AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

63 531 7
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -   - GIÁO TRÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP GVPT : BÙI XUÂN ĐÔNG BIÊN SOẠN : ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc TS Bùi Xn Đơng Đà Nẵng, tháng 08 năm 2017 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ 1.1.1 Đối tượng 1.1.2 Nhiệm vụ 1.2 Tác hại nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp 1.3.1 Biện pháp KTCN 1.3.2 Biện pháp kĩ thuật vệ sinh 1.3.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân 1.3.4 Biện pháp tổ chức LĐ khoa học 1.3.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe 1.3.6 Các bệnh nghề nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2.1 Vi khí hậu sản xuất 2.1.1 Khái niệm và định nghĩa 2.1.2 Các yếu tớ vi khí hậu 2.1.3 Điều hòa thân nhiệt ở người 2.1.4 Ảnh hưởng của vi khí hậu đới với thể người 10 2.1.5 Các biện pháp phòng chớng vi khí hậu xấu 12 2.2 Bụi 14 2.2.1 Những vấn đề chung bụi: 15 2.2.2 Tác hại của bụi: 16 2.2.3 Biện pháp phòng chống: 16 2.3 Tiếng ồn và rung động: 18 2.3.1 Tác hại của tiếng ồn và rung động đối với sức khỏe người 18 2.3.2 Biện pháp phòng chống: 19 2.4 Phòng chớng phóng xạ 20 2.4.1 Tác hại của phóng xạ đới với sức khỏe người 20 2.4.2 Biện pháp phòng chống 21 2.5 Phòng chống điện từ trường sản xuất công nghiệp: 22 2.5.1 Tác hại của điện từ trường: 22 2.5.2 Biện pháp phòng chống: 23 2.6 Chiếu sáng công nghiệp 23 2.6.1 Yêu cầu chiếu sáng sản xuất công nghiệp 23 2.6.2 Các dạng chiều sáng công nghiệp : 24 CÂU HỎI ÔN TẬP 25 CHƯƠNG 3: VỆ SINH XÍ NGHIỆP 27 3.1 Yêu cầu chung thiết kế và xây dựng nhà máy, xí nghiệp 27 3.2 Cấp thoát nước 28 3.2.1 Cấp nước 28 3.2.2 Thoát nước 29 3.3 Trồng xanh 29 3.4 Xử lý chất thải sản xuất CN 30 3.4.1 Xử lý nước thải 30 3.4.2 Xử lý khí thải: 31 3.4.3 Xử lý chất thải rắn 32 PHẦN : KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 35 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG 35 4.1 Đới tượng và nhiệm vụ ATLĐ 35 4.2 Các biện pháp ATLĐ bản : 35 CHƯƠNG 5: KĨ THUẬT AN TỒN TRONG SẢN X́T CƠNG NGHIỆP 37 5.1 An toàn làm việc với máy móc và thiết bị khí 37 5.1.1 Các loại hình TNLĐ đới với các máy móc và thiết bị khí 37 5.1.2 Các yêu cầu chung AT đới với máy móc, thiết bị khí 37 5.1.3 Các biện pháp an toàn: 38 5.1.4 Các biện pháp xử lý xảy tai nạn: 40 5.2 An toàn đối với thiết bị chịu áp lực: 41 5.2.1 Các yếu tố nguy hiểm đặt trưng 41 5.2.2 Biện pháp an toàn: 41 5.3 An toàn về diện 44 5.3.1 Tai nạn điện: 44 5.3.2 Các biện pháp an toàn điện: 45 5.4 An toàn về hóa chất 46 5.4.1 Phân loại hóa chât: 46 5.4.2 Tác hại của hóa chất đới với thể người 46 CHƯƠNG 6: PHÒNG CHỐNG CHÁY, NỔ 48 6.1 Quá trình cháy 48 6.1.1 Một số các khái niệm 48 6.1.2 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy 49 6.1.3 Các chất dễ cháy 49 6.2 Quá trình nổ 49 6.2.1 Nguyên nhân của quá trình nở 49 6.2.2 Vùng có nguy nở 50 6.3 Nguyên nhân gây cháy nổ 50 6.4 Các biện pháp phòng chống cháy nổ 50 6.4.1 Biện pháp hành chính, pháp lý 51 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật 51 6.4.3 Kỹ thuật vận hành các phương tiện và thiết bị chống cháy, nổ 57 6.4.4 Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác 59 6.5 Phương pháp cứu người bị nạn 60 6.6 Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ 1.1.1 Đới tượng - Nghiên cứu các ́u tớ có hại đới với sức khỏe người LĐ - Tìm biện pháp cải thiện điều kiện LĐ nhằm ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, nâng cao khả LĐ cho người LĐ 1.1.