1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ đề THI HSG cấp TỈNH môn địa lý LỚP 12 có đáp án

30 997 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ đề THI HSG cấp TỈNH môn địa lý có đáp án BỘ đề THI HSG cấp TỈNH môn địa lý có đáp án BỘ đề THI HSG cấp TỈNH môn địa lý có đáp án BỘ đề THI HSG cấp TỈNH môn địa lý có đáp án BỘ đề THI HSG cấp TỈNH môn địa lý có đáp án

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

b) Khi nào không khí bão hòa hơi nước và xảy ra hiện tượng ngưng tụ? Vì sao khu

vực từ 5ºB đến 10ºB có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất?

a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh và giải thích

mạng lưới đô thị của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long

b) Di cư ảnh hưởng đến cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi của Đông Nam Bộ trong thời gian gần đây như thế nào?

Trang 2

a Giải thích đặc điểm thời tiết 4 mùa

-Mùa xuân (từ ngày xuân phân đến ngày hạ chí của mỗi bán cầu): Mặt Trời di

chuyển từ Xích Đạo lên chí tuyến, nhiệt tăng dần và ngày dài thêm ra, nhưng

vì mặt đất bị lạnh sau mùa đông, nên nhiệt độ chưa cao Vì vậy tiết trời ấm áp

- Mùa hạ (Từ ngày hạ chí đến ngày thu phân của một bán cầu): Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến về Xích Đạo, nhiệt nhiều và ngày dài, mặt đất đã tích nhiệt trong mùa xuân, nên hai nguồn nhiệt ấy cộng với nhau làm cho nhiệt độ lên rất cao Vì thế mùa hạ mới nóng bức

- Mùa thu ( Từ ngày thu phân đến ngày đông chí của một bán cầu): Mặt Trời chuyển từ Xích Đạo đến chí tuyến của bán cầu bên kia, nhiệt độ giảm bớt và ngày ngắn dần, nhiệt độ giảm xuống nhưng mặt đất còn dự trữ nhiệt trong mùa

hè trước đó nên nhiệt độ vẫn chưa thấp lắm Mùa thu vì vậy mát mẻ

- Mùa đông (Từ ngày đông chí đến ngày xuân phân của một bán cầu): Mặt Trời chuyển từ chí tuyến của bán cầu kia lên xích đạo, nhiệt ít và ngày cũng ngắn như trong mùa thu nhưng mặt đất đã bị mất nhiệt trong mùa thu nên càng lạnh hơn, nhiệt độ xuống rất thấp Vì vậy mùa đông lạnh giá

b

* Điều kiện để hơi nước ngưng tụ:

- Tiếp tục được bổ xung hơi nước

- Nhiệt độ không khí giảm (lên cao, di chuyển tới vùng lạnh hơn, gặp dòng biển lạnh, gặp khối khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau)

- Hạt nhân ngưng đọng: tro, bụi, muối…

* Khu vực 5- 10˚B có lượng mưa cao nhất vì: diện tích đại dương lớn, nhiều rừng, sự hoạt động của gió mùa đẩy các dòng biển nóng đi lên

2

1.0đ

Địa lí kinh tế - xã hội đại cương

a Giải thích vai trò quyết định của nguồn lực trong nước

- Nguồn lực trong nước bao gồm các nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách đang được khai thác

- Nguồn lực trong nước có vai trò quyết định vì:

+ Tạo điều kiện đa dạng hóa cơ cấu nền kinh tế với việc hình thành các ngành chuyên môn hóa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh

+ Mỗi quốc gia có thế mạnh riêng về nguồn lực trong nước Nhờ quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, mỗi quốc gia sẽ có những hàng hóa tiêu biểu góp phần hội nhập vào thị trường thế giới và phát triển bền vững

+ Nguồn lực trong nước còn tạo điều kiện thu hút nguồn lực bên ngoài như

về vốn, thị trường, khoa học công nghệ…để phát triển kinh tế

b So sánh và giải thích sự khác biệt về phân bố cây lương thực và cây công nghiệp

- Cây lương thực phân bố rộng khắp (phân bố ở các nước phát triển, đang phát triển,

Trang 3

2

khắp các châu lục, cả ở các nước có khí hậu ôn đới, nhiệt đới và cận nhiệt…)

- CCN chỉ trồng được ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất thành các khu vực tập trung (chủ yếu ở các nước đang phát triển và ở đới nóng…)

- Giải thích:

+ Cây lương thực có biên độ sinh thái rộng, không có những đòi hỏi đặc biệt với khí hậu, đất trồng, chế độ chăm sóc, thích nghi với nhiều loại môi trường + CCN có biên độ sinh thái hẹp với những đòi hỏi đặc biệt về các yếu tố trên

Đa phần các CCN là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật

3

1.5đ

Địa lí tự nhiên Việt Nam

Phân tích tác động của khí hậu đến sông ngòi, đất và sinh vật nước ta

- Tác động của khí hậu đến địa hình:

+ Đóng vai trò nhân tố ngoại lực chi phối quá trình xâm thực và bồi tụ làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại Khí hậu làm sâu sắc hơn, rõ nét hơn tính chất trẻ của địa hình núi của VN do Tân kiến tạo để lại đồng thời làm san bằng, mềm mại hơn địa hình đồi và bán bình nguyên

+Quá trình xâm thực ở miền đồi núi (phân tích)

+ Quá trình bồi tụ ở đồng bằng hạ lưu sông (phân tích)

- Tác động khí hậu đến sông ngòi:

+ Tác động đến mật độ và mạng lưới sông (phân tích)

+ Tác động đến tổng lượng nước và tổng lượng phù sa (phân tích)

+ Tác động đến chế độ nước sông (phân tích)

+ Tác động tới sự phân hóa chế độ nước sông (Miền thủy văn Bắc bộ và Nam

Bộ - Tây Nguyên có lũ vào mùa hạ do mưa mùa hạ còn Trung Bộ lũ vào thu đông do mưa vào thu đông)

Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (dân cư, xã hội)

a So sánh mạng lưới đô thị của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long

* Giống nhau:

- Mạng lưới đô thị tương đối dày đặc

- Có nhiều đô thị qui mô trung bình và lớn

- Đều có 1 số chức năng: hành chính, công nghiệp, kinh tế…

* Khác:

+ Về số lượng đô thị từ cấp đặc biệt đến cấp 4, ĐBSH ít hơn (12 đô thị),

ĐBCL 16 đô thị

+ Qui mô dân số đô thị ĐBSH lớn hơn, ĐBSCL nhỏ hơn (phân tích)

+ Phân cấp đô thị: ĐBSH có đầy đủ 5 cấp đô thị, ĐBSCL có 3 cấp đô thị (kể các cấp đô thị)

Trang 4

3

+ Chức năng đô thị ĐBSH đa dạng hơn còn ĐBSCL kém đa dạng hơn (phân tích)

+ Phân bố mạng lưới đô thị ĐBSH rộng khắp cả vùng với mật độ dày đặc nhất

cả nước, ĐBSCL phân bố không đều, tập trung dày đặc ven sông Tiền, sông Hậu Rìa đồng bằng sông Cửu Long dân cư thưa thớt hơn, kinh tế kém phát triển hơn nên mật độ đô thị thưa hơn

(Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm)

* Giải thích:

+ Quy mô, phân cấp,…: liên quan đến trình độ phát triển kinh tế (cao hay thấp, nhanh hay chậm), tính chất nền kinh tế (kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp hay kinh tế công nghiệp là chủ yếu) (Diễn giải)

+ Phân bố: liên quan đến tự nhiên (địa hình, đất, nước,….) và kinh tế - xã hội (phát triển kinh tế, giao thông, lịch sử phát triển,….) (Diễn giải)

b Di cư ảnh hưởng đến cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi của Đông Nam Bộ

trong thời gian gần đây

- Ảnh hưởng đến cơ cấu giới tính: ĐNB có tỉ số giới tính thấp nhất cả nước hiện nay do luồng nhập cư nhiều nữ (do ở đây tập trung nhiều KCN, KCX, TTCN với nhiều ngành công nghiệp nhẹ, thu hút nhiều lao động nữ từ vùng khác)

