Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
5,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế trị Mã số: 60 31 0101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Bích Hường MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG5 1.1 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển bền vững 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn thu NSNN 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu thu NSNN theo hướng bền vững 11 1.1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận thu NSNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 12 1.2.1 Bản chất, đặc điểm thu NSNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 12 1.2.2 Sự cần thiết thu ngân sách theo hướng bền vững 30 1.2.3 Các điều kiện đảm bảo thu NSNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 32 1.2.4 Tiêu chí đánh giá thu NSNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh39 1.3 Kinh nghiệm số địa phương thực thu NSNN theo hướng bền vững 45 1.3.1 Tình hình thu NSNN theo hướng bền vững Bắc Ninh 45 1.3.2 Tình hình thu NSNN theo hướng bền vững Đà Nẵng 50 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Quảng Bình 53 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Phương pháp luận 56 2.2 Các phương pháp cụ thể sử dụng để thực luận văn 57 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 60 Chương THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 62 3.1 Điều kiện tự nhiên thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình sau 25 năm tái lập tỉnh 62 3.1.1 Điều kiện tự nhiên sở hạ tầng 62 3.1.2 Thành tựu kinh tế - xã hội 67 3.1.3 Khó khăn, hạn chế 72 3.2 Thực trạng thu NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 74 3.3 Đánh giá tính bền vững thu NSNN tỉnh Quảng Bình 77 3.3.1 Tỷ lệ thu ngân sách/GDP tốc độ thu ngân sách 77 3.3.2 Cơ cấu thu ngân sách 79 3.3.3 Mức độ ổn định nguồn thu 90 3.3.4 Tính cơng sách thu ngân sách 91 3.3.5 Cán cân ngân sách 91 3.3.6 Hiệu lực máy thu 94 3.3.7 Sử dụng nguồn thu minh bạch, hiệu 94 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 95 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh Quảng Bình 95 4.1.1 Tình hình quốc tế 95 4.1.2 Tình hình đất nước Quảng Bình 95 4.2 Những quan điểm chủ yếu thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh 55 Quảng Bình 96 4.2.1 Thu NSNN bền vững điều kiện đảm bảo phát triển bền vững Quảng Bình 96 4.2.2 Tạo lập đồng điều kiện đảm bảo tính bền vững thu ngân sách 96 66 4.2.3 Thu NSNN bền vững trách nhiệm ngành, cấp tỉnh, ngành tài giữ vai trò định 97 4.3 Các giải pháp đảm bảo thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh Quảng Bình 97 4.3.1 Thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế SXKD, từ tạo nguồn thu ổn định, vững cho NSNN 97 4.3.2 Tăng cường quản lý thu, chống thất thu, chống gian lận thương mại 106 4.3.3 Đẩy mạnh công tác quản lý NSNN theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, từ tăng dần mức độ tự cân đối ngân sách cấp, đảm bảo tính ổn định, bền vững NSNN 111 4.3.4 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi 113 4.3.5 Xác định quy mơ thu NSNN hợp lý hồn thiện cấu nguồn thu 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước GDP Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product) GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ (United States Dollar) XNK Xuất nhập viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Danh mục bảng Bảng 1.1 Thu NSNN Bắc Ninh 46 Bảng 1.2 Thu NSNN Đà Nẵng 50 Bảng 3.1 Tổng thu tỷ suất thu NSNN so với GDP tỉnh Quảng Bình 78 Bảng 3.2 Kết thu ngân sách theo nguồn hình thành tỉnh Quảng Bình 79 Bảng 3.3 Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế 85 Bảng 3.4 Cơ cấu thuế