Quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

183 237 3
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THỊ LÝ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : Người hướng dẫn khoa học : Liên 60.34.01.02 TS Lê Văn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lý i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thiện đề tài nghiên cứu mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ, động viên tận tình tập thể cá nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin trân thành cảm ơn tới thầy, giáo Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Bộ mơn Kế tốn Tài chính, Kế tốn quản trị, Tài chính… Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức thiết thực, sâu rộng thực tế quản trị kinh doanh cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Liên tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn cán phòng TC-KH huyện Việt Yên, KBNN huyện Việt Yên, UBND huyện Việt Yên, cán xã huyện Việt yên tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lý ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết v tắt Danh vi mục bảng Danh mục sơ đồ vii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục 1.3 tiêu đề nghiên tài cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài .3 2.1 liệu nghiên cứu Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 2.1.1 Quản lý chi ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 12 2.1.3 Quy trình quản lý chi Ngân sách Nhà Nước cấp huyện 16 2.1.4 Vai trò quản lý chi Ngân sách Nhà Nước cấp huyện 19 2.1.5 21 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước số địa phương nước 22 2.2.2 Yên, Bài học kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước cho huyện Việt tỉnh Bắc Giang 26 Phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 35 3.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 37 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Phần Kết nghiên cứu 38 4.1 Tình hình chi ngân sách Nhà nước huyện Việt Yên giai đoạn 2013-2015 38 4.2 Quy trình quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 41 4.2.1 Lập, duyệt phân bổ dự toán chi ngân sách Nhà nước huyện 41 4.2.2 Thực chi ngân sách Nhà nước 48 4.2.3 Kiểm soát chi toán chi ngân sách 58 4.3 Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 73 4.3.1 Kết đạt 74 4.3.2 Hạn chế 76 4.3.3 Nhân tố ảnh hưởng 78 4.4 Định hướng giải pháp quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 80 4.4.1 80 Định hướng quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 4.4.2 82 Giải pháp quản lý chi ngân sách Nhà nước đại bàn huyện Việt Yên Phần Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KCN Khu Công nghiệp KHNS Kế hoạch nhân KHĐT Kế hoạch đầu tư KSC Kiểm soát chi KT-XH Kinh tế xã hội NSĐP Ngân sách địa phương NĐ-CP Nghị định-Chính phủ NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương QL NSX Quản lý ngân sách xã QLTS Quản lý tài sản SDNS Sử dụng ngân sách SNGD Sự nghiệp giáp dục TCĐT Tổ chức đầu tư TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở TSCĐ Tài sản cố định TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng cấu kinh tế theo GDP huyện Việt Yên 2013 – 2015 29 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2013 – 2015 30 Bảng 3.3 Số lượng phiếu câu hỏi điều tra đơn vị quản lý chi NSNN .36 Bảng 4.1 Chi cấu khoản chi chủ yếu địa bàn huyện Việt Yên giai đoạn 2013-2015 39 Bảng 4.2 Định mức phân bổ ngân sách chi quản lý hành Nhà nước, Đảng đoàn thể: 43 Bảng 4.3 Dự toán chi qua năm 2013 - 2015 47 Bảng 4.5 Chi cấu khoản chi thường xuyên huyện Việt Yên 50 Bảng 4.6 Số bổ sung từ ngân sách huyện cho ngân sách xã năm 2015 huyện Việt Yên .57 Bảng 4.7 Tình hình khoản mua sắm TSCĐ khơng tốn giai đoạn 2013-2015 63 Bảng 4.8 Tình hình kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN huyện Việt Yên giai đoạn 2013 - 2015 .65 Bảng 4.9 Thống kê khoản chi thường xuyên bị từ chối toán qua KBNN huyện Việt Yên giai đoạn năm 2013-2015 