- Ảnh hưởng đến cơ cấu dân số theo độ tuổi: lao động nhập cư nhiều, đa số trong độ tuổi lao động nên làm lực lượng lao động hiện tại của vùng lớn

5

1.0đ

Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Phần các ngành kinh tế)

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ta phân bố khác nhau giữa các vùng, giữa các phân ngành

* Giữa các vùng:

- Mức độ cao ở ĐBSH, ĐNB; mức độ trung bình ĐBSCL và DHMT; mức độ thấp các vùng còn lại

- Giải thích: Mức độ cao ở ĐNB và ĐBSH do dân đông, lao động dồi dào, có truyền thống sản xuất, thị trường rộng, cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tốt…; các vùng còn lại các nhân tố kể trên gặp nhiều khó khăn

Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Phần các vùng kinh tế)

a Đbằng sông Hồng là vùng kinh tế quan trọng của cả nước

* Giới thiệu về vùng

* Chứng minh

- Có vị trí, vai trò quan trọng: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm BB, chiếm 23% GDP cả nước, giáp biển mở ra khả năng khai thác vinh BBộ…

- Tập trung nhiều nguồn lực quan trọng:

+ Là đbằng châu thổ lớn t2 của cả nước, có thế mạnh đặc biệt về đất đai, khí hậu …

+Là vùng đông dân nhất cả nước, lao động tay nghề kỹ thuật đông có lợi thế

về cơ sở hạ tầng, có thủ đô HN…

Trang 5

4

-Tập trung nhiều các ngành kinh tế quan trọng của đất nước + Nông nghiệp: t2, lúa, chăn nuôi, thuỷ sản, cây CN

+ Công nghiệp: t1 về số lượng các trung tâm CN, nhiều trung tâm quan trọng, năng lượng, chế biến LT-TP, SX hàng tiêu dùng

+Dịch vụ: Giao thông, thương mại, du lịch…

b Ý nghĩa quốc lộ 9:

- Nối cửa khẩu quốc tế Lao Bảo với thị xã Đông Hà kết hợp với quốc lộ 1A nâng cao năng lực vận chuyển cho cảng Đà Nẵng Là tuyến đường hành lang Đ-T, cửa ngõ thông ra biển của hạ Lào, ĐB Thái Lan và CPC

- Góp phần phát triển kinh tế của các huyện phía T, giảm bớt sự chênh lệch

với phía Đ Nối đường HCM với ql 1A, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng

Tổng số điểm toàn bài

* Thí sinh làm không theo đáp án, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

Trang 6

Đề thi này có 02 trang

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:

a) Giải thích tại sao có sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

b) Tại sao feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta?

Câu 4: (4,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:

a) Trình bày vai trò của địa hình đối với sự phân hóa thiên nhiên ở nước ta b) Giải thích vì sao chế độ nước của sông Hồng lại thất thường?

Câu 5: (2,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc điểm phân

bố dân cư ở Tây Nguyên

Trang 7

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:

Trình bày vai trò của kinh tế biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ Nêu nguyên nhân của sự suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường biển, đảo

- HẾT -

- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục); không được

sử dụng các tài liệu khác

- Giám thị không giải thích gì thêm

Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của Giám thị 1: Chữ ký của Giám thị 2:

Trang 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Đề thi này có 02 trang

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:

a) So sánh đặc điểm sông ngòi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

b) Giải thích tại sao thủy chế sông Cửu Long khá điều hòa

Câu 4: (3,0 điểm)

Tại sao nói trong các thành phần tự nhiên, địa hình đóng vai trò chủ yếu nhất đối với sự phân hóa thiên nhiên nước ta?

Câu 5: (3,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:

a) So sánh sự phân bố dân cư ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

b) Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự giống và khác nhau trong phân bố dân cư của hai vùng đồng bằng trên

Trang 9

Câu 7: (3,0 điểm)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày các điều kiện

tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng?

Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản giáo dục), không được sử dụng các tài liệu khác

- HẾT -

Họ tên thí sinh: Số báo danh:

Chữ ký của Giám thị 1: Chữ ký của Giám thị 2:

Trang 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Đề thi này có 01 trang

Câu 1: (3,0 điểm) Vì sao trên Trái Đất nhiệt độ trung bình hàng năm không cao

nhất ở xích đạo mà lại hình thành ở vĩ tuyến 100 của Bắc bán cầu?

Câu 2: (2,0 điểm) Tại sao ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công

nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng khắp ở mọi quốc gia trên thế giới?

Câu 3: (3,0 điểm) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy

phân tích tác động của địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tới đặc điểm của sông ngòi.

Câu 4: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy

trình bày những nguyên nhân làm suy giảm tính nhiệt đới của sinh vật nước ta.

Câu 5: (3,0 điểm) Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã

hội và môi trường của nước ta.

Câu 6: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học giải thích vì

sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng? Tại sao vùng Đông Nam Bộ có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước?

Câu 7: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu

Diện tích và sản lượng lương thực thời kỳ 2007 – 2012

Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, em hãy:

a) Nhận xét và giải thích về vị trí ngành sản xuất lương thực của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2012.

b) So sánh và giải thích sự gia tăng về diện tích và sản lượng lương thực của hai vùng trên trong thời kì 2007 – 2012.

Hết

-Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nxb Giáo dục), không được sử dụng các tài liệu khác.

Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký của Giám thị 1: Chữ ký của Giám thị 2::

Trang 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SÓC TRĂNG Năm học 2013-2014

Đề chính thức

Môn: Địa lí - Lớp 12

(Thời gian làm bài 180 phút, không kể phát đề)

Ngày thi: 21/9/2013

Đề thi này có 02 trang

Câu 1: (3,0 đ)

Nếu như trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất không tự quay

và trục Trái Đất không nghiêng mà vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì sẽ có những hệ quả địa lí nào?

Câu 2: (2,0 đ)

Nêu những khác biệt cơ bản trong quá trình đô thị hóa của các nước phát triển

và các nước đang phát triển

Câu 5: (3,0 đ) Cho bảng số liệu:

LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA

(Nghìn người)

Trong đó khu vực I 24480,6 24788,5 a) Hãy tính tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – thủy sản) trong cơ cấu lao động có việc làm cả nước năm 2000 và năm 2009

b) Giải thích vì sao có sự thay đổi tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu lao động có việc làm cả nước năm 2009 so với năm 2000

Câu 6: (3,0 đ)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày điều kiện thuận

lợi về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta Nêu những mặt thuận lợi để

phát triển ngành thủy sản của tỉnh Sóc Trăng

Câu 7: (3,0 đ)

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

Trang 12

a) Hãy kể tên 12 huyện đảo của nước ta Các huyện đảo đó thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước ta?

b) Chứng minh rằng Đông Nam Bộ có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển

Trang 13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Vì sao trên Trái Đất nhiệt độ trung bình hàng năm không cao nhất ở

xích đạo mà lại hình thành ở vĩ tuyến 100 của Bắc bán cầu?

Nếu nối liền những điểm có nhiệt độ trung bình hàng năm cao nhất trên

Trái Đất thành một đường thì ta sẽ có đường nhiệt đạo Ở Bắc bán cầu,

đường nhiệt đạo phân bố vào khoảng 100vĩ tuyến:

- Sở dĩ đường nhiệt đạo không rơi vào ở xích đạo vì nơi này chủ yếu là đại

dương và rừng xích đạo ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình tương đối

thấp.

- Trong khi đó, ở khoảng 100 vĩ Bắc nhiệt độ trung bình năm cao (hình

thành đường nhiệt đạo cao) là vì:

+ Khoảng 100vĩ ở Bắc bán cầu có tỉ lệ lục địa cao hơn Nam bán cầu.

