Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

171 114 0
Quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ VÂN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGH IÊN CỨU Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ VÂN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGH IÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội –2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẩn PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rỏ ràng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả thầy cô giáo cán nhân viên nhà trường giúp đỡ nhiệt tình Với kiến thức học trường theo nguyện vọng nghiên cứu, tác giả lựa chọn thực đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế: “Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình” Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà trường, thầy cô giáo đặc biệt PGS.TS.Lê Danh Tốn, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, chắn luận văn có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận dẫn, góp ý, nhận xét thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình Số trang: Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Lê Thị Vân Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Danh Tốn Quản lý thu Ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài quốc gia Tình hình kinh tế - xã hội nước ta chưa khỏi tình trạng khó khăn, thách thức ảnh hưởng khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu Giá hàng hóa chủ yếu thị trường biến đổi theo chiều hướng tăng, lạm phát tăng cao, việc thu ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn nhà nước ln thực sách thắt chặt chi têu ngân sách Trong bối cảnh hệ tất yếu sách tài nói chung cơng tác quản lý, điều hành hoạt động thu ngân sách nói riêng phải đổi Huyện Quảng Ninh, bảy huyện, thành phố tỉnh Quảng Bình, huyện có 14 xã thị trấn với diện tích 1.191 km , dân số năm 2011 87.264 người Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 20072012 7.1% Quản lý thu Ngân sách nhà nước địa bàn trọng cải tiến Tuy nhiên, việc quản lý thu nguồn ngân sách thiếu tập trung, thống nhất; nhiều nguồn lực tài chưa động viên vào Ngân sách Nhà nước; quyền cấp xã số đơn vị có liên quan xem nhẹ cơng tác thu ngân sách coi nhiệm vụ riêng ngành thuế; nguồn thu Ngân sách nhà nước địa bàn hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn đề tài “Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” để thực luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Một số vấn đề quản lý thu ngân sách nhà nước 1.2.1 Ngân sách nhà nước 1.2.2 Quản lý thu ngân sách nhà nước 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp luận 33 2.2 Các phương pháp cụ thể 33 2.1.1 Trừu tượng hóa khoa học 33 2.2.2 Phương pháp kết hợp logíc với lịch sử 34 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.2.4 Phương pháp phân tổ thống kê 35 2.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 36 3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.2 Thực tễn quản lý thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2013 40 3.2.1 Bộ máy quản lý thu ngân sách nhà nước chế, sách có liên quan 40 3.2.2 Lập dự toán thu ngân sách nhà nước 45 3.2.3 Tình hình thực dự tốn thu ngân sách nhà nước 48 3.2.4 Tình hình kiểm tra, tra thu nộp ngân sách nhà nước 63 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu NSNN vấn đề đặt 65 3.3.1 Đánh giá chung 65 3.3.2 Những vấn đề đặt 71 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN QUẢNG NINH 72 4.1 Bối cảnh 72 4.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước 72 4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 74 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 76 4.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu ngân sách 76 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà nước nguồn thu ngân sách chủ yếu địa bàn 77 4.