gián thu thuế trực thu tổng thu thuế 87 Bảng 3.5 Kết thu ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 92 Bảng 3.6 Cân đối thu, chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 92 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Kết thực nhiệm vụ thu NSNN tỉnh Quảng Bình 75 Biểu đồ 3.2 Kết thực nhiệm vụ thu NSNN tỉnh Quảng Bình 79 Biểu đồ 3.3 Kết thu NSNN từ hoạt động SXKD tỉnh Quảng Bình 83 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu khoản thu cân đối NSNN tỉnh Quảng Bình 86 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu khoản thu từ thuế, phí lệ phí 90 viii Ngành thuế tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách thuế theo hướng mở rộng diện chịu thuế đồng với việc định mức thuế suất hợp lý, đảm bảo hiệu quả, cơng bình đẳng, cơng khai minh bạch phục vụ tích cực 127 cho tăng trưởng phát triển kinh tế, thực sách xã hội nhà nước Về bản, pháp luật, luật thuế lĩnh vực thuộc thẩm quyền nhà nước, tỉnh không can thiệp Trong phạm vi thẩm quyền mình, tỉnh cần chủ động phân cấp quản lý nguồn thu Phân cấp nguồn thu có nhiệm vụ chi vấn đề trọng tâm chế phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền địa phương Cả lý luận thực nghiệm nước, quan điểm, đường lối Đảng ta cho thấy phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương phải ln đảm bảo cho ngân sách cấp giữ vai trò chủ đạo, đảm nhận nhiệm vụ chi quan trọng để thực hành điều chỉnh cấu kinh tế đảm bảo phát triển cân đối, hợp lý vùng, nghành trình độ, bước thích hợp Trên sở tỉnh Quảng Bình cần đẩy mạnh phân cấp nguồn thu theo hướng: - Các khoản thu cấp hưởng 100% phải coi nguồn thu chủ yếu cấp ngân sách Vì cần phân cấp mạnh nguồn thu cho ngân sách cấp huyện, thành phố, thị xã để khuyến khích quyền cấp làm chủ ngân sách cấp Mở rộng danh mục đối tượng thu cho ngân sách cấp huyện, xã tương đương lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại… - Đảm bảo phân cấp nguồn thu phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội 128 - Phân cấp địa phương đảm nhận thu (kết hợp với phân cấp nhiệm vụ chi) từ hàng hóa dịch vụ cơng cộng cấp địa phương nhà công cộng, cấp nước, sở hạ tầng nông thôn… Trung ương cần đảm bảo phân cấp cho địa phương nguồn thu ổn định đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ chi Năm đầu thời kỳ ổn 129 định ngân sách, cần ổn định nhiệm vụ thu, chi phân cấp Tránh năm ổn định phân cấp nguồn thu lại ban hành thêm nhiều chế độ sách để địa phương phải tự lo Nếu ban hành sách, chế độ phải cân đối thêm cho địa phương đủ nguồn để chi, tránh tình trạng thu mà nhiệm vụ chi nhiều Về phía địa phương, HĐND, UBND tỉnh không ban hành chế độ, sách chi mà khơng có nguồn để đảm bảo Việc ban hành nhiều chế độ, sách thuộc thẩm quyền địa phương nguồn thu có hạn gây gánh nặng ngân sách cho địa phương 4.3.5 Xác định quy mô thu NSNN hợp lý hoàn thiện cấu nguồn thu Quy mô thu NSNN tỷ lệ cao dẫn đến nhiều bất lợi cho kinh tế - trị - xã hội Tỷ lệ thu cao ảnh hưởng đến sản xuất đời sống, hạn chế tăng trưởng, suy giảm khả đầu tư cạnh tranh doanh nghiệp Vì quy mơ thu NSNN nên mức hợp lý công bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 Về số cụ thể, nên theo mức Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề là: đạt 23-24% GDP vào năm 2015, sau nên giảm dần Hoàn thiện cấu nguồn thu theo hướng thu từ hiệu SXKD, huy động vào NSNN khoảng 28% GDP cho cao, cần điều chỉnh giảm xuống 24% GDP Tỷ lệ động viên vào NSNN tăng cao điều bất hợp lý, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Do cần khả nội kinh tế nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng để xác định tỷ lệ động viên hợp lý 130 Định hướng chuyển dịch cấu thu theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn thu nước tỷ trọng thuế, phí tổng nguồn thu phải đạt 131 66% tổng thu NSNN Do quỹ đất tỉnh Quảng Bình giảm, nên tỷ lệ động viên từ nguồn thu dừng 15% tổng thu NSNN Để đạt điều này, cần có điều chỉnh cấu sắc thuế: sở mở rộng diện chịu thuế trực thu, tăng tỷ trọng thuế trực thu tổng số thu NSNN; xây dựng cấu hợp lý loại thuế trực thu, thuế gián thu thuế tài sản Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ “Tiếp tục cải cách hệ thống sách thuế theo hướng nuôi dưỡng nguồn thu, thực công khai minh bạch, giải hài hoà mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp dân cư; khuyến khích phát triển sản xuất bảo đảm cơng xã hội Tiến hành cải cách thuế giai đoạn III theo hướng thu hẹp dần mức thuế suất, giảm tỷ trọng thuế gián thu, áp dụng sắc thuế thuế thu nhập cá nhân, thuế bất động sản Thực cam kết quốc tế giảm thuế Cải tiến hình thức thu phí, lệ phí qua ngân sách; đổi phương thức thu thuế, đơn giản hố thủ tục hành Bảo đảm thu đúng, thu đủ vào NSNN, chống thất thu lạm thu…” Trên số biện pháp vừa mang tính định hướng, lại vừa cụ thể nhằm nâng cao công tác tiến hành thu ngân sách giai đoạn tới Các biện pháp đưa sở phân tích, tm hiểu kỹ tồn tại, đặc trưng, việc chưa làm công tác thu ngân sách giai đoạn vừa qua Trong đó, nhấn mạnh biện pháp nuôi dưỡng nguồn thu từ doanh nghiệp quốc doanh; biện pháp phân cấp nhiều cho huyện, thành phố, thị xã nhằm nâng cao hiệu thu; biện pháp nâng cao hiệu tiến hành thu việc cải cách hành chính, 132 nâng cao hiệu tra, đào tạo cán phòng chống tham nhũng tiêu cực thực công tác thu ngân sách 133 KẾT LUẬN Thu NSNN theo hướng bền vững yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Thu NSNN theo hướng bền vững vừa phải dựa phát triển kinh tế bền vững, vừa điều kiện quan trọng để phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội bền vững Trong năm vừa qua, tỉnh Quảng Bình có nhiều nỗ lực việc thực thu NSNN theo hướng bền vững đạt thành tựu quan trọng Nguồn thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh tỉnh có xu hướng ngày tăng; tính ổn định cao hơn… Nhờ đó, đầu tư Tỉnh cho phát triển kinh tế - xã hội tăng lên Bên cạnh đó, nhân tố cản trở thu NSNN theo hướng bền vững Quảng Bình tồn Đó nhiều tiềm tỉnh chưa khai thác; nguồn thu dựa đáng kể vào khu vực nơng, lâm ngư nghiệp; chế, sách máy thu khơng bất cập… Do đó, Quảng Bình cần thực nhiều giải pháp nhằm đảm bảo thu NSNN thật bền vững Đối chiếu với mục đích nghiên cứu chọn Quảng Bình làm địa phương nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hoá số lý luận NSNN thu NSNN bền vững - Nêu số đặc điểm thu NSNN tỉnh Quảng Bình 134 - Sử dụng số phương pháp phân tích khoa học phân tích thực trạng thu NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 theo phát triển 135 kinh tế tỉnh - Đưa xu hướng vận động nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN bền vững tỉnh Quảng Bình - Trên sở vấn đề lý luận thực trạng nghiên cứu đề xuất số giải pháp công tác thu NSNN theo hướng bền vững cho tỉnh Quảng Bình cho năm Do thời gian nghiên cứu tương đối ngắn nên nhiều nội dung chưa sâu phân tích kỹ, luận văn không tránh khỏi điểm cần bổ sung, hồn thiện Rất mong đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý để luận văn có ý nghĩa thiết thực quản lý thực tiễn nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2009), Niên giám thống kê tài 2009, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003 TT/BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Hà Nội Phạm Nữ Mai Anh (2013), Tính bền vững nguồn thu từ thuế tổng thu NS Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Học viện Tài Hà Nội Lê Văn Ái (2013), Một số nhận thức tính bền vững thu NSNN, Học viện Tài Lê Thanh Bình, Quảng Bình phát triển du lịch