65 Bảng 4.10 Số cơng trình, dự án chưa thẩm định toán giai đoạn 2013 – 2015 67 Bảng 4.11 Tình hình vi phạm qua tra, kiểm tra giai đoạn 2013 – 2015 69 Bảng 4.12 Bảng so sánh thực chi dự toán chi huyện Việt Yên qua năm từ 2013-2015 .71 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý chi thường xuyên 73 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý chi XDCB 74 Bảng 4.15 Trình độ chun mơn cơng chức tài xã 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình phân bổ dự toán chi Ngân sách Nhà Nước Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm sốt chi “một cửa” KBNN 11 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Thị Lý Tên luận văn: “Quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập liệu gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp; Phương pháp xử lý tổng hợp liệu; Phương pháp phân tích số liệu hệ thống tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu Ngồi việc mơ tả tình hình chung huyện Việt n, luận văn đạt kết sau: Một là, làm rõ thực trạng chi NSNN địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang việc chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi khác NSNN Hai là, đánh giá thực trạng đưa ưu, nhược điểm quản lý chi NSNN huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang như: việc lập dự toán chi đảm bảo luật, chặt chẽ, tiến độ; việc chi ngân sách đảm bảo tiết kiệm, tránh lãng phí; cơng tác tốn chi minh bạch, kịp thời Tuy nhiên, việc lập dự tốn mang tính hình thức, thiếu xác; việc chi ngân sách dàn trải, chưa định mức quy định; việc tốn báo cáo chậm chưa đạt chất lượng cao, Ba là, luận văn đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang như: nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn; hồn thiện cơng tác chấp hành dự toán; nâng cao chất lượng toán NSNN huyện; phối hợp với KBNN, phát huy tối đa chức kiểm soát chi NSNN huyện; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tài đầu tư đại hóa cơng nghệ phục vụ cơng tác quản lý chi NSNN Kết luận Thông qua quản lý chi NSNN huyện Việt Yên huy động nguồn lực xã hội, phân phối sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước ngày, dài ngày, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đường lối, chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước 97 - Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài ngân sách cho đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, kế tốn đơn vị sở nói chung, cán tài xã, thị trấn đội ngũ cán xã quản lý ngân sách xã nói riêng, để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ thẩm quyền đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm, để có đủ khả thực thẩm quyền trách nhiệm thực thi công vụ - Tiếp tục công tác tập huấn, đào tạo nội dung quan trọng, chủ yếu Luật NSNN văn hướng dẫn, có kế hoạch tập huấn, đào tạo đại biểu HĐND, số thành viên UBND cấp giao nhiệm vụ liên quan đến cơng tác tài - ngân sách Nhà nước - Xây dựng chế thưởng, phạt nghiêm minh, rõ ràng Khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ giao, có nhiều sáng kiến cơng tác thực tiễn Nghiêm khắc xử lý cán cố ý làm sai quy trình nghiệp vụ, vi phạm quy định quản lý kinh tế - tài gây thất vốn NSNN, cán lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn công tác quản lý NSNN để vụ lợi 4.4.2.6 Đầu tư đại hóa cơng nghệ phục vụ cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước Vấn đề trọng tâm có ý nghĩa cấp bách phải nâng cấp hệ thống hạ tầng mạng thông tin đảm bảo tốc độ đường truyền, ổn định an toàn bảo mật thông tin từ Trung ương đến sở đủ sức truyền tải thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý điều hành Bên cạnh việc triển khai nối mạng nội hệ thống, quan tài cần tổ chức nối mạng với quan hữu quan thuế, hải quan, KBNN, ngân hàng, để đảm bảo đối chiếu, theo dõi số liệu chi NSNN kịp thời, xác tiến tới giao dịch điện tử Hoàn thiện chương trình ứng dụng nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tin