+ Ở Bắc bán cầu có đại dương kín như Ấn Độ Dương và gần kính như

Các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực

phẩm phân bố rộng khắp trên thế giới Bởi vì:

- Sử dụng nhiên liệu, điện năng và chi phí vận tải ít Sử dụng nguồn

nguyên liệu phong phú từ nông nghiệp.

- Đòi hỏi vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản

xuất khá đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh, thu được lợi nhuận tương đối

dễ và có nhiều khả năng xuất khẩu.

- Phân bố tương đối linh hoạt, có mặt ở mọi quốc gia tùy thuộc vào tính

chất của nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.

0,5

0,5

0,5

Trang 14

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

- Tạo ra nhiều loại hàng hóa thông dụng đáp ứng rộng rãi cho nhu cầu

hàng ngày về ăn, uống và các nhu cầu khác trong cuộc sống con người 0,5

Câu 3

(3,0đ)

Phân tích tác động của địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc

Trung Bộ tới đặc điểm của sông ngòi.

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.

Địa hình là nhân tố quan trọng của tự nhiên Điều đó được thể hiện ở chỗ địa hình làm nền và tác động mạnh tới các yếu tố khác, trong đó có

sông ngòi:

- Hướng nghiêng của địa hình (tây bắc – đông nam) và hướng núi (tây bắc

– đông nam và tây – đông) có tác động lớn trong việc quy định hướng

sông, làm cho sông ngòi trong vùng chảy theo hai hướng chính:

+ Hướng tây bắc – đông nam: sông Đà, sông Mã, sông Cả.

+ Hướng tây – đông: sông Đại, sông Bến Hải.

- Địa hình có độ dốc lớn, nên độ dốc của sông ngòi cũng lớn.

- Địa hình núi tập trung ở phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ

làm chiều dài sông có sự phân hóa:

+ Tây Bắc: sông dài, diện tích lưu vực lớn.

+ Bắc Trung Bộ: sông nhỏ, ngắn, dốc.

- Địa hình là nhân tố quan trọng làm chế độ nước sông (mùa lũ) có sự phân

hóa theo không gian:

+ Tây Bắc: sông có mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa mưa trên phần lớn lãnh thổ nước ta.

+ Bắc Trung Bộ: sông có mùa lũ từ tháng 8 đến tháng 12 (do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn gây ra hiện tượng phơn trong mùa hạ và đón gió Đông Bắc gây mưa vào mùa thu – đông)

- Địa hình có độ dốc lớn nên khả năng bồi lấp phù sa ở vùng hạ nguồn hạn

0,5

0,5

Trang 15

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

- Địa hình: độ cao (sự phân bậc địa hình kéo theo sự xuất hiện sinh vật cận

nhiệt và ôn đới); hướng núi (hướng Bắc của các dãy núi ở Bắc Bộ )

- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh ở miền Bắc,

nhiệt độ hạ thấp khi lên cao ở vùng đồi núi làm cho tính nhiệt đới của sinh

vật cũng bị suy giảm.

- Con người: sự tàn phá rừng hay săn bắt quá mức dần làm mất đi tính ưu

thế ổn định của các hệ sinh thái nhiệt đới, việc lai tạo giống, hoặc bỏ đi các

giống cây trồng và vật nuôi bản địa,

0,75 0,75 0,75

0,75

Câu 5

(3,0đ)

Phân tích ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội và

môi trường của nước ta.

- Ảnh hưởng tích cực

+ Về kinh tế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, tăng quy

mô của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, góp phần đẩy nhanh

tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, thu hút đầu tư

+ Về xã hội: tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, thay đổi cơ cấu nghề nghiệp, trình độ người lao động

+ Về môi trường: mở rộng không gian đô thị, hình thành môi trường

đô thị với chất lượng sống ngày càng cải thiện.

0,5 0,5 0,5

Câu 6

(3,0đ)

Giải thích vì sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở

Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

- Vị trí địa lí thuận lợi;

- Kết cấu hạ tầng tốt;

0,25 0,25

Ngày đăng: 14/12/2016, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w