biển đảo, www.quangbinhtourism.vn Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Đình Chiến, Đảm bảo tính khả thi sách thuế: tiền đề quan trọng thu NSNN bền vững, Khoa Thuế Hải quan, Học viện Tài Vũ Cương (2002), Kinh tế Tài cơng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Quách Đức Dũng (2013), Trao đổi xung quanh vướng mắc để nâng cao tính bền vững thu NSNN Việt Nam, Tổng cục Thuế 11 Frederic S Mishkin (2002), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Lưu Đức Hải (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững 13 Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương”, luận án tiến sĩ kinh tế 14 Vương Thị Thu Hiền (2013), Nhân tố ảnh hưởng tới tính bền vững thu ngân sách hàm ý đặt Nhà nước, Học viện Tài chính, Hà Nội 15 Ngơ Văn Khương (2013), Tăng cường cơng tác tra thu chi NSNN đảm bảo tính bền vững thu NSNN, Thanh tra Chính phủ 16 Văn Tuấn Kiệt (2008), Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang”, luận văn thạc sĩ 17 Nguyễn Thị Liên; PGS.TS Lê Xuân Trường (2013), Xu hướng đổi hệ thống thuế giới nhằm đảm bảo phát triển bền vững nguồn thu, Học viện Tài 18 Nguyễn Thị Liên; PGS.TS Lê Xuân Trường (2013), Cấu trúc thu ngân sách số nước giới khuyến nghị cho Việt Nam, Học viện Tài 19 Lèng Hồng Minh (2013), Cơ cấu thu NSNN nhìn từ góc độ vĩ mơ giải pháp hướng tới NSNN bền vững, Trường Cao đẳng Kinh tế Tài Thái Nguyên 20 Vũ Thị Nhài (2007), Giáo trình quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 21 Bùi Đường Nghiêu (2001), Luận xác định giới hạn bội chi NSNN, Viện Khoa học tài chính, Bộ Tài chính, Hà Nội 22 Bùi Đường Nghiêu (2006), Đánh giá mức độ bền vững NSNN Việt Nam điều kiện nay, 1, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 23 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), Giải pháp hoàn thiện thu thuế XNK nhằm đảm bảo tính bền vững thu NSNN Việt Nam nay, Học viện Tài 24 Quốc hội (2002), Luật NSNN số 01/2002/QH 11, Hà Nội 25 Bùi Nhật Tân (2013), Thu NSNN bền vững Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Ủy ban Tài Ngân sách Quốc Hội 26 Bùi Đình Thanh (2003), Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI, Tạp chí Xã hội học 27 Hà Huy Thành (chủ nhiệm), Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, Đề tài cấp Bộ 28 Bùi Tất Thắng (2006), Bàn thêm phát triển bền vững, Tạp chí nghiên cứu phát triển bền vững số tháng 6/2006 29 Nguyễn Quang Thái - Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 30 Lê Cơng Tồn (2003), Sử dụng cơng cụ sách tài để phát triển kinh tế trình hội nhập, luận án tiến sĩ 31 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 32 Lê Trình Lê Thạc Cán (2003) Báo cáo đề tài nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam, Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội liên hiệp Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 33 Vũ Văn Trường (2011), Chiến lược cải cách hệ thống sách thuế, phí giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ 34 Nguyễn Ngọc Tuyến (2013), Tính bền vững thu NSNN - Lý luận thực tế Việt Nam, Viện Kinh tế - Tài 35 Viện Mơi trường PTBV, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn 1” ... sở lý luận thu NSNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 12 1.2.1 Bản chất, đặc điểm thu NSNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh 12 1.2.2 Sự cần thiết thu ngân sách theo hướng bền vững. .. ĐẢM BẢO THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 95 4.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh Quảng Bình 95 4.1.1... đất nước Quảng Bình 95 4.2 Những quan điểm chủ yếu thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh 55 Quảng Bình 96 4.2.1 Thu NSNN bền vững điều kiện đảm bảo phát triển bền vững Quảng Bình