1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

108 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THỊ LÝ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Văn Liên NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lý i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu mình, nhận nhiều giúp đỡ, động viên tận tình tập thể cá nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin trân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Bộ môn Kế toán Tài chính, Kế toán quản trị, Tài chính… Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức thiết thực, sâu rộng thực tế quản trị kinh doanh cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Liên tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn cán phòng TC-KH huyện Việt Yên, KBNN huyện Việt Yên, UBND huyện Việt Yên, cán xã huyện Việt yên tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lý ii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục sơ đồ vii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 2.1.1 Quản lý chi ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 12 2.1.3 Quy trình quản lý chi Ngân sách Nhà Nước cấp huyện 16 2.1.4 Vai trò quản lý chi Ngân sách Nhà Nước cấp huyện 19 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 21 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước số địa phương nước 22 2.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý chi ngân sách Nhà nước cho huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 26 Phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 35 3.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp liệu 37 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 Phần Kết nghiên cứu 38 4.1 Tình hình chi ngân sách Nhà nước huyện Việt Yên giai đoạn 2013-2015 38 4.2 Quy trình quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 41 4.2.1 Lập, duyệt phân bổ dự toán chi ngân sách Nhà nước huyện 41 4.2.2 Thực chi ngân sách Nhà nước 48 4.2.3 Kiểm soát chi toán chi ngân sách 58 4.3 Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 73 4.3.1 Kết đạt 74 4.3.2 Hạn chế 76 4.3.3 Nhân tố ảnh hưởng 78 4.4 Định hướng giải pháp quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 80 4.4.1 Định hướng quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn huyện Việt Yên 80 4.4.2 Giải pháp quản lý chi ngân sách Nhà nước đại bàn huyện Việt Yên 82 Phần Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 96 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVSDNS Đơn vị sử dụng ngân sách HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KCN Khu Công nghiệp KHNS Kế hoạch nhân KHĐT Kế hoạch đầu tư KSC Kiểm soát chi KT-XH Kinh tế xã hội NSĐP Ngân sách địa phương NĐ-CP Nghị định-Chính phủ NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương QL NSX Quản lý ngân sách xã QLTS Quản lý tài sản SDNS Sử dụng ngân sách SNGD Sự nghiệp giáp dục TCĐT Tổ chức đầu tư TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở TSCĐ Tài sản cố định TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng cấu kinh tế theo GDP huyện Việt Yên 2013 – 2015 29 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2013 – 2015 .30 Bảng 3.3 Số lượng phiếu câu hỏi điều tra đơn vị quản lý chi NSNN .36 Bảng 4.1 Chi cấu khoản chi chủ yếu địa bàn huyện Việt Yên giai đoạn 2013-2015 39 Bảng 4.2 Định mức phân bổ ngân sách chi quản lý hành Nhà nước, Đảng đoàn thể: 43 Bảng 4.3 Dự toán chi qua năm 2013 - 2015 47 Bảng 4.5 Chi cấu khoản chi thường xuyên huyện Việt Yên 50 Bảng 4.6 Số bổ sung từ ngân sách huyện cho ngân sách xã năm 2015 huyện Việt Yên .57 Bảng 4.7 Tình hình khoản mua sắm TSCĐ không toán giai đoạn 2013-2015 63 Bảng 4.8 Tình hình kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Việt Yên giai đoạn 2013 - 2015 .65 Bảng 4.9 Thống kê khoản chi thường xuyên bị từ chối toán qua KBNN huyện Việt Yên giai đoạn năm 2013-2015 65 Bảng 4.10 Số công trình, dự án chưa thẩm định toán giai đoạn 2013 – 2015 67 Bảng 4.11 Tình hình vi phạm qua tra, kiểm tra giai đoạn 2013 – 2015 69 Bảng 4.12 Bảng so sánh thực chi dự toán chi huyện Việt Yên qua năm từ 2013-2015 .71 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý chi thường xuyên 73 Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá quản lý chi XDCB 74 Bảng 4.15 Trình độ chuyên môn công chức tài xã 78 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình phân bổ dự toán chi Ngân sách Nhà Nước Sơ đồ 2.2 Quy trình kiểm soát chi “một cửa” KBNN 11 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Dương Thị Lý Tên luận văn: “Quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập liệu gồm liệu thứ cấp liệu sơ cấp; Phương pháp xử lý tổng hợp liệu; Phương pháp phân tích số liệu hệ thống tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu Ngoài việc mô tả tình hình chung huyện Việt Yên, luận văn đạt kết sau: Một là, làm rõ thực trạng chi NSNN địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang việc chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi khác NSNN Hai là, đánh giá thực trạng đưa ưu, nhược điểm quản lý chi NSNN huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang như: việc lập dự toán chi đảm bảo luật, chặt chẽ, tiến độ; việc chi ngân sách đảm bảo tiết kiệm, tránh lãng phí; công tác toán chi minh bạch, kịp thời Tuy nhiên, việc lập dự toán mang tính hình thức, thiếu xác; việc chi ngân sách dàn trải, chưa định mức quy định; việc toán báo cáo chậm chưa đạt chất lượng cao, Ba là, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang như: nâng cao chất lượng công tác lập dự toán; hoàn thiện công tác chấp hành dự toán; nâng cao chất lượng toán NSNN huyện; phối hợp với KBNN, phát huy tối đa chức kiểm soát chi NSNN huyện; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tài đầu tư đại hóa công nghệ phục vụ công tác quản lý chi NSNN Kết luận Thông qua quản lý chi NSNN huyện Việt Yên huy động nguồn lực xã hội, phân phối sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước viii THESIS ABSTRACT Author: Duong Thi Ly Thesis title: "Management of the State budget in Viet Yen district, Bac Giang province" Major: Business Administration Code: 60.34.01.02 Purpose of the study Based on the assessment of the state of budget expenditure management Viet Yen district, Bac Giang province Then, proposed a number of solution in order to improve management of state budget expenditures in Viet Yen district, Bac Giang province in the coming time Research Method Thesis use the following methods: Method of data collection including secondary data and primary data; Processing method and data synthesis; Data analysis methods and systems research targets Main results In addition to describing the general situation of the Viet Yen District, the thesis has achieved the following results: The first, has clarified the status of state budget expenditures Viet Yen district, Bac Giang province, such as the recurrent expenditure, capital expenditure growth and spending budget The second, have assessed the situation and give the advantages and disadvantages of budget expenditure management in Viet Yen district, Bac Giang province, such as: the preparation of cost estimates have to ensure compliance with the law, strictly according to schedule ; the budget was to ensure savings, avoid waste; settlement work expenditures transparent, timely However, the estimation was superficial, precision equipment; the budget is still scattered and not properly prescribed norms; the finalization of the report has been slow and not high quality, The third, the thesis has given some solutions to perfect the management of state budget expenditures in Viet Yen district, Bac Giang province, such as: enhancing the quality of the estimation; perfect the execution of the estimates; improve the quality of the district budget settlement; in coordination with the State Treasury, maximize ix quản lý kinh phí nghiệp, đặc thù đơn vị Việc định dự toán chi ngân sách phải dựa chuẩn mực khoa học xác định, phải thực thận trọng, khách quan Điều tránh áp đặt chủ quan quan xét duyệt dự toán, hạn chế bất bình đẳng các đơn vị, đảm bảo hiệu quản lý ngân sách, làm cho dự toán xét duyệt đơn vị sát hợp với tình hình thực tế Xây dựng dự toán chi ngân sách phải vào định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi tiêu, chế độ sách Nhà nước, giá thị trường hợp lý khả khoản