học lực ứng dụng công nghệ thông tin đội ngũ cán tài ngân sách Xây dựng đưa chương trình phần mềm vào phục vụ cho cơng tác quản lý ngân sách như: quản lý tài sản công, quản lý đầu tư xây dựng bản, tổng hợp thông tin báo cáo, 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân sách Nhà nước nói chung ngân sách huyện Việt Yên nói riêng cơng cụ sách tài Nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội địa phương Vì tăng cường quản lý chi NSNN có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Nhìn chung cơng tác quản lý chi NSNN địa bàn huyện chặt chẽ từ khâu lập, chấp hành đến khâu toán nghiêm chỉnh chấp hành Luật NSNN quy định khác có liên quan Đặc biệt ngành tài huyện ln quan tâm đạo thường xuyên huyện Uỷ, UBND Huyện, giám sát HĐND Huyện, đạo giúp đỡ chun mơn Sở Tài phối kết hợp chặt chẽ quan hữu quan góp phần nâng cao hiệu quản lý chi Đối với đơn vị trực thuộc phòng tài kế hoạch ln quan tâm hướng dẫn, đạo thường xuyên từ khâu lập, chấp hành đến tốn Phòng tài thường xun tra, kiểm sốt việc thực công tác thu ngân sách cấp nhằm phát kịp thời sai phạm để có hướng kiến nghị giải quyết, tránh thất thốt, lãng phí NSNN Tóm lại, Cơng tác quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Việt Yên thời gian qua chặt chẽ, ngành tài huyện ln cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Tỉnh HĐND Huyện giao, đồng thời đổi mới, kiện toàn máy quản lý để đáp ứng xu hội nhập phát triển bền vững huyện nhà thời gian tới Bên cạnh đó, số tồn trình độ cán làm cơng tác tài xã, lập dự tốn chi chưa thực bao quát hết nhiệm vụ chi, tốn chậm, chất lượng chưa cao Đồng thời, thơng qua luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện 90 quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Việt Yên, góp phần nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách Nhà nước thời gian tới 91 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội Một là, Đẩy mạnh triển khai phương thức quản lý NSNN theo kết đầu Hiện nay, đổi quản lý ngân sách theo mơ hình mới, dựa theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn diễn khắp nước phát triển Hàn quốc, Malaysia, Thái Lan, Úc, Anh, Pháp, Mỹ, Thụy điển Trong đó, điểm bật thay đổi tư cách thức quản lý ngân sách dẫn đến trào lưu đổi quy trình lập, phân bổ ngân sách theo khn khổ ngân sách trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn, lấy tiêu thức kết đầu (của trình phân phối sử dụng nguồn lực công) làm chủ yếu để lập dự tốn, thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá kết sử dụng ngân sách Hai là, Hoàn thiện chế bổ sung cho ngân sách địa phương Đối với việc bổ sung ngân sách địa phương sau: Cơ chế áp dụng địa phương xác định thu thường xun khơng đủ chi thường xun Do đó, gọi chế bổ sung (hỗ trợ) chi thường xuyên Mục tiêu bổ sung chi thường xuyên để đảm bảo cho tất địa phương có đủ nguồn kinh phí trang trải nhiệm vụ chi thường xuyên theo chế độ, tiêu chuẩn, mức cấp ban hành Nhưng địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau, cần cộng thêm hệ số cho vùng để đảm bảo công Đối với chế bổ sung có mục tiêu: Bổ sung có mục tiêu phải vào số yêu cầu: Mức thu nhập bình quân đầu người nước; Căn vào số thu (thuế) bình quân đầu người nước có tổng thu ngân sách địa phương địa phương; vào sách phát triển động lực, khuyến khích vào tạo điều kiện cho dịa phương xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương đặc biệt khó khăn Riêng địa phương có nguồn thu khá, thừa khả đảm bảo chi thường xuyên phần chi đầu tư phát triển Nhà nước xem xét bổ sung phần cho cơng trình trọng điểm với quy mơ lớn, đồng thời khuyến khích khai thác để thu hồi vốn Ba là, Hoàn thiện hệ thống chế độ, sách; định mức, tiêu chuẩn chi NSNN 92 Rà soát chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu lạc hậu so với tnh hình thực tế để xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu ban hành tiêu chuẩn, định mức chi đáp ứng nhu cầu thực tế như: chi hỗ trợ đào