1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ người khiếm thị trên địa bàn hà nội

165 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Quý Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài:“Tổ chức hoạt động Thông tin – Thư viện phục vụ người khiếm thị địa bàn Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Quý Các tư liệu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực rõ ràng Nếu có điều sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô giáo khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Phổ thơng sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội, Thư viện Hà Nội (cơ sở 47 Bà Triệu), Trung tâm Đào tạo cán Phục hồi chức cho người mù tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành luận văn Cám ơn người dùng tin thư viện ủng hộ, giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát để tơi hồn thành luận văn với số liệu xác thực Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Quý – người tận tình, tâm huyết hướng dẫn thời gian thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tình cảm mà gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước Đối tượng, phạm vi & nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Dự kiến kết nghiên cứu & cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN-THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm Tổ chức hoạt động thông tin-thư viện 10 1.1.2.Khái niệm khiếm thị người khiếm thị 14 1.1.3 Khái niệm tổ chức hoạt động thông tin-thư viện phục vụ người khiếm thị 15 1.2 Các yếu tố tác động tới tổ chức hoạt động thông tin thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị 16 1.2.1.Nhận thức lãnh đạo & chế sách người khiếm thị 16 1.2.2 Năng lực nhân lực thông tin-thư viện 17 1.2.3.Tiềm lực sở vật chất & ứng dụng công nghệ thông tin đại 19 1.2.4 Nhu cầu tin người khiếm thị 20 1.2.5 Số lượng & chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin-thư viện 20 1.2.6 Vốn tài liệu phục vụ người khiếm thị 21 1.3 Các yêu cầu hoạt động thông tin-thƣ viện 21 1.3.1 Chính sách phát triển vốn tài liệu đảm bảo khoa học 21 1.3.2 Việc xử lý tài liệu đảm bảo hiệu tra cứu cao 22 1.3.3 Tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu dễ sử dụng, trì “tuổi thọ” 23 1.3.4 Sản phẩm, dịch vụ thông tin-thư viện chất lượng, phong phú 23 1.3.5 Người dùng tin khiếm thị thỏa mãn nhu cầu thông tin/tài liệu 24 1.4 Cơ sở thực tiễn tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị Hà Nội 25 1.4.1 Lịch sử đời phát triển sở khảo sát 25 1.4.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ 29 1.4.2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Trường phổ thơng sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội 29 1.4.2.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Thư viện Hà Nội 30 1.4.2.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ Trung tâm Đào tạo cán phục hồi chức cho người mù 33 1.4.3 Đặc điểm người dùng tin 35 1.5 Vai trò tổ chức hoạt động thông tin thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị Hà Nội 36 1.5.1 Đối với thân người khiếm thị 36 1.5.2 Đối với xã hội 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN-THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI39 2.1 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thông tin-thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị 39 2.1.1 Tổ chức phát triển tài liệu 39 2.1.1.1 Nguồn kinh phí bổ sung tài liệu 39 2.1.1.2 Diện bổ sung thông tin/tài liệu 40 2.1.1.3 Công tác lý thông tin/tài liệu 42 2.1.2 Tổ chức hoạt động xử lý tài liệu 43 2.1.2.1 Hoạt động xử lý hình thức/mơt tả hình thức tài liệu 43 2.1.2.2 Hoạt động xử lý nội dung tài liệu 44 2.1.3 Hoạt động lưu trữ bảo quản thông tin/tài liệu 47 2.1.3.1 Hoạt động lưu trữ thông tin/tài liệu 47 2.1.3.2 Hoạt động bảo quản tài liệu 48 2.1.4 Công tác phục vụ người dùng tin khiếm thị 51 2.2 Thực trạng yếu tố tác động tới tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị 53 2.2.1.Nhận thức lãnh đạo & chế sách người khiếm thị 53 2.2.1.1 Về nhận thức quan tâm lãnh đạo 53 2.2.1.2 Cơ chế sách phục vụ tài liệu cho người khiếm thị 54 2.2.2 Năng lực nguồn nhân lực thông tin-thư viện 55 2.2.3.Tiềm lực sở vật chất & ứng dụng công nghệ thông tin đại 57 2.2.4 Nhu cầu tin người dùng tin khiếm thị 60 2.2.4.1 Mục đích sử dụng tài liệu/thơng tin người dùng tin khiếm thị 60 2.2.4.2 Thói quen tra cứu tài liệu/thơng tin người khiếm thị 64 2.2.4.3 Nhu cầu nội dung tài liệu/thông tin người khiếm thị 68 2.2.5 Số lượng & chất lượng sản phẩm thông tin-thư viện 72 2.2.6 Vốn tài liệu phục vụ người dùng tin khiếm thị 73 2.3 Đánh giá hiệu tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị 75 2.3.1 Mức độ đánh giá Chính sách phát triển vốn tài liệu 75 2.3.2 Mức độ đánh giá chất lượng xử lý tài liệu 77 2.3.3.Mức độ đánh giá công tác Tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu 78 2.3.4 Sản phẩm, dịch vụ thông tin-thư viện chất lượng, phong phú 79 2.3.5 Người dùng tin khiếm thị thỏa mãn nhu cầu thông tin/tài liệu 84 2.4 Nhận xét công tác tổ chức hoạt động thông tin-thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị 87 2.4.1 Ưu điểm 88 2.4.2 Nhược điểm 88 2.4.3 Nguyên nhân 88 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 89 3.1 Chú trọng đến yếu tố ngƣời 89 3.1.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp 89 3.1.2 Nâng cao lực cho cán thông tin-thư viện 90 3.1.3 Trang bị lực thông tin cho người dùng tin khiếm thị 92 3.2 Hoàn thiện cấu tổ chức & sở vật chất phục vụ ngƣời khiếm thị 93 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức 93 3.2.2 Tăng cường sở vật chất phục vụ người khiếm thị 93 3.2 Phát triển vốn tài liệu/thông tin phù hợp với ngƣời khiếm thị 94 3.2.1 Tiến hành điều tra nhu cầu tin người khiếm thị 94 3.2.2.Chú trọng loại tài liệu phù hợp với người khiếm thị 95 3.2.3 Tăng cường kinh phí bổ sung tài liệu cho người dùng tin khiếm thị 96 3.3 Hoàn thiện tổ chức xử lý tài liệu phục vụ ngƣời khiếm thị 97 3.3.1 Đối với xử lý hình thức 97 3.3.2 Đối với xử lý nội dung 98 3.4 Chú trọng lƣợng & chất sản phẩm & dịch vụ thông tin-thƣ viện 98 3.4.1 Đa dạng hóa sản phẩm thông tin-thư viện 98 3.4.2 Về dịch vụ thông tin thư viện 99 3.5 Nhóm giải pháp khác 101 3.5.1 Tăng cường chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với tổ chức khác 101 3.5.2 Tích cực chia sẻ vốn tài liệu/thông tin phục vụ người khiếm thị 102 3.5.3 Cần có hợp tác gia đình, cộng đồng thư viện 103 3.5.4 Triển khai hoạt động Marketing 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên chữ viết tắt CBTTTV Tên đầy đủ Cán thông tin thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất NDT Người dùng tin NCT Nhu cầu tin NKT Người khiếm thị SP&DV Sản phẩm dịch vụ TT-TV Thông tin – thư viện TTTT-TV Trường PTCS NDC Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Phổ thông sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội Trung tâm ĐTCB & Trung tâm Đào tạo cán PHCN Phục hồi chức cho người mù Từ viết tắt tiếng Anh Từ đầy đủ tiềng Anh dịch sang tiếng Việt DDC ISBD Dewey Decimal Classification Khung phân loại thập phân Dewey International Standard Bibliographic Description Mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục tài liệu bổ sung sách chữ Brai 41 Bảng 2.2: Danh mục đặt sách nói cho người khiếm thị 42 Bảng 2.3 Mục đích sử dụng tài liệu học sinh khiếm thị Trường phổ thông sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội 60 Bảng 2.4: Mục đích sử dụng tài liệu người khiếm thị Thư viện Hà Nội .61 Bảng 2.5:Mục đích sử dụng tài liệu Trung tâm Đào tạo Cán Phục hồi chức cho người mù 62 Bảng 2.6: Thói quen tra cứu tài liệu NDT khiếm thị Trường phổ thơng sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội 64 Bảng 2.7.Thói quen tra cứu tài liệu người khiếm thị Thư viện Hà Nội 65 Bảng 2.8 Thói quen tra cứu tài liệu người khiếm thị Trung tâm Đào tạo Cán Phục hồi chức cho người mù 66 Bảng 2.9: Nhu cầu nội dung tài liệu NDT khiếm thị Trường phổ thơng sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội 68 Bảng 2.10 Nhu cầu nội dung tài liệu người khiếm thị Thư viện Hà Nội 69 Bảng 2.11 Nhu cầu hình thức tài liệu học sinh khiếm thị Trường phổ thơng sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội 70 Trạng Nguyên Việt Nam Đĩa CD Tốt Đĩa CD Tốt Đĩa CD Tốt Đĩa CD Tốt Nam Đĩa CD Tốt Tâm hồn cao thượng Đĩa CD Lá cờ thêu chữ vàng Đĩa CD Tốt Nửa chừng xuân Đĩa CD Tốt Tamhonvietnam.net Đĩa CD Tốt Gió Lạnh đầu mùa Đĩa CD Tốt Hoàng đế Ceasar Đĩa CD Tốt Ngọn Hải đăng cuối trời Đĩa CD Tốt Tốt Trạng Nguyên Việt Nam Trạng Nguyên Việt Nam Trạng Nguyên Việt Nam Trạng Nguyên Việt Tốt Dự án Những đứa thuyền trưởng Grant Đĩa CD 138 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Nhằm phục vụ thông tin, tài liệu cho người khiếm thị nhanh chóng hiệu đồng thời hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ người khiếm thị Tác giả tiến hành điều tra nhu cầu tin anh/chị Kết điều tra sở quan trọng việc nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động thông tin thư viện phục vụ người khiếm thị Tác giả trân trọng đề nghị anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: Xin trân trọng cảm ơn? Ghi chú: đánh dấu  vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dòng để trống Câu 1: Anh chị có thƣờng đến tới thƣ viện nơi sống khơng? 1) Thường xuyên (nhiều lần/tuần)  2) Thỉnh thoảng (1-2 lần/tháng)  3) Hiếm (ít lần/ tháng)  4) Chưa  Câu 2: Anh chị thƣờng đến thƣ viện với ai? 1) Người thân gia đình (ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,  ………… ) 2) Bạn thân  3) Tự  4) Có người phụ trách Hội người mù  5)Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 3: Anh chị cần tài liệu thuộc lĩnh vực nào? 1) Tự nhiên  5) Ngoại ngữ  2) Chính chị  6) Kỹ thuật & Công nghệ  3) Kinh tế  7) Xã hội & Nhân văn  4) Y tế  8) Văn hóa nghệ thuật  9) Khác (xin nêu rõ)…………………………………………………………… Câu 4: Mục đích sử dụng tài liệu anh chị ? 139 (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1) Học tập hàng ngày  2) Phục vụ lao động sản xuất  3) Phục vụ giảng dạy  4) Tự nâng cao trình độ (học tập)  5) Phục vụ công tác quản lý  6) Giải trí  7) Nghiên cứu  8) Khác (xin nêu rõ)……………………………………………………… Câu 5: Mức độ đáp ứng nguồn tài liệu cho anh chị? 1) Đã đáp ứng đầy đủ  2) Đáp ứng phần  3) Chưa đáp ứng  Câu 6: Anh chị sử dụng hình thức mƣợn tài liệu nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1) Đọc chỗ phục vụ theo  phương thức kho đóng thư viện 2) Đọc chỗ phục vụ theo  luân chuyển tài liệu  phương thức kho mở thư viện 3) Đến thư viện mượn TL nhà 5) Thư viện lưu động (thư viện  6) Mượn qua mạng 7) Hội người mù tỉnh/ thành phố/huyện/xã 8) Nhờ bạn bè, người thân tìm 4) Mượn TL bạn bè, người thân mượn hộ 5) Khác (xin nêu rõ)……………………………… …………………………………… 140   Câu 7: Anh chị thƣờng tra cứu tài liệu dƣới hình thức nào? 1) Tự tra cứu máy tính  2) Tự tra cứu mục lục chữ đen  3) Tư tra cứu mục lục chữ  4) Nhờ bạn bè (người quen) mắt sáng tra cứu hộ  5) Nhờ cán thư viện  6) Khác………………………………………………………………………… Câu 8: Anh chị thƣờng lựa chọn hình thức đọc tài liệu nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1) Chữ Braille  4) Tài liệu chữ thường  2) Băng đĩa  5) Có người đọc cho  nghe  3) Sách báo chữ đại 6) Đọc máy tính  5) Khác (xin nêu rõ)………………………………………………………… Câu 9: Anh chị thƣờng tiếp cận thông tin/ tài liệu thông qua nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1) Sách Braille  2) Sách chữ Moon  3) Sách nói  4) Tạp chí, báo thơng thường  5) Tạp chí, báo dành xuất dành cho người khiếm thị  6) Điện thoại trao đổi thông tin  7) Radio  8) Tivi  9) Nói chuyện, giao tiếp  10) Internet, webside dành cho người khiếm thị  11) Phương tiện khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 141 Câu 10: Anh chị có sử dụng sản phẩm thơng tin – thƣ viện dƣới đây? (nếu có xin cho biết mức độ sử dụng) Mức độ sử dụng Biết Rất Các sản phẩm thường xuyên (1) Thường Thỉnh Không xuyên thoảng chưa sử biết (2) (3) dụng (5) (4) 1) Mục lục      2)Thư mục chữ đen      3) Thư mục chữ      4) CSDL thư mục      5) CSDL kiện      6) CSDL toàn văn      7)Tài liệu/ sách chữ đại/ chữ      8) Tài liệu sách in      9) Tài liệu sách có hình      10) Sách khổ lớn      11) TL/ sách dạng điện tử      12) Trang web dành cho người      13) Băng truyện      14) Băng có hình thuyết minh      15) Tài liệu chữ Moon      16) Tài liệu chữ Braile      17) Tài liệu hình thức đơi      18) Đĩa vi tính (CD VCD)      lớn/ chữ phóng to khiếm thị mơ tả hình ảnh 142  19 Khác     Câu 11: Khi sử dụng sản phẩm anh chị đánh giá chúng nhƣ nào? Các dịch vụ Mức độ đáp ứng TT Rất đầy đủ (1) Ý kiến đánh giá Đầy Không Rất đủ đầy đủ tốt (2) (3) (4) Tốt (5) Chưa tốt (6) 1) Mục lục       2)Thư mục chữ đen       3) Thư mục chữ       4) CSDL thư mục       5) CSDL kiện       6) CSDL toàn văn             8) Tài liệu sách in       9) Tài liệu sách có hình       10) Sách khổ lớn       11) TL/ sách dạng điện tử                         15) Tài liệu chữ Moon       16) Tài liệu chữ Braile       17) Tài liệu hình thức đơi       18) Đĩa vi tính (CD VCD)       7)Tài liệu/ sách chữ đại/ chữ lớn/ chữ phóng to 12) Trang web dành cho người khiếm thị 13) Băng truyện 14) Băng có hình thuyết minh mơ tả hình ảnh 143 19) Khác…………………………… ………………………………………       ……………………………………… Câu 12: Anh chị có sử dụng dich vụ thơng tin – thƣ viện dƣới đây? (nếu có xin cho biết mức độ sử dụng) Mức độ sử dụng Rất Các dịch vụ thường Biết Thường xuyên (1) xuyên (2) Thỉnh Không thoảng chưa sử (3) biết dụng (5) (4) 1) Đọc chỗ (Kho đóng)      2) Đọc chỗ (kho mở)      3) Khai thác tài liệu đa phương tiện      4) In ấn chụp tài liệu      5) Phân phối tài liệu nhà      6) Chuyển dạng tài liệu chỗ      7) Dịch vụ hướng dẫn sử dụng tài liệu      8) Dịch vụ tìm tin      9) Dịch vụ hỏi – đáp      10) dịch vụ cung cấp tin theo yêu cầu      Câu 13: Khi sử dụng dịch vụ anh chị đánh giá chúng nhƣ nào? Các dịch vụ Mức độ đáp ứng TT Rất đầy đủ (1) 144 Đầy đủ (2) Ý kiến đánh giá Không Rất đầy đủ tốt (3) (4) Tốt (5) Chưa tốt (6) 1) Đọc chỗ (Kho đóng)       2) Đọc chỗ (kho mở)       3) Khai thác tài liệu đa phương             5) Dịch vụ giao tài liệu tận nhà       6) Dịch vụ Chuyển dạng tài liệu       7) Dịch vụ hướng dẫn sử dụng       8) Dịch vụ tìm tin       9) Dịch vụ hỏi – đáp       10)Dịch vụ cung cấp thư mục       11) Dịch vụ cho mượn trang             13) Dịch vụ mượn liên thư viện       14)DV khác…………………       tiện 4) Dịch vụ in ấn chụp tài liệu tài liệu thiết bị 12) Dịch vụ cung cấp tin theo yêu cầu Câu 14: Anh chị có sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ cho việc tiếp cận thông tin không? Mức độ sử dụng Các dịch vụ 1) Máy Radio Thưởng Thỉnh xuyên thoảng (1) (2)   145 Ý kiến đánh giá Không sử dụng (3)  Rất tốt (4)  Tốt (5)  Chưa tốt (6)  2) Máy cassette       3) Máy tính/ phần mềm chuyên       4) Máy đọc chuyên dụng       5) Kính lúp cầm tay       6) Máy CCTV (máy phóng to cho       dụng người bị thị lực 7) Khác………………………… Câu 15: Anh chị có nhận xét yếu tố sau thƣ viện? Chất lượng Các yếu tố Rất tốt Tốt (1) (2) 1) Ánh sáng thư viện 2)Ánh sáng thư viện 3) Thuận tiện lại thư viện 4) Mức độ đáp ứng đầy đủ thông tin thư viện 5) Phòng đọc 6) Phòng mượn 7) Bàn ghế 8) Các trang thiết bị hỗ trợ cho việc tiếp cận thông tin 9) Thái độ nhân viên thư viện 10) Trình độ cán thư viện 11) Khơng gian đảm bảo yên tĩnh Khác………………………………… ……………………………………… 146 Trung Không Không bình tốt biết (3) (4) (5) Câu 16: Anh chị biết đến sản phẩm dich vụ thƣ viện thông qua kênh nào? 1) Bạn bè, người thân  2) Cán thư viện  3) Tổ chức xã hội  4) Lớp hướng dẫn sử dụng thư viện  5) Webside thư viện  6) Thông báo, quảng cáo Thư viện  4) Lớp hướng dẫn sử dụng thư viện  7) Khác (xin nêu rõ)………………………………………… Câu 17: Anh chị tham gia lớp học đào tạo ngƣời dùng tin thƣ viện chƣa? 1) Đã tham gia nhiều  2) Thỉnh thoảng  3) Chưa  Câu 18: Theo anh/chị , cần phải làm để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin anh chị? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Tên (nếu muốn)………………………………………………………………… - Giới tính: 1) Nam  2) Nữ  - Năm sinh………………………………………………………………………… - Quê quán………………………………………………………………………… - Nơi ở1) Tỉnh 5) Miền núi 2) Thành phố 6) Nông thôn 3) Đồng 7) Huyện 147 4) Thơn 8) Xóm - Số điện thoại liên lạc…………………………………………………………… - Thu nhập:……………./tháng - Nghề nghiệp: 1) Cán quản lý  4) Sinh viên  7) Nông dân  2) Cán giảng dạy  5) Cán nghiên cứu  8) Nhà kinh doanh  3) Học sinh  6) Công nhân  9) Nhà sản xuất  10) Khác (xin nêu rõ)……………………………………………………………… - Trình độ 1) Mù chữ  3) Trung học sở  5) Đại học  2) Tiểu học  4) Trung học phổ thông  6) Sau đại học  - Tuổi khởi phát khiếm thị 1) Bẩm sinh  3) Từ 17-59  2) Dưới 16 tuổi  4) Trên 60  - Nguyên nhân (tai nạn, thể chất) 1) Bẩm sinh/ bệnh  3) Tai nạn giao thông, lao  động 2) Hậu chiến tranh/ chất độc mầu  4) Tuổi cao  da cam 3) Khác (xin nêu rõ) Trân trọng cảm ơn hợp tác quý anh (chị)! 148 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ (Dành cho cán thông tin thư viện) Nhằm có ý kiến đóng góp bổ ích, khách quan vấn đề tổ chức hoạt động thông tin – thư viện phục vụ người khiếm thị đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động thông tin - thư viện phục vụ người khiếm thị quan khảo sát Tác giả trân trọng đề nghị ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: Xin trân trọng cảm ơn? Tác giả trân trọng đề nghị ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: Xin trân trọng cảm ơn? Ghi chú: đánh dấu  vào ô  tương ứng ghi ý kiến vào dịng để trống Câu 1: Xin cho biết Ơng/bà tốt nghiệp chuyên ngành ? 1) Ngành thư viện (TT-TV; Thư viện-Thông tin; Thông tin  học,…)  2) Ngành khác : ……………………………………………………… Câu 2: Xin cho biết bậc cao Ơng/bà đƣợc đào tạo ? 1) Ngắn hạn  4) Đại học  2) Trung cấp  5) Thạc sĩ  3) Cao đẳng  6) Tiến sĩ  7) Khác………………………………………………………………………… Câu 3: Xin cho biết Ơng/bà sử dụng ngoại ngữ dƣới đây? 1) Tiếng Anh  3) Tiếng Nhật  2) Tiếng Pháp  4) Tiếng Trung  5) Khác………………………………………………………………………… Câu 4: Trình độ ngoại ngữ Ơng/bà mức nào? 149 Kém Trung bình Tốt Rất tốt Tiếng Anh     Tiếng                 Pháp Tiếng Nhật Tiếng Trung Khác Câu Trình độ sử dụng máy tính cơng việc Ơng/bà mức độ nào? 1) Thành thạo  3) Kém  2) Bình thường  4) Khơng sử dung  Câu 6: Theo đánh giá Ông/bà, sở vật chất-hạ tầng, trang thiết bị thƣ viện đáp ứng đầy đủ chƣa? 1) Đã đáp ứng đầy đủ  2) Đáp ứng phần  3) Chưa đáp ứng  Câu 7: Mời anh-chị đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau tới hiệu tổ chức hoạt động thƣ viện ST Yếu tố T Ảnh Ảnh Không hƣởng hƣởng ảnh hƣởng phần 1) Trình độ chun mơn cán TV    2) Trình độ người dùng tin    3) Vốn tài liệu    4) Cở sở hạ tầng, trang thiết bị    150 5) Kinh phí hoạt động    6) Sự quan tâm, đầu tư lãnh đạo    7) Các sản phẩm dịch vụ TV    8) Thái độ cán bạn đọc    9) Cách thức TV tổ chức, phân bố kho tài             liệu 10) Tổ chức phân bố cán làm việc phòngBan 11) Cách thức bảo quản vốn tài liệu 12) Tổ chức, xếp trang thiết bị, sở vật chất TV 13) Điều kiện làm việc cán TV    14) Khác………………………………    Câu 8: Ông/bà tham gia lớp học đào tạo, buổi giao lƣu với thƣ viện khác không? 1) Đã tham gia nhiều  2) Thỉnh thoảng  3) Chưa  Câu Mời anh-chị đóng góp thêm ý kiến cụ thể để nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động TV anh-chị công tác ? 1.Về cấu tổ chức TV: ………………………………………………………………………………… Về số lượng chất lượng CBTV nói chung CBTV phụ trách phục vụ NKT nói riêng: : Về trang thiết bị phục vụ nhu cầu thông tin NKT: Về kinh phí hoạt động: 151 ……………………………………………………………………………… Về công tác xây dựng phát triển vốn thông tin/tài liệu phục vụ NKT? : Về công tác xử lý thông tin/tài liệu: Về công tác lưu trữ bảo quản thông tin/tài liệu: …………………………………………………………………………………… Các loại hình sản phẩm, dịch vụ thơng tin thư viện? Loại hình sản phẩm, dịch vụ đánh giá cao? Vì sao? Các ý kiến khác Xin chân thành cám ơn ý kiến Ông/bà ! 152 ... thực tiễn tổ chức hoạt động thông tin- thư viện phục vụ người khiếm thị địa bàn Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thông tin- thư viện phục vụ người khiếm thị địa bàn Hà Nội - Nghiên... TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƢ VIỆN PHỤC VỤ NGƢỜI KHIẾM THỊ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI39 2.1 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thông tin- thƣ viện phục vụ ngƣời khiếm thị 39 2.1.1 Tổ chức. .. khiếm thị người khiếm thị 14 1.1.3 Khái niệm tổ chức hoạt động thông tin- thư viện phục vụ người khiếm thị 15 1.2 Các yếu tố tác động tới tổ chức hoạt động thông tin thƣ viện phục vụ

Ngày đăng: 17/01/2019, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Âu Thị Cẩm Linh (2009), Tổ chức và quản lý công tác thư viện, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác thư viện
Tác giả: Âu Thị Cẩm Linh
Năm: 2009
5. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), “Thư viện học đại cương”, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thư viện học đại cương”
Tác giả: Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết
Năm: 2001
6. Bùi Loan Thuỳ; Đào Hoàng Thuý (1998), Tổ chức và quản lý công tác thông tin – thư viện, giáo trình, Nxb.TP.HCM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tổ chức và quản lý công tác thông tin – thư viện
Tác giả: Bùi Loan Thuỳ; Đào Hoàng Thuý
Nhà XB: Nxb.TP.HCM
Năm: 1998
9. Đoàn Phan Tân (2004), Các hệ thống thông tin quản lý, Giáo trình, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống thông tin quản lý
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2004
10. Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014), Tổ chức và hoạt động tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Y học cổ truyền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Y học cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hoa
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Huế (2015), Tổ chức và hoạt động Thông tin – thư viện tại trường đại học Dược Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động Thông tin – thư viện tại trường đại học Dược Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Năm: 2015
12. Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị trên địa bàn Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Lan Thanh (2015), Tổ chức và quản lý cơ quan thông tin – thư viện hiện đại (tập bài giảng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý cơ quan thông tin – thư viện hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2015
14. Nguyễn Ngọc Sơn, “Hiện trạng người khuyết tật tại Việt Nam và chương trình hành động của bạn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Sơn, “Hiện trạng người khuyết tật tại Việt Nam và chương trình hành động của bạn
15. Nguyễn Thị Nga (2011), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động Thông tin – Thư viện tại Đại học Thăng Long, luận văn Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện tổ chức và hoạt động Thông tin – Thư viện tại Đại học Thăng Long
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Kim Ngân (2015), Tổ chức và hoạt động của thư viện trường Đại học Giao thông vận tải, luận văn Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của thư viện trường Đại học Giao thông vận tải
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2015
17. Nguyễn Thị Hồng Thiện (2014),Tổ chức và hoạt động Thông tin – Thư viện tại thư viện trường Đại học điều dưỡng Nam Định, luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động Thông tin – Thư viện tại thư viện trường Đại học điều dưỡng Nam Định
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thiện
Năm: 2014
19. Vũ Thế Phong (2010), Sản phẩm và dịch vụ Thông tin – Thư viện phục vụ người khiếm thị tại Anh và một số gợi ý cho các thư viện ở Việt Nam/Khóa luận. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và dịch vụ Thông tin – Thư viện phục vụ người khiếm thị tại Anh và một số gợi ý cho các thư viện ở Việt Nam/K
Tác giả: Vũ Thế Phong
Năm: 2010
20. Vũ Dương Thúy Ngà (2016). “ Sử dụng thông tin của người dân và một số vấn đề đặt ra”.- Tạp chí thư viện Việt Nam số 1(57), tr 4-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thông tin của người dân và một số vấn đề đặt ra”.- "Tạp chí thư viện Việt Nam số
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2016
22. Trần Thị Liêm (2014), Nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị trên địa bàn Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp Khoa học Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tin của người dùng tin khiếm thị trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Liêm
Năm: 2014
23. Hoàng Tố Uyên (2006), Mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị trong hệ thống thư viện công cộng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng dịch vụ thư viện cho người khiếm thị trong hệ thống thư viện công cộng ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tố Uyên
Năm: 2006
34. Hướng dẫn bảo quản tài liệu lưu trữ: http://nlv.gov.vn/bao-quan-tai-lieu/huong-dan-bao-quan-tai-lieu-luu-tru.html Link
35. Khái niệm cơ cấu tổ chức: http://quantri.vn/dict/details/14234-khai-niem-va-co-cau-to-chuc Link
36. CNIB Literacy and Accessible Publishing http://www.cnib.ca/en/services/CLAP/Pages/default.aspx Link
40. A Guide to Disability Rights Laws (2009) https://www.ada.gov/cguide.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w