1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh chế độ trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc

1 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 11,59 KB

Nội dung

So sánh chế độ trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc Căn cứ theo quy định tại điều 48, 49 Bộ luật lao động năm 2012 và điều 14, Nghị định 052015NĐCP: – Điểm giống nhau giữa chế độ trợ cấp thôi việc và chế độ trợ cấp mất việc gồm những điểm sau: + Cả thôi việc và mất việc cùng dẫn đến hậu quả pháp lý là sự chấm dứt hợp đồng lao động. + Trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc đều do người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên. + Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. (Theo Nghị định 052015NĐCP thì thời gian làm việc được tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 12 năm; từ đủ 06 tháng trở lên được tính bằng 01 năm làm việc). + Tiền lương để tính trợ cấp là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc hoặc mất việc làm. – Điểm khác nhau giữa chế độ trợ cấp thôi việc và chế độ trợ cấp mất việc gồm những điểm sau: + Trợ cấp thôi việc:Có 8 trường hợp quy định tại điều 36 Bộ luật lao động năm 2012 được hưởng trợ cấp thôi việc; Mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.(khoản 1, điều 48 Bộ luật lao động năm 2012). + Trợ cấp mất việc: Có 2 trường hợp quy định tại điều 44, 45 Bộ luật lao động năm 2012 được hưởng mất việc làm; Mỗi năm làm việc được trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền lương. (khoản 1, điều 49 Bộ luật lao động năm 2012). Nghĩa là trong trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên mất việc làm nhưng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm ít hơn 18 tháng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.

So sánh chế độ trợ cấp việc trợ cấp việc Căn theo quy định điều 48, 49 Bộ luật lao động năm 2012 điều 14, Nghị định 05/2015/NĐ-CP: – Điểm giống chế độ trợ cấp việc chế độ trợ cấp việc gồm điểm sau: + Cả việc việc dẫn đến hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động + Trợ cấp việc trợ cấp việc người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên + Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc (Theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP thời gian làm việc tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ từ đủ 01 tháng đến 06 tháng tính 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên tính 01 năm làm việc) + Tiền lương để tính trợ cấp tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc việc làm – Điểm khác chế độ trợ cấp việc chế độ trợ cấp việc gồm điểm sau: + Trợ cấp thơi việc:Có trường hợp quy định điều 36 Bộ luật lao động năm 2012 hưởng trợ cấp việc; Mỗi năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương.(khoản 1, điều 48 Bộ luật lao động năm 2012) + Trợ cấp việc: Có trường hợp quy định điều 44, 45 Bộ luật lao động năm 2012 hưởng việc làm; Mỗi năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương (khoản 1, điều 49 Bộ luật lao động năm 2012) Nghĩa trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên việc làm thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm 18 tháng người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm cho người lao động 02 tháng tiền lương

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w