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức cán 80 4.2.4 Tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền thuế 83 4.2.5 Tăng cường phối hợp quan thuế với quyền, đồn thể cấp quan đơn vị liên quan địa bàn công tác quản lý thu 85 4.2.6 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực chế độ khen thưởng 87 4.3 Kiến nghị 88 4.3.1 Các kiến nghị với Trung ương 88 tổ chức biểu diễn cổ động khu văn hoá xã, thị trấn Treo panơ, áp phích, hiệu tuyên truyền pháp luật thuế - Soạn thảo tài liệu hỏi, đáp pháp luật thuế sách chế độ ban hành, tổ chức in ấn dạng sách, báo, tờ rơi phát hành miễn phí cho cấp quyền đối tượng sản xuất kinh doanh để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuế 4.2.5 Tăng cường phối hợp quan thuế với quyền, đồn thể cấp quan đơn vị liên quan địa bàn công tác quản lý thu Từ đặc điểm thuế biện pháp tài Nhà nước mang tnh quyền lực, tính cưỡng chế tính pháp lý cao, thu thuế nhiệm vụ kinh tế - trị tổng hợp Do cơng tác thuế ngành thuế khơng thể đảm đương tốt mà cần có phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thường xun với quyền, đồn thể cấp, quan quản lý Nhà nước Qua thực tế chứng minh khơng có đạo sát hỗ trợ tích cực ngành, cấp quan thuế khó hồn thành nhiệm vụ giao Trong năm qua cấp uỷ Đảng quyền cấp từ tỉnh đến sở quan tâm đạo đến công tác thuế, quan thuế cấp có phối kết hợp với quan ban ngành liên quan, hỗ trợ cho việc quản lý thu thuế địa bàn, đưa đến kết thu thuế ngày cao có hiệu Song mối quan hệ phối hợp chưa thường xun chặt chẽ, chí có nơi, có lúc, có địa phương gần khốn trắng việc tổ chức thực sách thuế cho quan thuế, coi khơng phải nhiệm vụ mình, làm cho quan thuế gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc thực nhiệm vụ giao Để tăng cường phối hợp quan thuế với cấp uỷ, quyền cấp, với ban ngành, đoàn thể cần phải thực sau: - Cơ quan thuế cần phải tranh thủ lãnh đạo, đạo Cấp uỷ quyền cấp Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý quan thuế có trách nhiệm báo cáo tình hình, kết triển khai nhiệm vụ công tác quản lý thu thuế địa bàn cho Cấp uỷ, quyền sở nhằm cung cấp đầy đủ thông tn phục vụ cho việc điều hành, lãnh đạo, đạo Những khó khăn, vướng mắc, ý kiến đề xuất, kiến nghị quan thuế việc tổ chức thực Luật, sách thuế phải thỉnh thị với Cấp uỷ quyền để xem xét, có ý kiến đạo kịp thời Cơ quan thuế chủ động việc tham mưu cho cấp uỷ quyền cấp điều hành cơng tác thuế nói riêng gắn với hoạt động kinh tế - xã hội nói chung, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình sản xuất, kinh doanh sở nhằm ổn định phát triển kinh tế, sở thực tốt luật sách thuế qui định - Cơ quan thuế phối hợp chặt chẽ với quan khối nội như: Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án vv xử lý kịp thời nghiêm khắc đối tượng có hành vi vi phạm thuế: Cố tình dây dưa, chây lỳ nộp thuế, chống đối, cản trở, hành cán thuế thi hành công vụ, tch cực đấu tranh chống buôn lậu, trốn thuế Tất trường hợp vi phạm thuế, vượt thẩm quyền xử lý quan thuế cấp quyền, phải xử lý mức cao tịch thu, kê biên tài sản, truy cứu trách nhiệm hình sự, quan thuế phải lập hồ sơ gửi qua quan Công an, Viện kiểm sát để thụ lý, giải theo luật định - Tăng cường phối kết hợp quan thuế quan quản lý Nhà nước chun ngành phòng Thống kê để nắm tình hình sản xuất kinh doanh lĩnh vực, việc kê khai đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép kinh doanh Cùng xử lý đề nghị quyền can thiệp tháo gỡ khó khăn, ách tắc q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố doanh nghiệp sở kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý thu thuế ngành, lĩnh vực - Cơ quan thuế thường xuyên phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt nam, với đoàn thể (Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh, Cơng đồn ) với quan thông tn đại chúng tuyên truyền, vận động chấp hành nghĩa vụ nộp thuế thành viên tổ chức tồn thể nhân dân việc tham gia thực nghiêm chỉnh Luật, sách thuế - Phối hợp với quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra tài chính, Viện kiểm sát Tăng cường công tác kiểm tra, tra đối tượng nộp thuế, chống thất thu thuế, thiết lập lại trật tự, kỷ cương việc chấp hành sách thuế 4.2.6 Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực chế độ khen thưởng Công việc tra phải tến hành theo phương thức có hiệu nhất, tuỳ đối tượng cụ thể mà có phương pháp tra khác cho phù hợp: tra theo kế hoach, tra theo điểm, tra vụ việc, tra thường xuyên hay tra đột xuất Lực lượng tra phải đủ mạnh số lượng chất lượng, có tnh thần trách nhiệm cao, kiên đấu tranh với trường hợp sai phạm Khi phát sai phạm tuỳ vào mức độ để có biện pháp xử lý đắn, kiên Bên cạnh đó, cần có sách khen thưởng kịp thời doanh nghiệp hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách cán thuế có sáng tạo cơng tác thu thuế Ngồi ra, hàng năm tếp tục bố trí dự tốn khoản kinh phí chiếm khoảng 0,5% số thu cân đối ngân sách để sử dụng làm nguồn kinh phí thưởng cho địa phương, đơn vị thu hồn thành vượt dự tốn giao tháng đầu năm 4.