao -Các vùng có dân số thành thị đông: ĐNB, ĐBSH,… vùng công nghiệp phát triển đất nước, có thành phố đông dân nước: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng,… -Quá trình đô thị hóa phân bố đô thị diễn không đồng vùng (Mỗi ý phải có số liệu minh họa) 5,0 1,5 Câu a) Điền nội dung thích hợp: (1) : Nước có thu nhập thấp (hoặc nước phát triển) (2) : Nước có thu nhập cao (nước phát triển) (3) : Nước có thu nhập trung bình (nước phát triển) b) -Sự chuyển dịch cấu GDP nước ta theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng mạnh tỉ trọng khu vực II; riêng khu vực III, tăng nhanh thời kỳ trước 1997, ổn định đầu năm 2000 (có số liệu minh họa) -Nhận xét: + Xu hướng chuyển dịch cấu GDP nước ta phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế diễn giới + Sự chuyển dịch cấu GDP nước ta diễn chậm so với giới (dẫn chứng số liệu) + Xu hướng chuyển dịch tích cực, hướng, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH 4,0 1,5 Câu a) Mặt tích cực: -Giá trị xuất, nhập liên tục tăng; cán cân xuất nhập tiến tới cân đối -Sự thay đổi cấu hàng xuất, nhập khẩu: +Xuất khẩu: tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản giảm dần; tăng tỉ trọng hàng CN nhẹ - TTCN hàng CN nặng +Nhập khẩu: giảm tỉ trọng hàng tiêu dùng; tăng tỉ trọng nguyên, nhiên, vật liệu máy móc, thiết bị -Sự chuyển dịch cấu xuất nhập chứng tỏ sản xuất nước có phát triển theo hướng CNH-HĐH -Thị trường buôn bán ngày mở rộng theo hướng đa dạng hóa, hội nhập vào thị trường giới (Mỗi ý phải có số liệu minh họa) * Nguyên nhân: có đổi chế quản lý: mở rộng quyền tự chủ cho ngành, địa phương, xóa bỏ chế tập trung bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh 1,0 1,0 1,0 0,5 1,0 1,5 6,0 0,5 1,0 0,5 1,0 1,0 doanh, tăng cường quản lý thống Nhà nước luật pháp sách b) Mặt hạn chế: -Cơ cấu xuất nhập nhập siêu; hàng nhập khẩu, nhóm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm tỉ trọng lớn (có số liệu minh họa) giá thành sản phẩm cao phụ thuộc nhiều vào thị trường bên -Trong cấu xuất khẩu: hàng CN nhẹ - TTCN tỉ trọng hàng gia công lớn, hàng nông, lâm, thủy sản chủ yếu qua sơ chế giá trị thấp Câu *Yêu cầu: đọc phân tích nội dung tờ đồ Nông nghiệp chung Atlat Địa lý Việt Nam; có số liệu minh họa cụ thể *Các ý chính: -Tình hình phát triển nông, lâm, thủy sản: tổng giá trị sản xuất; cấu giá trị sản xuất thay đổi tỉ trọng ngành -Phân bố vùng nông nghiệp: nêu đủ tên vùng nông nghiệp; cấu sử dụng đất, cấu sản xuất vùng 1,0 1,0 5,0 2,5 2,5 * Lưu ý: -Để đạt điểm tối đa câu, ý, làm phải có lập luận, diễn đạt rõ ràng, xác, có số liệu dẫn chứng, minh họa cụ thể, hợp lý -Giám khảo vận dụng, thống cho điểm chi tiết ý, không lệch với số điểm quy định câu -// - [...]... quy định của mỗi câu -// - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÀO ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: ( gồm có 02 trang ) Câu 1 (5,0 điểm) a) Nêu các đặc điểm chính của quá trình đô thị hóa b) Dựa vào bảng 1, Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét tình hình đô thị hoá ở nước... với số điểm quy định của mỗi câu -// - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1 (3,0 điểm) a) Dựa vào bảng 1, nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ b) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam (tờ bản đồ Khí hậu) để chứng minh chế độ nhiệt ở nước ta... 5 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN CÁC ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA LỚP 12 NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1 (3,0 điểm) (mm) 2000 1600 120 0 800 400 0 90 B 60 30 0 30 60 90 N Quan sát biểu đồ trên, hãy: a) Nêu tên biểu đồ b) Nhận xét và giải thích nội dung biểu đồ Câu 2 (3,0 điểm) Bảng 1 Mối quan hệ giữa khí hậu, thực vật và đất ở Việt Nam Độ... Địa lý Việt Nam (tờ bản đồ Công nghiệp chung), trình bày tình hình phát triển công nghiệp, cơ cấu ngành và sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp của nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất bản Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2008-2009 Nội dung Điểm Câu 1 3,0 a) Nhận xét và giải thích: -Nhiệt độ trung bình năm, ... sản và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta b) Sự phân bố các ngành công nghiệp trên – Hết – Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất bản Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2006-2007 Nội dung Điểm Câu 1 a) Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội (theo sơ đồ): -Nguồn lực trong nước: vị trí địa lý, tài nguyên thi n... - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ: Câu 1 (4,0 điểm) Bảng 1 Phân loại cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 0 – 14 15 – 59 60 trở lên A < 25% 60% > 15% B > 35% 55% < 10% a) Gọi tên đầy đủ của A và B (trong bảng 1) b) Trình bày đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta và những tác động của... đây chỉ có tính định hướng, giáo viên cần dựa vào lập luận, diễn đạt của học sinh (rõ ràng, chính xác, có số liệu dẫn chứng, minh họa cụ thể, hợp lý, …) để đánh giá, xác định mức độ cho điểm - // SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 - NĂM HỌC 2006 - 2007 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) (gồm có 2 trang) ĐỀ: Câu 1 (5,0 điểm) Sơ đồ các nguồn lực phát triển... và những hạn chế trong hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây Câu 4 (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (tờ bản đồ Nông nghiệp chung), viết một báo cáo ngắn về tình hình phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp của nước ta – Hết – Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất bản Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn HSG vào đội tuyển dự thi. .. của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ địa lý ở bán cầu Bắc Vĩ độ 0 20 30 40 50 60 70 … Câu 2 Nhiệt độ trung bình năm (0C) 24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 -0,6 -10,4 … Biên độ nhiệt năm (0C) 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29,0 32,2 … (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu... hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long – Hết – Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – nhà xuất bản Giáo dục HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN ĐỊA LÝ Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 – Năm học 2007-2008 Nội dung Câu 1 a) Nêu tên đầy đủ: A – Dân số già ; B – Dân ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý. .. - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009 -2010 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (3... - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÀO ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN THI: ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: ( gồm có

Ngày đăng: 12/12/2016, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w