tạo, đào 93 tạo lại cán công chức, viên chức; chế độthanh tốn cơng tác phí, hội nghị, tiếp khách, chế độ trang bị điện thoại số mức chi khác phù hợp với thực tiễn Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức chi theo biên chế Bốn là, Hoàn thiện chế phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách theo hướng rõ ràng, ổn định, phù hợp tình hình Cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương cần ổn định lâu dài Cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi nên thực sau: Về phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách: Trước hết, cần rà sốt lại tồn quy định phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hành để xác định rõ nhiệm vụ quản lý cấp quyền Trên sở thực việc sửa đổi chế phân cấp nhiệm vụ chi theo nhóm: + Nhóm 1: Nhóm nhiệm vụ chi cấp chi phối đảm nhận 100% Đây nhiệm vụ phân cấp gắn với vai trò chủ đạo, chi phối điều tiết ngân sách cấp ngân sách cấp + Nhóm 2: Nhóm nhiệm vụ chi cấp phải đảm nhận 100% gắn trực tiếp với đạo quyền địa phương cấp Đây nhiệm vụ chi có tính chất địa phương rõ nét, sát sườn Cơ sở có điều kiện chăm lo khả thực tốt cấp + Nhóm 3: Nhóm nhiệm vụ chi liên đới cấp cấp dưới: Thành phố trực thuộc TW với địa phương Khi phân cấp phải phân cấp “ trọn gói” Đơn vị thuộc cấp quản lý ngân sách đài thọ toàn Khắc phục tnh trạng đơn vị, nhiệm vụ mà có nhiều cấp quản lý, chi Việc phân định nhiệm vụ chi cấp quyền cần phải quy định Luật tiết hóa hệ thống văn pháp quy chặt chẽ thống Năm là, Phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp ngân sách cách rõ ràng hơn, thiết thực Để khắc phục tính trùng lặp chồng chéo việc định dự toán phân bổ Ngân sách Quốc hội HĐND cấp xin đề xuất biện pháp sau: Nhà nước sửa đổi điều có liên quan Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi Luật NSNN, Theo đó, Quốc hội định dự toán 94 Ngân sách TW phân bổ Ngân sách TW (chứ không định NSNN cách tổng thể 95 hành nữa) Đây biện pháp chế định dự toán phân bổ ngân sách cấp TW cấp địa phương với định hướng sau: Thứ nhất, Quốc hội định dự toán phân bổ Ngân sách TW cho Bộ, Cơ quan TW; định bổ sung từ NSNN cho Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW; thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN Tương tự, toán, Quốc hội phê chuẩn toán Ngân sách TW thơng qua báo cáo tổng hợp tốn NSNN Thứ hai, Quốc hội định chương trình dự án quốc gia, cơng trình xây dựng quan trọng đầu tư từ nguồn Ngân sách TW Thứ ba, Quốc hội định điều chỉnh dự toán Ngân sách TW trường hợp cần thiết Thứ tư, HĐND định dự toán phân bổ Ngân sách cấp mình, khơng bao gồm ngân sách cấp HĐND phê chuẩn Ngân sách cấp thơng qua báo cáo tổng hợp Ngân sách cấp cấp dưới; điều chỉnh dự toán Ngân sách địa phương trường hợp cần thiết 5.2.2 Kiến nghị với Bộ Tài ngành liên quan tăng cường tra tài phủ Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước điều hành quản lý vĩ mô kinh tế, nên định hướng công tác tra nói chung, cơng tác tra tài nói riêng khơng thể vượt ngồi phạm vi chung phương pháp quản lý kinh tế thị trường Cơng tác tra tài phải phát triển để đáp ứng nhu cầu Nhà nước quản lý điều hành vĩ mô kinh tế Thanh tra tài trực thuộc Bộ Tài tra chuyên lĩnh vực tài chính, khác với tra ngành, ví dụ tra ngân hàng Công tác tra, kiểm tra tài thực hầu hết ngành, cấp, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài - kế tốn chấp hành nghiêm chỉnh, giữ vững lãnh đạo vĩ mơ Nhà nước Do vậy, tra tài cần sớm kiện toàn mặt tổ chức số lượng chất lượng tra viên 96 Cơng tác tra tài thời gian tới tập trung hiệu cao Hiện tại, theo cấu tổ chức, tra tài Bộ Tài có tra thuế, tra kho bạc Các hệ thống tra hoạt động chưa 97 có gắn kết với nhau, đơi chồng chéo dẫn tới giảm hiệu lực công tác tra Đi đôi với kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tra Tài chính, pháp lệnh tra ban hành từ năm 1990 đến bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế sửa đổi Pháp lệnh sửa đổi cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ quan tra, tránh tình trạng người kiểm tra tài - kế tốn lại khơng am hiểu cơng tác tài - kế tốn Việc lựa chọn làm công tác tra nâng cao lực tra viên nhằm nâng cao uy tín tổ chức tra trọng tâm mà thời gian tới phải làm Để đáp ứng nhu cầu Nhà nước quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước Công tác tra, kiểm tra tài phải thực tất cấp ngành, quan, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài kế toán chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát uốn nắn, xử lý sai phạm Như vậy, muốn có cán đội ngũ tra, kiểm toán Nhà nước cần phải xây dựng cơng ty kiểm tốn cách độc lập, có chế độ ưu đãi cụ thể để tránh tiêu cực công tác tra, kiểm tra Đổi cơng tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN, xóa bỏ tnh trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp 5.2.3 Kiến nghị với Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang * Đối với HDND tỉnh, UBND tỉnh Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, khơng tính đến đặc thù đơn vị, đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự tốn ngân sách để có số trợ cấp cân đối hợp lý Đẩy mạnh việc phân cấp chi ngân sách cho huyện khoản chi đầu tư xây dựng địa bàn Theo điều 34 Luật NSNN có ghi nhiệm vụ chi XDCB ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tư xây dựng trường phổ thơng quốc lập cấp, cơng trình phúc lợi cơng cộng, điện chiếu sáng cơng cộng, cấp nước cho ngân sách huyện” 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2013) Thơng tư số:08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Kho bạc Nhà nước (2006) Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) vấn đề có liên quan, NXB Tài tháng 6/2006 Kho bạc Nhà nước (2009) Quyết định số: 477/QĐ-KBNN KBNN ngày 12/6/2009 việc ban hành Quy trình kiểm sốt tốn vốn đầu tư thuộc xã, phường, thị trấn qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước (2010) Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh Kho bạc Nhà nước (2012) Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 Ban hành Quy trình kiểm sốt tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Lâm Hồng Cường (2013) Kiểm soát chi ngân sách: Những kiến nghị, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia - Kỳ tháng 3/2013 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2013) Các tập dự toán chi huyện Việt n năm 2013 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2013) Các tập toán chi huyện Việt n năm 2013 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2014) Các tập dự tốn chi huyện Việt n năm 2014 10 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2014) Các tập tốn chi huyện Việt n năm 2014 11 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2015) Các tập dự toán chi huyện Việt Yên năm 2015 12 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt n (2015) Các tập toán chi huyện Việt Yên năm 2015 13 UBND tỉnh Bắc Giang (2010) Quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương áp dụng cho năm ngân sách 2011, năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, ban hành theo Nghị số 31/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 99 PHỤ LỤC 01: BẢNG HỎI VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN HUYỆN VIỆT YÊN Xin chào anh (chị), tên Dương Thị Lý học viên thuộc khoa QTKD &KT, để hoàn thành luận văn quản lý chi NSNN huyện Việt Yên, thiết kế bảng câu hỏi nhằm mục đích điều tra tình hình quản lý chi NSNN Rất mong anh (chị) vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp tơi hồn thành câu hỏi có liên quan Tôi cảm ơn cộng tác anh (chị) Số thứ tự mẫu: Tên vấn viên: Dương Thị Lý Họ tên: Ngày vấn: ……………… Nơi Nghề nghiệp: vấn: ………………… Kết luận: Nơi cơng tác: ……………………………… ………………………… Trình độ chun mơn: …………… Bạn vui lòng đánh giá khách quan nội dung sau theo mức độ (Tích vào chọn) Năng lực chun mơn cơng chức tài xã Tốt (>90%) Khá (70%-90%) TB (50%-70%) Kém (

Ngày đăng: 12/01/2019, 23:06