trợ cấp cân đối tỉnh giao Nâng cao vai trò, trách nhiệm kế toán thủ trưởng đơn vị dự toán ngân sách chủ tịch UBND xã, thị trấn công tác lập dự toán chi Hạn chế đến mức thấp việc bổ sung, điều chỉnh toán năm, tránh tình trạng quan quản lý chạy theo việc cụ thể đơn vị khó quản lý ngân sách theo dự toán duyệt từ đầu năm 4.4.2.2 Hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách Quá trình chấp hành ngân sách cần trọng cụ thể hóa dự toán NSNN duyệt để đạo trình thực phải dựa cứ, sở khoa học, đảm bảo sát hợp với tình hình thực tế, chủ động nguồn đảm bảo nhu cầu chi trình thực Điều hạn chế đến mức tối thiếu điều chỉnh, thay đổi dự toán chủ động xử lý thiếu hụt tạm thời theo luật định trình thực Xây dựng mô hình quản lý đầu tư phát triển cần xác định khâu trọng yếu như: tiêu chuẩn tham gia đấu thấu, đấu thầu công khai, mở rộng đối tượng giám sát tiến độ, chất lượng thi công, công khai tiêu chuẩn móng, vật tư công trình; sở chuẩn mực để xem xét nghiệm thu toán công trình, phải đảm bảo kiểm tra chéo, khách quan Tổ chức phối hợp quan tài cấp đảm bảo thống quản lý, kiểm tra chéo hạn chế quản lý chồng chéo không cần thiết Điều khắc phục tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” gây khó khăn, phiền hà cho đơn vị Sớm tổ chức triển khai thật tốt, thật toàn diện chế quản lý khoán chi hành chính; chế tự chủ tài đơn vị thụ hưởng ngân sách Đồng thời triển khai kết hợp quy chế công khai tài chính, quy chế tự kiểm 83 tra, quy chế dân chủ Điều khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức “lỗi thời, lạc hậu”, hạn chế tối đa kiểm tra, kiểm soát gây phiền hà, nhũng nhiễu, tiêu cực Đối với đơn vị chưa áp dụng chế quản lý hành chính, chế tự chủ tài quan có thẩm quyền ban hành định chế tài phải quan tâm, rà soát, xem xét chế độ , tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phù hợp tình hình thực tế, tránh tình trạng hầu hết chế độ, tiêu chuẩn, định mức cũ kỹ, lạc hậu chấp hành Xác lập cấu hợp lý chi đầu tư phát triển chi thường xuyên huyện Việt Yên thời gian trước mắt lâu dài cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình cụ thể địa phương, cần trọng chi đầu tư phát triển sở hạ tầng trọng yếu kinh tế, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ứng dụng quan tâm mức chi thường xuyên cách hợp lý Xây dựng cấu chi đầu tư phát triển thời gian tới cần giảm tỷ trọng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp song song với việc đổi quản lý doanh nghiệp Nhà nước, tăng tỷ trọng chi đầu tư XDCB giữ tỷ trọng chi chương trình mục tiêu mức độ hợp lý Chi đầu tư XDCB phải có ưu tiên trước sau dựa hiệu kinh tế xã hội tối ưu Điều khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, hiệu Cơ cấu chi thường xuyên huyện Việt Yên thời gian tới cần tăng tỷ trọng chi cho hoạt động nghiệp giảm tỷ trọng chi cho quan quản lý hành chính, đảng đoàn thể, an ninh quốc phòng phù hợp với xu phát triển Điều giúp cho địa phương nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan quản lý hành Nhà nước; thực tốt chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, hiên chế tài đơn vị nghiệp công lập Các đơn vị phải xây dựng lập kế hoạch, quy chế chi tiêu nội bộ, theo tháng, quý, năm quan thông qua quan tài cấp huyện phê duyệt Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công đơn vị thụ hưởng ngân sách Thực nghiêm chế độ trách nhiệm người đứng đầu đơn vị xảy sai phạm, thất thoát, lãng phí việc sử 84 dụng ngân sách tài sản công Triệt để thực tiết kiệm chi, nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Thực nghiêm túc chế độ công khai tài theo quy định hành Nhà nước, việc mua sắm trang thiết bị sửa chữa thiết bị tài sản quan, đơn vị hành nghiệp phải theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định, trước mua sắm, sửa chữa tài sản, thiết bị phải quan tài thẩm định nhu cầu, giá theo quy định hành Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công trình XDCB địa bàn; thẩm định chặt chẽ giá mua sắm tài sản giá trị toán công trình XDCB hoàn thành, giảm trừ khoản chi sai chế độ hành Triển khai thực xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao khu vực, địa bàn có điều kiện để huy động cao nguồn lực dân, vừa đảm bảo tăng đầu tư xã hội cho lĩnh vực này, vừa tiết kiệm chi ngân sách, dành vốn cho đầu tư phát triển Phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành liên quan để kiểm tra, giám sát việc thực chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn, đảm bảo sử dụng nguồn kinh phí đạt hiệu kinh tế - xã hội cao 4.4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác toán ngân sách huyện Quyết toán khâu quan trọng quản lý chi tiêu NSNN, qua giúp cho việc cung cấp đầy đủ tình hình việc chấp hành NSNN qua năm.Việc lập, nộp, duyệt báo cáo toán hàng quý, hàng năm phải đảm bảo quy trình, nhanh chóng xác kịp thời theo yêu cầu quan tài Để đảm bảo cho việc lập báo cáo toán NSNN xác, khách quan thống phải thực hiện: Quyết toán NSNN phải tuân thủ nguyên tắc toán từ lên Đối với cấp phải có quan chịu trách nhiệm phê duyệt toán chi tiết theo mục chi mục lục NSNN toán đến chứng từ chi tiêu đơn vị Trong công tác toán kiểm tra toán thiết phải có phối hợp quan quản lý quan cấp phát Thực toán theo số thực chi chấp nhận theo quy định, không toán theo số chuẩn chi số cấp phát Kiên xuất toán khoản chi sai chếđộ, tiêu chuẩn, định mức quy định 85 Nâng cao trình độ nghiệp vụ kế toán sử dụng phần mềm kế toán cho phận ngân sách xã cách thông thạo, để phản ánh kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho công tác khóa sổ kế toán cuối năm kịp thời gian quy định Luật NSNN văn hướng dẫn Tăng cường trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách thủ trưởng quan quản lý ngân sách cấp huyện: Phòng Tài - Kế hoạch, KBNN huyện UBND huyện, xã, thị trấn công tác quản lý, điều hành ngân sách huyện Để đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nhiệm vụ phát triển KT - XH địa bàn việc quản lý ngân sách có hiệu cần có phối hợp hiệu quan tài chính, kho bạc huyện nhằm huy động kịp thời nguồn thu vào ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi huyện, quan quản lý cấp huyện thường xuyên trao đổi thông tin để nắm bắt kịp thời số liệu chi, tồn quỹ ngân sách; tình hình tạm ứng, hoàn ứng rút dự toán đơn vị để quan tài hướng dẫn có kế hoạch kiểm tra, tra chấn chỉnh sai phạm đơn vị sử dụng ngân sách Hiện nay, Phòng Tài - Kế hoạch có kế hoạch xét duyệt, thẩm định số liệu toán từ quý I đến quý III năm, kết thúc năm xét duyệt, thẩm định số liệu toán quý IV thời gian chỉnh lý toán (nếu có phát sinh) cộng với số xét duyệt, thẩm định quý năm hoàn tất công tác thẩm tra số liệu báo cáo toán năm tiến độ số liệu toán xác kịp thời Đối với nội dung chi theo chương trình mục tiêu, kinh phí bố sung cho nhiệm vụ chi cụ thể phát sinh năm sau kết thúc mục tiêu, hoàn thành nhiệm vụ đơn vị, địa phương toán dứt điểm nguồn kinh phí bổ sung theo nội dung chi cụ thể, không chờ kết thúc năm nhằm chấn chỉnh công tác chi giảm bớt khối lượng công việc vào cuối năm Đối với khoản chi từ nguồn thu để lại chi viện phí, học phí hàng quý quan chủ quản có trách nhiệm xét duyệt toán cho đơn vị trực thuộc, tổng hợp toán gửi quan tài thẩm tra kết thẩm tra Phòng Tài - Kế hoạch ghi chi vào NSNN hàng quý Đối với toán dự án hoàn thành: Cần quy định rõ trách nhiệm cá nhân Trưởng Ban Quản lý dự án, Thủ trưởng đơn vị chủ đầu tư việc toán dự án hoàn thành: Hiện quy định ngành nào, địa 86 phương (chủ đầu tư) toán chậm không bố trí vốn cho năm tiếp theo, thực tế giải pháp không khả thi, đầu tư cho ngành, cho địa phương nhằm phục vụ tăng trưởng kinh tế nhiệm vụ ngành, địa phương mà người hưởng lợi nhân dân địa bàn Nếu không bố trí vốn cho năm công trình kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân, nên giải pháp khó thực thi Vì vậy, địa phương cần gắn trách nhiệm cá nhân vào việc thực thi nhiệm vụ cụ thể, công trình toán chậm tạm thời đình nhiệm vụ Trưởng ban quản lý dự án để tập trung cho công tác toán, toán xong xem xét, bố trí nhiệm vụ, đồng thời kiểm điểm trách nhiệm cá nhân chủ đầu tư khắc phục tình trạng 4.4.2.4 Phối hợp với kho bạc Nhà nước, phát huy tối đa chức kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước Kiểm soát chi NSNN trách nhiệm ngành, cấp, quan, đơn vị có liên quan đến việc kiểm soát sử dụng NSNN, hệ thống KBNN đóng vai trò quan trọng, trực tiếp đến kiểm soát chịu trách nhiệm kiểm soát cuối trước đồng vốn Nhà nước xuất khỏi quỹ NSNN Có thể nói năm qua, công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN giúp đơn vị sử dụng ngân sách bước tuân thủ chấp hành đầy đủ điều kiện chi NSNN theo Luật, giúp cho quan quản lý NSNN có để quản lý điều hành NSNN cách có hiệu Theo đánh giá Lâm Hồng Cường Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia - Kỳ tháng 3/2013 “Kiểm soát chi ngân sách lĩnh vực phức tạp nhạy cảm, dễ hình thành xung đột lợi ích thủ tục quy trình quản lý cần thiết kế thật cụ thể cho yêu cầu quản lý Nhưng quan trọng tổ chức hoạt động kiểm soát chi thành hệ thống đơn vị sử dụng ngân sách trực tiếp chi tiêu, đơn vị sử dụng ngân sách có quan hệ với ngân sách KBNN, có phân công, phân nhiệm cách khoa học Kiểm soát chi ngân sách tốt đảm bảo cho việc chi tiêu công tiết kiệm, hiệu minh bạch.” ( Lâm Hồng Cường (2013)) Kho bạc Nhà nước thực toán, chi trả khoản chi Ngân sách Nhà nước vào dự toán giao, định chi thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách tính hợp pháp tài liệu, chứng từ cần thiết khác theo quy định có quyền từ chối khoản chi ngân sách không đủ điều kiện chi Việc toán vốn kinh phí ngân sách thực theo nguyên tắc trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội người cung cấp hàng hóa dịch 87 vụ Đối với khoản chi chưa có điều kiện toán trực tiếp, kho bạc tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách để đơn vị chủ động chi theo dự toán giao, sau toán với kho bạc theo quy định Người phụ trách công tác tài chính, kế toán đơn vị sử dụng ngân sách có nhiệm vụ thực chế độ quản lý tài - ngân sách, chế độ kế toán ngân sách, chế độ kiểm tra nội bộ, ngăn ngừa, phát kiến nghị thủ trưởng đơn vị, quan tài cấp xử lý trường hợp vi phạm 4.4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tài ngân sách, không ngừng đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Như biết, cải cách hành cải cách tài có trọng tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công tác cán hạt nhân lĩnh vực, định đến thành công hay thất bại tổ chức Yếu tố có vai trò quan trọng hiệu công tác quản lý ngân sách chất lượng, trình độ phẩm chất lực lượng cán làm công tác tài ngân sách Kinh tế ngày phát triển, xã hội ngày đại, phức tạp, cán quản lý ngân sách phải đủ trình độ, lực đạo đức tốt Chất lượng đội ngũ cán công chức định trước hết chủ yếu trình đào tạo, bồi dưỡng Để làm tốt điều cần trọng vấn đề sau: - Thực tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá đội ngũ cán quản lý tài ngân sách làm sở xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác tài Theo đó, đội ngũ phải người có lực chuyên môn cao, tinh thông nghiệp vụ, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế xã hội chế sách khác Nhà nước Đồng thời phải có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu trên, hàng năm, quan tài phải rà soát phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, lực, kỹ quản lý Từ có kế hoạch bồi dưỡng xếp, phân công công tác theo lực trình độ người Cần có chiến lược kế hoạch đào tạo bồi dưỡng lực, kỹ nghiệp vụ, thao tác nghiệp vụ, kỹ thuật cụ thể Đa dạng hóa loại hình bồi dưỡng nghiệp vụ với nhiều hình thức linh hoạt: bồi dưỡng tập trung ngắn ngày, dài ngày, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đường lối, chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước 88 - Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý tài ngân sách cho đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế toán đơn vị sở nói chung, cán tài xã, thị trấn đội ngũ cán xã quản lý ngân sách xã nói riêng, để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ thẩm quyền đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm, để có đủ khả thực thẩm quyền trách nhiệm thực thi công vụ - Tiếp tục công tác tập huấn, đào tạo nội dung quan trọng, chủ yếu Luật NSNN văn hướng dẫn, có kế hoạch tập huấn, đào tạo đại biểu HĐND, số thành viên UBND cấp giao nhiệm vụ liên quan đến công tác tài - ngân sách Nhà nước - Xây dựng chế thưởng, phạt nghiêm minh, rõ ràng Khen thưởng, động viên kịp thời cán bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có nhiều sáng kiến công tác thực tiễn Nghiêm khắc xử lý cán cố ý làm sai quy trình nghiệp vụ, vi phạm quy định quản lý kinh tế - tài gây thất thoát vốn NSNN, cán lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn công tác quản lý NSNN để vụ lợi 4.4.2.6 Đầu tư đại hóa công nghệ phục vụ công tác quản lý ngân sách Nhà nước Vấn đề trọng tâm có ý nghĩa cấp bách phải nâng cấp hệ thống hạ tầng mạng thông tin đảm bảo tốc độ đường truyền, ổn định an toàn bảo mật thông tin từ Trung ương đến sở đủ sức truyền tải thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý điều hành Bên cạnh việc triển khai nối mạng nội hệ thống, quan tài cần tổ chức nối mạng với quan hữu quan thuế, hải quan, KBNN, ngân hàng, để đảm bảo đối chiếu, theo dõi số liệu chi NSNN kịp thời, xác tiến tới giao dịch điện tử Hoàn thiện chương trình ứng dụng nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tin học lực ứng dụng công nghệ thông tin đội ngũ cán tài ngân sách Xây dựng đưa chương trình phần mềm vào phục vụ cho công tác quản lý ngân sách như: quản lý tài sản công, quản lý đầu tư xây dựng bản, tổng hợp thông tin báo cáo, 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân sách Nhà nước nói chung ngân sách huyện Việt Yên nói riêng công cụ sách tài Nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội địa phương Vì tăng cường quản lý chi NSNN có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Nhìn chung công tác quản lý chi NSNN địa bàn huyện chặt chẽ từ khâu lập, chấp hành đến khâu toán nghiêm chỉnh chấp hành Luật NSNN quy định khác có liên quan Đặc biệt ngành tài huyện quan tâm đạo thường xuyên huyện Uỷ, UBND Huyện, giám sát HĐND Huyện, đạo giúp đỡ chuyên môn Sở Tài phối kết hợp chặt chẽ quan hữu quan góp phần nâng cao hiệu quản lý chi Đối với đơn vị trực thuộc phòng tài kế hoạch quan tâm hướng dẫn, đạo thường xuyên từ khâu lập, chấp hành đến toán Phòng tài thường xuyên tra, kiểm soát việc thực công tác thu ngân sách cấp nhằm phát kịp thời sai phạm để có hướng kiến nghị giải quyết, tránh thất thoát, lãng phí NSNN Tóm lại, Công tác quản lý chi ngân sách địa bàn huyện Việt Yên thời gian qua chặt chẽ, ngành tài huyện cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Tỉnh HĐND Huyện giao, đồng thời đổi mới, kiện toàn máy quản lý để đáp ứng xu hội nhập phát triển bền vững huyện nhà thời gian tới Bên cạnh đó, số tồn trình độ cán làm công tác tài xã, lập dự toán chi chưa thực bao quát hết nhiệm vụ chi, toán chậm, chất lượng chưa cao Đồng thời, thông qua luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Việt Yên, góp phần nâng cao hiệu quản lý chi ngân sách Nhà nước thời gian tới 90 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội Một là, Đẩy mạnh triển khai phương thức quản lý NSNN theo kết đầu Hiện nay, đổi quản lý ngân sách theo mô hình mới, dựa theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn diễn khắp nước phát triển Hàn quốc, Malaysia, Thái Lan, Úc, Anh, Pháp, Mỹ, Thụy điển Trong đó, điểm bật thay đổi tư cách thức quản lý ngân sách dẫn đến trào lưu đổi quy trình lập, phân bổ ngân sách theo khuôn khổ ngân sách trung hạn khuôn khổ chi tiêu trung hạn, lấy tiêu thức kết đầu (của trình phân phối sử dụng nguồn lực công) làm chủ yếu để lập dự toán, thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá kết sử dụng ngân sách Hai là, Hoàn thiện chế bổ sung cho ngân sách địa phương Đối với việc bổ sung ngân sách địa phương sau: Cơ chế áp dụng địa phương xác định thu thường xuyên không đủ chi thường xuyên Do đó, gọi chế bổ sung (hỗ trợ) chi thường xuyên Mục tiêu bổ sung chi thường xuyên để đảm bảo cho tất địa phương có đủ nguồn kinh phí trang trải nhiệm vụ chi thường xuyên theo chế độ, tiêu chuẩn, mức cấp ban hành Nhưng địa phương có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau, cần cộng thêm hệ số cho vùng để đảm bảo công Đối với chế bổ sung có mục tiêu: Bổ sung có mục tiêu phải vào số yêu cầu: Mức thu nhập bình quân đầu người nước; Căn vào số thu (thuế) bình quân đầu người nước có tổng thu ngân sách địa phương địa phương; vào sách phát triển động lực, khuyến khích vào tạo điều kiện cho dịa phương xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội địa phương đặc biệt khó khăn Riêng địa phương có nguồn thu khá, thừa khả đảm bảo chi thường xuyên phần chi đầu tư phát triển Nhà nước xem xét bổ sung phần cho công trình trọng điểm với quy mô lớn, đồng thời khuyến khích khai thác để thu hồi vốn Ba là, Hoàn thiện hệ thống chế độ, sách; định mức, tiêu chuẩn chi NSNN Rà soát chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu lạc hậu so với tình hình thực tế để xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu ban hành tiêu chuẩn, định mức chi đáp ứng nhu cầu thực tế như: chi hỗ trợ đào tạo, đào 91 tạo lại cán công chức, viên chức; chế độthanh toán công tác phí, hội nghị, tiếp khách, chế độ trang bị điện thoại số mức chi khác phù hợp với thực tiễn Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức chi theo biên chế Bốn là, Hoàn thiện chế phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách theo hướng rõ ràng, ổn định, phù hợp tình hình Cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương cần ổn định lâu dài Cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi nên thực sau: Về phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách: Trước hết, cần rà soát lại toàn quy định phân cấp quản lý kinh tế - xã hội hành để xác định rõ nhiệm vụ quản lý cấp quyền Trên sở thực việc sửa đổi chế phân cấp nhiệm vụ chi theo nhóm: + Nhóm 1: Nhóm nhiệm vụ chi cấp chi phối đảm nhận 100% Đây nhiệm vụ phân cấp gắn với vai trò chủ đạo, chi phối điều tiết ngân sách cấp ngân sách cấp + Nhóm 2: Nhóm nhiệm vụ chi cấp phải đảm nhận 100% gắn trực tiếp với đạo quyền địa phương cấp Đây nhiệm vụ chi có tính chất địa phương rõ nét, sát sườn Cơ sở có điều kiện chăm lo khả thực tốt cấp + Nhóm 3: Nhóm nhiệm vụ chi liên đới cấp cấp dưới: Thành phố trực thuộc TW với địa phương Khi phân cấp phải phân cấp “ trọn gói” Đơn vị thuộc cấp quản lý ngân sách đài thọ toàn Khắc phục tình trạng đơn vị, nhiệm vụ mà có nhiều cấp quản lý, chi Việc phân định nhiệm vụ chi cấp quyền cần phải quy định Luật tiết hóa hệ thống văn pháp quy chặt chẽ thống Năm là, Phân định nhiệm vụ, quyền hạn cấp ngân sách cách rõ ràng hơn, thiết thực Để khắc phục tính trùng lặp chồng chéo việc định dự toán phân bổ Ngân sách Quốc hội HĐND cấp xin đề xuất biện pháp sau: Nhà nước sửa đổi điều có liên quan Hiến Pháp năm 1992 sửa đổi Luật NSNN, Theo đó, Quốc hội định dự toán Ngân sách TW phân bổ Ngân sách TW (chứ không định NSNN cách tổng thể 92 hành nữa) Đây biện pháp chế định dự toán phân bổ ngân sách cấp TW cấp địa phương với định hướng sau: Thứ nhất, Quốc hội định dự toán phân bổ Ngân sách TW cho Bộ, Cơ quan TW; định bổ sung từ NSNN cho Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc TW; thông qua báo cáo tổng hợp dự toán NSNN Tương tự, toán, Quốc hội phê chuẩn toán Ngân sách TW thông qua báo cáo tổng hợp toán NSNN Thứ hai, Quốc hội định chương trình dự án quốc gia, công trình xây dựng quan trọng đầu tư từ nguồn Ngân sách TW Thứ ba, Quốc hội định điều chỉnh dự toán Ngân sách TW trường hợp cần thiết Thứ tư, HĐND định dự toán phân bổ Ngân sách cấp mình, không bao gồm ngân sách cấp HĐND phê chuẩn Ngân sách cấp thông qua báo cáo tổng hợp Ngân sách cấp cấp dưới; điều chỉnh dự toán Ngân sách địa phương trường hợp cần thiết 5.2.2 Kiến nghị với Bộ Tài ngành liên quan tăng cường tra tài phủ Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước điều hành quản lý vĩ mô kinh tế, nên định hướng công tác tra nói chung, công tác tra tài nói riêng vượt phạm vi chung phương pháp quản lý kinh tế thị trường Công tác tra tài phải phát triển để đáp ứng nhu cầu Nhà nước quản lý điều hành vĩ mô kinh tế Thanh tra tài trực thuộc Bộ Tài tra chuyên lĩnh vực tài chính, khác với tra ngành, ví dụ tra ngân hàng Công tác tra, kiểm tra tài thực hầu hết ngành, cấp, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài - kế toán chấp hành nghiêm chỉnh, giữ vững lãnh đạo vĩ mô Nhà nước Do vậy, tra tài cần sớm kiện toàn mặt tổ chức số lượng chất lượng tra viên Công tác tra tài thời gian tới tập trung hiệu cao Hiện tại, theo cấu tổ chức, tra tài Bộ Tài có tra thuế, tra kho bạc Các hệ thống tra hoạt động chưa 93 có gắn kết với nhau, chồng chéo dẫn tới giảm hiệu lực công tác tra Đi đôi với kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ tra Tài chính, pháp lệnh tra ban hành từ năm 1990 đến bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế sửa đổi Pháp lệnh sửa đổi cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ quan tra, tránh tình trạng người kiểm tra tài - kế toán lại không am hiểu công tác tài - kế toán Việc lựa chọn làm công tác tra nâng cao lực tra viên nhằm nâng cao uy tín tổ chức tra trọng tâm mà thời gian tới phải làm Để đáp ứng nhu cầu Nhà nước quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước Công tác tra, kiểm tra tài phải thực tất cấp ngành, quan, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài kế toán chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát uốn nắn, xử lý sai phạm Như vậy, muốn có cán đội ngũ tra, kiểm toán Nhà nước cần phải xây dựng công ty kiểm toán cách độc lập, có chế độ ưu đãi cụ thể để tránh tiêu cực công tác tra, kiểm tra Đổi công tác kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp 5.2.3 Kiến nghị với Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang * Đối với HDND tỉnh, UBND tỉnh Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, không tính đến đặc thù đơn vị, đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngân sách để có số trợ cấp cân đối hợp lý Đẩy mạnh việc phân cấp chi ngân sách cho huyện khoản chi đầu tư xây dựng địa bàn Theo điều 34 Luật NSNN có ghi nhiệm vụ chi XDCB ngân sách cấp huyện “phải có chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp, công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước cho ngân sách huyện” 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2013) Thông tư số:08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 Hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) Kho bạc Nhà nước (2006) Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc (TABMIS) vấn đề có liên quan, NXB Tài tháng 6/2006 Kho bạc Nhà nước (2009) Quyết định số: 477/QĐ-KBNN KBNN ngày 12/6/2009 việc ban hành Quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư thuộc xã, phường, thị trấn qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước (2010) Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh Kho bạc Nhà nước (2012) Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 Ban hành Quy trình kiểm soát toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Lâm Hồng Cường (2013) Kiểm soát chi ngân sách: Những kiến nghị, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ quốc gia - Kỳ tháng 3/2013 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2013) Các tập dự toán chi huyện Việt Yên năm 2013 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2013) Các tập toán chi huyện Việt Yên năm 2013 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2014) Các tập dự toán chi huyện Việt Yên năm 2014 10 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2014) Các tập toán chi huyện Việt Yên năm 2014 11 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2015) Các tập dự toán chi huyện Việt Yên năm 2015 12 Phòng Tài - Kế hoạch huyện Việt Yên (2015) Các tập toán chi huyện Việt Yên năm 2015 13 UBND tỉnh Bắc Giang (2010) Quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương áp dụng cho năm ngân sách 2011, năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, ban hành theo Nghị số 31/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 95 PHỤ LỤC 01: BẢNG HỎI VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN HUYỆN VIỆT YÊN Xin chào anh (chị), tên Dương Thị Lý học viên thuộc khoa QTKD &KT, để hoàn thành luận văn quản lý chi NSNN huyện Việt Yên, thiết kế bảng câu hỏi nhằm mục đích điều tra tình hình quản lý chi NSNN Rất mong anh (chị) vui lòng dành khoảng 15 phút để giúp hoàn thành câu hỏi có liên quan Tôi cảm ơn cộng tác anh (chị) Số thứ tự mẫu: Họ tên: Nghề nghiệp: Nơi công tác: ……………………………… Trình độ chuyên môn: …………… Tên vấn viên: Dương Thị Lý Ngày vấn: ……………… Nơi vấn: ………………… Kết luận: ………………………… Bạn vui lòng đánh giá khách quan nội dung sau theo mức độ (Tích vào ô chọn) Năng lực chuyên môn công chức tài xã Tốt (>90%) 2 Khá (70%-90%) 3 TB (50%-70%) 4 Kém (

Ngày đăng: 29/09/2017, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w