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, kiến nghị: 4.3.1 Các kiến nghị với Trung ương Cần sớm tếp tục cải tến hệ thống sách thuế, xây dựng hệ thống sách thuế đồng bộ, có cấu hợp lý phù hợp với kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời với đại hố cơng tác quản lý thuế nhằm đảm bảo sách động viên thu nhập quốc dân Đảng Nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, góp phần thực bình đẳng, cơng xã hội Mặt khác cần hoàn thiện hệ thống đào tạo cán ngành thuế đáp ứng yêu cầu giai đoạn thực tiển 4.3.2 Đối với cấp tỉnh: * Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiến nghị Chính phủ sớm giao dự tốn thu, chi NSNN cho địa phương trước ngày 10 tháng 11 hàng năm Đồng thời, giao cho quan có liên quan nghiên cứu cải tến qui trình lập dự tốn phù hợp với qui định Luật NSNN tình hình thực tế địa phương theo hướng HĐND tỉnh định phân bổ NSNN trước ngày 20 tháng 11 hàng năm (sớm 20 ngày) để tạo điều kiện cho HĐND, UBND huyện, xã, đơn vị dự toán cấp có nhiều thời gian nhằm nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn NSNN Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho cấp huyện, tăng số lượng khoản thu huyện hưởng 100% để huyện có điều kiện điều tiết cho ngân sách cấp xã UBND tỉnh thường xuyên đạo ban, ngành có liên quan sở Kế hoạch đầu tư, Cục thống kê, Sở Công Thương, Công an…phối hợp chặt chẽ với quan thuế việc xây dựng kế hoạch thu thuế, quản lý thuế xử lý vi phạm thuế Trong việc quản lý đạo thực dự án để phát triển sản xuất địa bàn, đề nghị UBND tỉnh xem xét cải tiến chế quản lý tạo điều kiện cho huyện quyền chủ động hơn, rộng rãi quản lý sử dụng ngân sách quản lý khai thác, sử dụng nguồn lực (trước hết đất đai) địa bàn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực * Đối với Cục thuế Quảng Bình - Tổ chức cơng tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ, phổ biến sách thuế có thay đổi nhằm giúp cho chi cục tiếp cận chủ trương, sách để thực đúng, đủ nghĩa vụ - Tăng cường cơng tác tuyên truyền vận động, cung cấp dịch vụ thuế cho doanh nghiệp cách tốt nhất, bố trí đủ kinh phí hàng năm để cấp cho Chi cục thực hiên cơng tác tun truyền 4.3.3 Kiến nghị với quyền cấp huyện - HĐND huyện cần nâng cao chức giám sát công tác ngân sách, đặc biệt phải trọng đến công tác kiểm tra, giám sát thu ngân sách - HĐND, UBND Huyện quyền cấp xã, thị trấn phải thực quan tâm đến đạo, điều hành công tác thuế địa bàn, cần phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm quyền cấp việc thực nhiệm vụ quản lý thu thuế địa bàn./ KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận Ngân sách nhà nước quản lý thu Ngân sách làm sở khoa học cho đề tài Trên sở đánh giá tình hình thực so với dự toán thu ngân sách nhà nước giao kết luận số thu cân đối ngân sách đạt hàng năm vượt cao so dự toán, tỷ lệ thực có xu hướng tăng dần qua năm, bình qn thực vượt dự tốn 20% Qua để có điều chỉnh hợp lý, xác việc lập giao dự toán cho thời kỳ tếp theo Đánh giá thực trạng khoản thu cân đối ngân sách địa bàn, xác định nguồn thu chủ yếu từ cấp quyền sử dụng đất, nguồn thu tiềm thu CTN – NQD Trên sở xu hướng biến động qua năm để đánh giá kết đạt được, rút tồn rõ nguyên nhân để có sở cho việc đưa giải pháp tăng thu cân đối ngân sách địa bàn huyện thời gian tới Để quản lý tốt công tác thu ngân sách nhà nước địa bàn, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu: - Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu ngân sách - Tăng cường công tác quản lý thu ngân sách nhà nước nguồn thu ngân sách chủ yếu địa bàn - Hoàn thiện công tác tổ chức cán - Tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền thuế - Tăng cường phối hợp quan thuế với quyền, đoàn thể cấp quan đơn vị liên quan địa bàn công tác quản lý thu - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực chế độ khen thưởng 91 Thực đồng giải pháp nói cho phép công tác quản lý thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện có hiệu lực hiệu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ái, 2000 Những vấn đề lý luận thuế kinh tế Hà Nội: NXB Tài Vũ Đình Bách, 1998 Những vấn đề kinh tế học vĩ mô Hà Nội: NXB Thống kê, Ban Thường vụ Huyện ủy, 2013 Chỉ thị số 20 –CT/HU ngày 16/01/2013 tập trung đạo thực nhiệm vụ thu ngân sách năm 2013 Bộ Tài chính, 2002 Định hướng phát triển tài - NSNN đến năm 2010 Hà Nội Bộ Tài chính, 2000 Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kinh tế - tài Tập Hà Nội: Nhà xuất Tài Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư số 99/2012/TT-BTC ngày 19/6/2012 Bộ Tài Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Hà Nội Chính phủ, 2003 Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Hà Nội Chủ tịch UBND tỉnh, 2012 Chỉ thị số 22/CT-CT ngày 25/9/2012 việc điều hành thực nhiệm vụ tài – ngân sách Nhà nước tháng cuối năm 2012 Cục thống kê Quảng Bình, 2007 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2006 Quảng Bình 10 Chi Cục thống kê Quảng Ninh, 2010 Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2009 Quảng Bình 11 Chi Cục thống kê Quảng Ninh, 2011 Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2010 Quảng Bình 93 12 Chi Cục thống kê Quảng Ninh, 2012 Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2011 Quảng Bình 13 Chi Cục thống kê Quảng Ninh, 2013 Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 2012 Quảng Bình 14 Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2011- Nền kinh tế trước ngã ba đường Hà Nội 15 E.WAYNE NAFZIGER, 1998 Kinh tế học nước phát triển Hà Nội: Nhà xuất thống kê 16 Bùi Đường Nghiêu, 2006 Đánh giá mức độ bền vững ngân sách nhà nước Việt Nam điều kiện nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 332, tr 37-42 17 Nguyễn Mạnh Toàn, 2012 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Bài giảng dành cho học viên cao học, Đại học Đà Nẵng 18 Phạm Minh Thụy, 2013 Ngân sách nhà nước 2013 dự toán 2014 Báo thời báo kinh tế Việt Nam – kinh tế 2013 – 2014 Việt Nam giới 19 Học viện Tài chính, 2002 Chính sách thuế Nhà nước trình hội nhập Hà Nội: Nhà xuất Tài 20 Khoa quản lý Kinh tế - Học viên trị quốc gia HCM, 2003 Giáo trình quản lý kinh tế Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 21 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Luật thuế Gíá trị gia tăng Hà Nội 22 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp Hà Nội 23 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Luật Quản lý thuế Hà Nội 24 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003 Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt Hà Nội 94 25 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2003 Luật thuế Xuất nhập Hà Nội 26 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2002 Luật NSNN Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 05/9/2012 việc điều hành thực nhiệm vụ tài – ngân sách Nhà nước tháng cuối năm 2012 28 Tổng cục thuế, 2005 Quy trình quản lý thuế doanh nghiệp chế tự kê khai, tự nộp thuế Hà Nội 29 UBND huyện Quảng Ninh, 2013 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Quảng Bình 30 UBND huyện Quảng Ninh, 2013 Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Quảng Bình 31 UBND huyện Quảng Ninh, 2012 Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 Quảng Bình 32 UBND huyện Quảng Ninh, 2011 Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Quảng Bình 33 UBND huyện Quảng Ninh, 2010 Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Quảng Bình 34 UBND huyện Quảng Ninh, 2009 Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 Quảng Bình 35 UBND tỉnh Quảng Bình, 2006 Quyết định số 36/2006/QĐ-UBND ngày 22/8/2006 UBND tỉnh Quảng Bình tỷ lệ phân chia nguồn thu cấp ngân sách Quảng Bình 36 UBND tỉnh Quảng Bình, 2010 Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 95 22/11/2010 UBND tỉnh Quảng Bình việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương tỉnh Quảng Bình năm 2011 96 thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Quảng Bình 37 UBND tỉnh Quảng Bình, 2011 Quyết định số 20/2011/QĐ-UBND ngày 14/12/2011 UBND tỉnh Quảng Bình việc điều chỉnh Điểm Mục II Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 22/11/2010 UBND tỉnh Quảng Bình Quảng Bình 38 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, 1998 Pháp lệnh thuế Tài nguyên, sửa đổi Hà Nội 97 ... quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng. .. cạnh thu ngân sách nhà nước quản lý thu ngân sách nhà nước Thực tế cho thấy đến chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt đề tài Quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ... quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, hạn chế công tác nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước huyện Quảng

Ngày đăng: 18/01/2019, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan