1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động”

19 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 51,96 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển, nền công nghiệp của nước ta cũng có những sự phát triển mới vượt bậc, số lượng các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng được xây dựng nhiều đã giải quyết được vấn đề việc làm cho người lao động. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển thì cũng còn có những hạn chế nhất định đặc biệt là trong công tác bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động. Đây là vấn đề được nhà nước quan tâm. Vậy pháp luật đã có những quy định như thế nào? Thực tiễn thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động đã đạt được những kết quả gì? Còn khó khăn, vướng mắc gì?

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung an toàn lao động, vệ sinh lao động .1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động .1 Ý nghĩa của việc thực công tác an toàn vệ sinh lao động II Quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động .3 1.1 Quy định chung 1.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Quy định chăm sóc sức khỏe người lao động Quy định phương tiện bảo vệ cá nhân .8 Quy định thời làm việc, thời nghỉ nghơi .9 Quy định bồi dưỡng vật III Thực trạng thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động thời gian vừa qua .11 Một số thành tựu đạt thời gian qua .11 Một số hạn chế việc thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thời gian qua 13 Đề xuất hướng giải 14 C KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo: 16 A MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế đất nước đà phát triển, công nghiệp nước ta có phát triển vượt bậc, số lượng nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất ngày xây dựng nhiều giải vấn đề việc làm cho người lao động Tuy nhiên bên cạnh phát triển có hạn chế định đặc biệt cơng tác bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Đây vấn đề nhà nước quan tâm Vậy pháp luật có quy định nào? Thực tiễn thực cơng tác an tồn – vệ sinh lao động đạt kết gì? Còn khó khăn, vướng mắc gì? Để trả lời cho câu hỏi Em xin chọn đề tài “Đánh giá thực trạng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động” làm đề tài cho tiểu luận B NỘI DUNG I Khái quát chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động Dưới góc độ kinh tế xã hội, anh toàn lao động, vệ sinh lao động hiểu giải pháp thực nhằm ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại từ thiết lập mơi trường lao động an tồn, vệ sinh bảo vệ tính mạng, sức khỏe tơn trọng nhân cách người lao động Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động, vệ sinh lao động chế định ngành luật lao động nhà nước ban hành chứa đựng quy phạm mang tính bắt buộc điều kiện lao động an tồn vệ sinh biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân cách người lao động Theo quy định Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 thì: “An tồn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động” (khoản Điều 3); “Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động” (khoản Điều 3) Như hiểu an tồn lao động - vệ sinh lao động tổng hợp biện pháp khoa học- kĩ thuật, y tế- vệ sinh học, kinh tế học… tiến hành nhằm thiết lập điều kiện làm việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động, hạn chế đến mức thấp khả bị tai nạn lao động giảm thiểu tỉ lệ người bị mắc bệnh nghề nghiệp môi trường làm việc Ý nghĩa của việc thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động Trong kinh tế thị trường phát triển nay, số lượng người lao động ngày tăng, sản xuất ngày phát triển vấn đề an toàn - vệ sinh lao động ngày quan tâm Việc thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động có ý nghĩa to lớn, là: Thứ nhất, việc thực an toàn - vệ sinh lao động cần thiết nhằm hạn chế tai nạn lao động nghề nghiệp, tạo tân lý yên tâm cho người lao động, tiến tới loại bỏ nguy khách quan gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng phát triển người lao động Thứ hai, an toàn - vệ sinh lao động tạo phát triển ổn định, bảo vệ sức khỏe lực lượng lao động xã hội, đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ mơi trường sinh thái Hiện môi trường sống bị nhiễm q trình xử lý chất thải, nước thải, khí thải sau q trình sản xuất khơng quy trình vệ sinh lao động Vì vậy, thực an tồn - vệ sinh lao động yêu cầu tất yếu sản xuất xã hội, yếu tố tạo nên phát triển bền vững cộng đồng Thứ ba, việc thực an toàn, vệ sinh lao động góp phần ổn định sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng sức lao động, tăng suất lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm từ đem lại lợi nhuận hiệu kinh tế cao Chúng ta thấy rằng, xét trước mắt việc thực an tồn, vệ sinh lao động làm phát sinh tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp nhiên lâu dài thực tốt an toàn, vệ sinh lao động hạn chế khả xảy tai nạn lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp rủi ro đáng tiếc trình lao động Một xảy tai nạn lao động bện nghề nghiệp chi phí cho việc khắc phục lớn, uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng Thư tư, việc thực tốt vấn đề an toàn - vệ sinh lao động thước đo cho phát triển quốc gia, thu hút vốn đầu tư nước Một quốc gia phát triển số vụ tai nạn lao động vấn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động xảy Đây là yếu tố giúp thu hút vốn đầu tư từ cá doanh nghiệp nước ngồi họ n tâm khơng lo đến vấn đề chi phí cho việc khắc phục thiệt hại vấn đề tai nạn lao động xảy II Quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1 Quy định chung Trong công tác bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động yêu cầu quan trọng Để thực tốt công tác quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm nghiên cứu tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động từ làm sở để nhà nước ban hành quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung người sử dụng lao động nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động Theo đó, “Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành hướng dẫn tổ chức thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động” (khoản Điều 136 luật lao động 2012) Vấn đề Xây dựng Chương trình quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động quy định cụ thể Điều Nghị định 45/2013 – NĐCP “Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động” theo đó: “1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm xây dựng Chương trình quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động theo giai đoạn 05 năm, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hằng năm, Chương trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động phê duyệt, dự toán Bộ, quan địa phương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp dự tốn kinh phí thực Chương trình với dự tốn ngân sách nhà nước gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư trình quan có thẩm quyền định” Các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh lao động “Người sử dụng lao động tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn lao động, vệ sinh lao động để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, nơi làm việc” (khoản Điều 136 Bộ luật lao động 2015) Việc thực tiêu chuẩn an toàn – vệ sinh lao động q trình lao động đòi hỏi phải có tn thủ nghiêm ngặt, khơng thể thỏa thuận hay thay đổi Việc lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định Điều 10 Nghị định 45/2013 – NĐCP “Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động” theo đó: “1 Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động mơi trường, trình quan có thẩm quyền cho phép xây dựng mới, mở rộng, cải tạo cơng trình, sở Phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phải có nội dung sau đây: a) Địa điểm, quy mơ cơng trình, sở phải nêu rõ khoảng cách từ cơng trình, sở đến khu dân cư cơng trình khác; b) Liệt kê, mô tả chi tiết hạng mục cơng trình, sở; c) Nêu rõ yếu tố nguy hiểm, có hại, cố phát sinh trình hoạt động; d) Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, có hại; phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp” 1.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Để cơng tác an tồn – vệ sinh lao động thực cách có hiệu người sử dụng lao động cuãng nhu người lao động cần phải thực tốt quyền nghĩa vụ Theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật lao động, người sử dụng có nghĩa vụ là: “a) Bảo đảm nơi làm việc đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động” Ngoài quy định luật lao động, nghĩa vụ người sử dụng lao động quy định khoản Điều Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 Bên cạnh nghĩa vụ người sử dụng lao động có quyền là: “a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động.” (khoản Điều Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015) Một yếu tố quan trọng việc thực tốt cơng tác an tồn - vệ sinh lao động người lao động đóng vai trò lớn, người lao động có nghĩa vụ là: “a) Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động” (khoản Điều 138 Bộ luật lao động 2012) Ngồi quy định Bộ luật lao động quyền nghĩa vụ người lao động quy định Điều Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 Quy định chăm sóc sức khỏe người lao động Sức khỏe người nói chung người lao động nói riêng tài sản quý giá quốc gia Trong cơng tác an tồn - vệ sinh lao động việc bảo vệ sức khỏe người lao động nhiệm vụ trọng tâm Theo pháp luật hành, vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người lao động quy định sau: “a, Căn vào tiêu chuẩn sức khỏe cho loại công việc, người sử dụng lao động tuyển dụng xếp công việc hợp lý b, Người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề định kỳ hàng năm; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản Người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe tháng lần c, Người lao động làm việc môi trường tếp xúc với yếu tố có nguy mắc bện nghề nghiệp phải khám phát bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ y tế người sử dụng lao động đưa người lao động chuẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp Bộ trưởng y tế quy định d, Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước bố trí làm việc trước chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sau bị tai nạn lao động, bện nghề nghiệp phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp hội đồng y khoa giám định mức suy giảm khả lao động đ, Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả lao động điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật Sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiếp tục àm việc, người lao động xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa e, Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp; thông báo kết khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp để người lao động biết; hàng năm, báo cáo việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý cho quan nhà nước y tế có thẩm quyền g, Hàng năm, khuyến khích người sử dụng lao động tổ chức cho người lao làm nghề, công việc nặn nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người lao động có sức khỏe khám điều dưỡng phục hồi sức khỏe”.1 Các quy định khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động quy định tai Điều 21 Luật an tồn, vệ sinh lao động 2015 Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016, trang 269, 270 Quy định phương tiện bảo vệ cá nhân Phương tiện bảo vệ cá nhân công cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động cá yếu tố nguy hiểm, độc hhaij phát sinh trình lao động, cá giải pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an tồn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm: Phương tiện bảo vệ đầu; phương tiện bảo vệ mứt, mặt; phương tiện bảo vệ thính giác; phương tiện bảo vệ quan hô hấp; phương tiện bảo vệ tay, chân; phương tiện bảo vệ thhaan thể; phương tiện chống ngã cao; phương tiện chống điện giật, điện từ trường; phương tiện chống chết đuối; phương tiện bảo đảm an toàn vệ sinh lao động khác Điều 23 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định phương tiện bảo vệ cá nhân lao động, theo đó: “1 Người lao động làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại người sử dụng lao động trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng trình làm việc Người sử dụng lao động thực giải pháp công nghệ, kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cải thiện điều kiện lao động Người sử dụng lao động thực trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Đúng chủng loại, đối tượng, đủ số lượng, bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; b) Không phát tiền thay cho việc trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; không buộc người lao động tự mua thu tiền người lao động để mua phương tiện bảo vệ cá nhân; c) Hướng dẫn, giám sát người lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; d) Tổ chức thực biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm vệ sinh phương tiện bảo vệ cá nhân qua sử dụng nơi dễ gây nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm xạ Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chế độ trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân lao động.” Quy định thời làm việc, thời nghỉ nghơi Thời làm việc có có ảnh hưởng quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người lao động Nếu làm việc khoảng thời gian hợp lý, đảm bảo thời gian nghỉ ngơi yếu tố góp phần bảo đảm sức khỏe người lao động, việc kéo dài thời gian lao động ảnh hưởng đến sức khỏe khả tái tạo sức lao động người lao động Nếu làm việc vào ban đêm, làm thêm hay làm vào cuối làm việc khả xảy tai nạn lao động cao làm việc vào ban ngày, vào thời điểm đó, thể người thường mệt mỏi, xuất thao tác thiếu xác, phản xạ chậm nên khơng ứng phó kịp thời với cố bất thường xảy trình sản xuất, việc quy định thời làm việc thời nghỉ nghơi hợp lý có ý nghĩa với việc hạn chế tai nạn lao động cố khác lao động Các quy định thời làm việc thời nghỉ nghơi quy định Chương VII Bộ luật lao động Chương Nghị định 45/2013 – NĐCP “Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động” quy định pháp luật người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận với thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp đồng lao động hay thỏa ước lao động tập thể, thỏa thuận khơng trái quy định pháp luật Quy định bồi dưỡng vật Để bồi dưỡng sức khỏe tăng cường sức đề kháng thể người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động cần cung cấp cho người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại số vật có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng giảm bớt hậu yếu tố độc hại (như đường, sữa, trúng, hoa quả…) 10 Công tác bồi dưỡng vật cần thiết đóng vai trò quan trọng, phải thực theo nguyên tắc là: “a) Giúp tăng cường sức đề kháng thải độc thể; b) Bảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh thực phẩm; c) Thực ca, ngày làm việc, trừ trường hợp đặc biệt tổ chức lao động tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ.” (khoản Điều 24 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015) Mức bồi dưỡng cụ thể với người lao động xá định sau: “a) Đối với người lao động đủ điều kiện theo quy định Khoản Điều Thông tư này, làm việc từ 50% thời làm việc bình thường trở lên ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, làm 50% thời làm việc bình thường ngày làm việc hưởng nửa định suất bồi dưỡng theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; Trong trường hợp người lao động làm thêm giờ, định suất bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số làm thêm theo nguyên tắc trên; b) Người sử dụng lao động xem xét, định việc thực bồi dưỡng vật mức (10.000 đồng) người lao động làm công việc không thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm” (khoản Điều Thông tư Số: 25/2013/TT-BLĐTBXH “Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại”) Người sử dụng lao động có trách nhiệm “phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; chưa thể khắc phục hết yếu tố nguy hiểm, độc hại phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật bảo đảm sức khỏe cho người lao động Khi người sử dụng lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn lao động cải thiện 11 điều kiện lao động, bảo đảm khơng yếu tố nguy hiểm, độc hại dừng thực chế độ bồi dưỡng vật” (khoản Điều Thông tư Số: 25/2013/TT-BLĐTBXH “Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại”) III Thực trạng thực cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động thời gian vừa qua Một số thành tựu đạt thời gian qua Trong năm gần đây, công tác bảo hộ lao động Nhà nước, ngành, đoàn thể doanh nghiệp quan tâm đầu tư nên nhận thức người lao động ngày nâng lên rõ rệt Cùng với thành tựu đạt phát triển kinh tế xã hội đất nước, cơng tác an tồn – vệ sinh lao động có chuyển biến tích cực, sở có nhiều sáng tạo, cải tiến hợp lý hố sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, từ thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Một số thành tựu đạt công tác thực an toàn - vệ sinh lao động năm vùa qua là: Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật hướng dẫn bảo đảm thực thi chế độ, sách an tồn - vệ sinh lao động ban hành tương đối đầy đủ thường xuyên bổ sung, sửa đổi phù hợp với tình hình Bộ máy tổ chức cán làm cơng tác quản lý an tồn - vệ sinh lao động bước đầu củng cố từ quan quản lý nhà nước đến doanh nghiệp Thứ hai, công tác thông tin, tuyên truyền đổi mới, đa dạng hóa nhiều hình thức: Tính từ năm 2003 đến năm 2016, ngành, địa phương phát hành đến tận tay người lao động người sử dụng lao động triệu tờ rơi, panô, hiệu, tranh, áp phích Tổ chức thành cơng 18 Tuần lễ quốc gia An toàn - vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ từ năm 1999-2016 Trong dịp Tuần lễ Quốc gia quan, doanh nghiệp triển khai nhiều hoạt động như: Thanh tra, kiểm tra, huấn luyện, thực hành diễn tập phòng cháy chữa cháy, luyện tập sơ cấp cứu, thi an toàn vệ sinh viên giỏi, thi tìm hiểu pháp luật, kiến thức 12 an toàn - vệ sinh lao động, phát hành ấn phẩm thu hút tham gia ý hàng triệu người lao động năm, góp phần nâng cao ý thức, nhận thức cơng tác an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động, người lao động2 Thứ ba, hoạt động huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động có chuyển biến tích cực nội dung phương pháp huấn luyện Số người huấn luyện nâng cao Các hoạt động hợp tác quốc tế an toàn – vệ sinh lao động tăng cường mở rộng với nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Cộng hoà Liên bang Đức tổ chức quốc tế ILO, WTO, WB, ADB , thu hút viện trợ hỗ trợ kỹ thuật khác, giúp Việt Nam giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm định kỹ thuật an tồn lao động, năm bình qn có khoảng 3000.000 đến 5000.000 máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động khoảng 1.000.000 sản phẩm hàng hóa phương tiện bảo vệ cá nhân nhập Số lượng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động kiểm định kỹ thuật an toàn tăng lên hàng năm (năm 2012 1.331.852 thiết bị, năm 2013 1.819.385 thiết bị, năm 2014 2.323.348 máy, thiết bị Năm 2016 triệu máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động)3 Thứ năm, công tác bảo hộ lao động ngành xây dựng đạt nhiều thành tựu to lớn, doanh nghiệp trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ, quần áo mũ cho người lao động nhà thầu xây dựng ngày trang bị đầy đủ vật tư, dàn dáo Máy cơng trình, người lao động tránh làm việc trực tiếp với công việc nặng nhọc, giảm thiểu khả gây tai nạn Thứ sáu, tần suất tai nạn lao động chết người (số người chết tính 100.000 người lao động) giảm từ 11,31 giai đoạn 2002- 2005 xuống 7,62 giai đoạn 2006 – 2010 5,85 giai đoạn 2011- 2015.4 Báo cáo kết công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) Báo cáo kết cơng tác An tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) Báo cáo kết cơng tác An tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) 13 Một số hạn chế việc thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thời gian qua Trong năm vừa qua việc thực cơng tác an tồn – vệ sinh lao động đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiên bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế là: Thứ nhất, số vụ tai nạn lao động xảy nhiều, số người chết cao, đặc biệt lao động nghành xây dựng Theo số liệu tổng hợp báo cáo từ Sở Lao động – thương binh Xã hộ, trung bình năm xảy khoảng 6.000 vụ tai nạn lao động, làm 600 người chết.5 Thứ hai, công tác huấn luyện, tập huấn cho người lao động chưa thật đem lại chất lượng Số lượng người lao động đào tạo qua cơng tác an tồn - vệ sinh lao động chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số lao động Nhiều nơi, nhiều doanh nghiệp công tác đào tạo, huấn luyện mang tính hình thức, chưa thực đem lại hiệu Thứ ba, vấn đề bảo hộ cho người lao động chưa thực người sử dụng lao động quan tâm Chi phí cho việc mua dụng cụ bảo hộ, thực hoạt động xử lý chất thải cao dẫn đến nhiều doanh nghiệp không muốn đầu tư để mua đồ bảo hộ cho công nhân xử lý chất thải q trình sản xuất thải Chúng ta bắt gặp nhiều cảnh nhũng người lao động làm việc cơng trường xây dựng mà khơng có đồ bảo hộ hay chí leo giàn giáo hàng chục mét mà khơng có dây bảo hộ Hoặc có doanh nghiệp có đầu tư mua đồ bảo hộ cho công nhân, chất lượng dụng cụ lại khơng tốt đảm bảo chất lượng Thứ tư, vấn đề sức khỏe người lao động chưa thực quan tâm Nhiều doanh nghiệp không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo quy định pháp luật, chế độ bồi dưỡng cho người lao động chưa quan tâm Bữa ăn công nhân nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng cho người lao động Báo cáo kết cơng tác An tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) 14 Thứ năm, trang thiết bị việc bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động thiếu thốn, lạc hậu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật Thứ sáu, đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước vấn đề an tồn - vệ sinh lao động thiếu số lượng yếu chất lượng dẫn đến việc quản lý vấn đề gặp nhiều khó khăn “Tính trung bình năm có 0,22% doanh nghiệp hoạt động tra pháp luật lao động” Công tác quản lý chưa siết chặt dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng tự giác việc thực cơng tác an tồn – vệ sinh lao động “Công tác thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tháng, năm Tuy nhiên, số doanh nghiệp thực cơng tác hạn chế, có khoảng 7% tổng số doanh nghiệp có báo cáo hàng năm tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, số vụ tai nạn lao động thống kê thấp so với thực tế Vì chưa phản ánh tranh thực trạng tình hình tai nạn lao động nghiệp Công tác tổng hợp, thống kê báo cáo cơng tác an tồn – vệ sinh lao động tình hình tai nạn lao động địa phương chậm, chưa xác Hàng năm, có khoảng 50% biên điều tra tai nạn lao động gửi Bộ thời hạn”.7 Đề xuất hướng giải Những khó khăn, vướng mắc cơng tác thực an tồn – vệ sinh lao động tồn nhiều, để khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền an toàn – vệ sinh lao động nhằm nâng cao ý thức, tự giác người sử dụng lao động nghười lao động công tác thực an toàn – vệ sinh lao động Báo cáo kết cơng tác An tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) Báo cáo kết công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) 15 Thứ hai, tăng cường công tác huấn luyện, tập huấn vấn đề an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động để cơng tác thực có hiệu quả, khơng mang tính hình thức từ nâng cao số lượng người lao động qua đào tạo an tồn - vệ sinh lao động Thứ ba, tích cực, chủ động, tăng cường hoạt động nghiên cứu để sáng chế loại dụng cụ, vật liệu bảo hộ lao động có chất lượng cao với giá thành phải Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác quản lý an toàn - vệ sinh lao động Ngoài phải tăng cường hợp tác với nước giới đặc biệt quốc gia có công nghiệp phát triển để học hỏi kinh nghiệm từ họ Thứ năm, cần có chế tài xử lý cứng rắn để xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định an toàn - vệ sinh lao động Vì thực tế có nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm chi phí cho nộp phạt chi phí đầu tư cho công tác bảo đảm an toàn – vệ sinh lao động Vấn đề an tồn - vệ sinh lao động khơng phải vấn đề ngày một, ngày hai mà vấn đề lâu dài, đòi hỏi cần phải thực đồng biện pháp khác nhau, từ đem lại hiệu cao C KẾT LUẬN Vấn đề an toàn - vệ sinh lao động pháp luật quy định cụ thể nhận nhiều quan tâm nhà nước Trong trình thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao động đạt nhiều kết to lớn đáng ghi nhận Tuy nhiên bên cạnh số tồn hạn chế cần khắc phục để đạt kết cao Đặc biệt trình hội nhập cần phải hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm đồng thời nhận giúp đỡ từ họ Việc thực tốt cơng tác bảo đảm an tồn – vệ sinh lao động giúp cho đất nước phát triển đồng thời thu hút 16 đầu tư nước từ vấn đề việc làm giải quyết, kinh tế đất nước lên góp phần đưa đất nước sánh vai với cường quốc giới 17 Tài liệu tham khảo: Bộ luật lao động 2012 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 Thông tư Số: 25/2013/TT-BLĐTBXH “Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại” Nghị định 45/2013 – NĐCP “Quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động” Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016 Báo cáo kết công tác An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cục An toàn lao động (ngày 30/3/2017) 18 19 ... pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1 Quy định chung Trong công tác bảo đảm an tồn - vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao. .. Khái quát chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động Dưới góc độ kinh tế xã hội, anh toàn lao động, vệ sinh lao động hiểu giải pháp thực nhằm ngăn ngừa... thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động” Ngoài quy định luật lao động, nghĩa vụ người sử dụng lao động quy định khoản Điều Luật an toàn, vệ sinh

Ngày đăng: 17/01/2019, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w