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của QTSX đới với sinh lí hóa thể - Nghiên cứu tổ chức LĐ, nghỉ ngơi hợp lý - Nghiên cứu quy định tiêu chuẩn, chế độ vệ sinh - Quản lý sức khỏe, khám tuyển, khám định kì - Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chế độ vệ sinh LĐ 1.2 Tác hại nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm Tác hại nghề nghiệp là yếu tố xuất hiện QTSX và có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người LĐ 1.2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại (phụ thuộc vào môi trường LĐ, mức độ nguy hiểm, mức độ ảnh hưởng…) dựa vào môi trường LĐ được chia ra: 1.2.2.1 Tác hại liên quan đến QTSX Dựa các ́u tớ vật lí, hóa học, sinh học - Vật lí: vi khí hậu xấu Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Hóa học: các hóa chất đợc hại - Sinh học: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh 1.2.2.2 Tác hại liên quan đến tổ chức lao đợng - Thời gian LĐ khơng hợp lí: làm việc ca đêm nhiều, làm việc không nghỉ, 01 ca quá dài - Cường độ làm việc: nặng, không phù hợp - Điều kiện làm việc: không đủ - Tư thế làm việc: không thoải mái 1.2.2.3 Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và ATLĐ Thông gió, chiếu sáng, bụi,… Xử lý chất thải 1.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp Yêu cầu: tìm hiểu sự ảnh hưởng của các ́u tớ có hại và đề phòng sự tác động của các yếu tố nguy hiểm Phương tiện phòng hộ cá nhân: quần áo,… 1.3.1 Biện pháp KTCN - Thay đổi dây chuyền công nghệ - Thay đổi đối tượng LĐ, TBSX - Cơ giới hóa, tự đợng hóa 1.3.2 Biện pháp kĩ thuật vệ sinh Cải tiến điều kiện làm việc theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động 1.3.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân Sử dụng hợp lý các phương tiện phòng hộ cá nhân 1.3.4 Biện pháp tổ chức LĐ khoa học Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Thực hiện phân cơng LĐ hợp lý (theo giới, theo tuổi, tình trạng sức khỏe) - Tổ chức LĐ và nghỉ ngơi khoa học - Sắp xếp bớ trí nhà xưởng hợp lí 1.3.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe - Khám tuyển - Khám định kì – giám định sức khỏe định kì để xem có đủ sức khỏe LĐ - Nghiên cứu chế độ bồi dưỡng độc hại cho người LĐ 1.3.6 Các bệnh nghề nghiệp Từ tháng 02 năm 1997 đến Nhà nước Việt Nam công nhận 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm Đó là: Bệnh bụi phổi silic Bệnh bụi phổi amiang Bệnh bụi phổi Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân và hợp chất thủy ngân Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan Bệnh nhiễm đợc TNT Bệnh nhiễm tia phóng xạ và tia X 10 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn 11 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 12 Bệnh sạm da nghề nghiệp 13 Bệnh loét ra, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc 14 Bệnh lao nghề nghiệp 15 Bệnh viêm ga virus nghề nghiệp 16 Bệnh leptospira nghề nghiệp 17 Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp 18 Bệnh nhiễm đợc nicotin nghề nghiệp 19 Bệnh nhiễm đợc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 20 Bệnh giảm áp nghề nghiệp 21 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết các tác hại nghề nghiệp và các biện pháp đề phòng Hãy liệt kê các bệnh nghề nghiệp gặp phải lĩnh vực CNSH? Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG 2.1 Vi khí hậu sản xuất 2.1.1 Khái niệm định nghĩa Vi khí hậu là trạng thái lí học của khơng khí khoảng khơng gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ tḥc vào tính chất của quá trình cơng nghệ và khí hậu địa phương Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của cơng nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm Vi khí hậu lạnh và khơ làm cho rối loạn mạch thêm trầm trọng, làm giảm tiết niêm dịch đường hô hấp, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gây rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, còn tạo điều kiện cho VSV phát triển, gây các bệnh ngoài Tùy theo tính chất tỏa nhiệt của quá trình sản xuất người ta chia 03 loại vi khí hậu sau đây: - Vi khí hậu tương đối ổn định, nhiệt tỏa khoảng 20 kcal/cm3 không khí mợt giờ, ở xưởng khí, xưởng chế tạo đồ hợp, - Vi khí hậu nóng tỏa nhiệt 20 kcal/m3.h ở phân xưởng trùng, phân xưởng nấu, phân xưởng cô đặc, phân xưởng sấy, vv - Vi khí hậu lạnh, nhiệt tỏa dưới 20 kcal/m3.h, ở các xưởng lên men rượu bia, nhà ướp lạnh, chế biến thực phẩm, vv 2.1.2 Các yếu tố vi khí hậu 2.1.2.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ là yếu tố quan trọng sản xuất, phụ tḥc vào các quá trình sản x́t: lò phát nhiệt, lửa, bề mặt máy bị nóng, lượng điện, biến thành nhiệt, phản Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN ứng hóa học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của Mặt Trời, nhiệt công nhân sản ra, vv Các nguồn nhiệt này làm cho nhiệt đợ khơng khí lên cao, có lên tới 50÷600C - Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt đợ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân mùa hè là 300C và không được vượt quá nhiệt đợ cho phép từ 3÷50C 2.1.2.2 Bức xạ nhiệt - Bức xạ nhiệt là sóng điện từ bao gồm: tia hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại Bức xạ nhiệt các vật thể đen được nung nóng phát Khi nung tới 500 0C chỉ phát tia tia hồng ngoại, nung nóng đến 18000C÷20000C còn phát tia sáng thường và tia tử ngoại, nung nóng đến 30000C lượng tia tử ngoại phát càng nhiều - Về mặt vệ sinh, cường độ bức xạ nhiệt được biểu thị bằng cal/m 2.phút và đo bằng nhiệt kế cầu actinometre, ở các xưởng rèn, đúc, cán thép có cường đợ bức xạ nhiệt lên tới 5÷10 kcal/m2.phút (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là kcal/m2.phút) 2.1.2.3 Độ ẩm - Độ ẩm là lượng nước có khơng khí biểu thị bằng gam mợt mét khới khơng khí (đơn vị tính g/m3) bằng sức trương nước tính bàng mm cột thủy ngân - Về mặt vệ sinh thường lấy đợ ẩm tương đới (đơn vị tính %) là tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào so với đợ ẩm tới đa để biểu thị mức ẩm cao hay thấp - Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối nơi sản x́t nên khoảng 75÷85% 2.1.2.4 Vận tớc chuyển đợng khơng khí - Vận tớc chủn đợng khơng khí được biểu thị bằng m/s Theo Sacbazan giới hạn của vận tớc chủn đợng khơng khí khơng được vượt quá 3m/s, 5m/s gây kích thích bất lợi cho thể 2.1.3 Điều hòa thân nhiệt ở người Cơ thể người có nhiệt đợ khơng đởi khoảng 37 0C± 0,50C là nhờ hai quá trình điều nhiệt trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển Để trì thăng bằng thân nhiệt Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN điều kiện vi khí hậu nóng, thể thải nhiệt thừa bằng cách dãn mạch ngoại biên và tăng cường tiết mồ hôi Chuyển một lít máu từ nợi tạng ngoài da thải được 2,5kcal và nhiệt đợ hạ được 30C Mợt lít mồ hôi bay hoàn toàn thải được chừng 580kcal Còn điều kiện vi khí hậu lạnh thể tăng cường quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để trì sự thăng bằng nhiệt Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện được phạm vi trường điều nhiệt, gồm 02 vùng: vùng điều nhiệt hóa học và vùng điều nhiệt lí học Vượt quá giới hạn này phía dưới thể sẽ bị nhiễm lạnh, ngược lại phía sẽ bị quá nóng (xem hình 2.1) Hình 2.1: Đường cong chủn hóa ở các nhiệt độ khác 2.1.3.1 Điều nhiệt hóa học - Điều nhiệt hóa học là quá trình biến đởi sinh nhiệt sự oxy hóa các chất dinh dưỡng Biến đởi chủn hóa thay đởi theo nhiệt đợ khơng khí bên ngoài và trạng thái lao đợng hay nghỉ ngơi của thể Quá trình chủn hóa tăng nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ngược lại quá trình giảm nhiệt đợ mơi trường cao và thể ở trạng thái nghỉ ngơi (xem bảng 2.1) Bảng 2.1: Biến đổi trình điều nhiệt theo nhiệt đợ khơng khí Loại điều nhiệt Hóa học Lí học Quá trình điều Biến thiên nhiệt độ Kết quả điều nhiệt nhiệt Giảm Tăng Biến đổi quá Chủn hóa Chủn hóa Thăng bằng nhiệt trình sinh nhiệt tăng giảm của thể để Biến đổi quá Thải nhiệt giảm Thải nhiệt trì thân nhiệt ở mức 370C±0,50C trình thải nhiệt tăng Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 6: PHÒNG CHỚNG CHÁY, NỔ 6.1 Q trình cháy 6.1.1 Mợt sớ khái niệm 6.1.1.1 Định nghĩa quá trình cháy: Về thực chất có thể coi cháy mợt q trình oxy hóa khử Ví dụ: Than cháy khơng khí (than là chất khử, oxy là chất oxy hóa) H2 cháy Cl2 (hydro là chất khử, clor là chất oxy hóa) Theo quan niệm cở điển: quá trình cháy phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng Theo quan niệm hiện đại: quá trình cháy là quá trình hóa lí phức tạp, xảy phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt và phát sáng + Quá trình hóa học: là phản ứng chất khử (chất cháy) và chất oxy hóa + Quá trình vật lý: gồm quá trình khúch tán (O2 vào phản ứng, khuếch tán sâu phần từ đám cháy ngoài) và quá trình truyền nhiệt từ đám cháy ngoài 6.1.1.2 Nhiệt độ chớp cháy: Là nhiệt đợ tới thiểu tại của chất lỏng dễ cháy sẽ bốc cháy tiếp xúc với lửa trần sau lụi tắt 6.1.1.3 Nhiệt đợ bớc cháy: Là nhiệt đợ tới thiểu tại của chất lỏng dễ cháy sẽ bốc cháy lửa x́t hiện trì Đới với chất khí nhiệt độ chớp cháy và bốc cháy trùng Các chất lỏng dễ cháy (ete, benzene, methanol,…) nhiệt độ này xấp xỉ 6.1.1.3 Nhiệt độ tự bốc cháy: Là nhiệt đợ tới thiểu mà tại hỗn hợp tự bốc cháy không cần tiếp xúc với lửa trần Ba loại nhiệt đợ này càng thấp khả cháy nổ càng lớn và càng nguy hiểm Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang 48 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN 6.1.2 Điều kiện cần thiết cho trình cháy Để cho quá trình cháy xuất hiện và phát triển được cần phải có ́u tớ: chất cháy, chất oxy hóa và mồi bắt cháy - Chất cháy: rắn, lỏng, khí (than, xăng dầu, các loại khí – hydro) - Chất oxy hóa: rắn, lỏng, khí (lưu huỳnh, axit đậm đặc, khí O2) - Mồi bắt cháy: lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện… 6.1.3 Các chất dễ cháy 6.1.3.1 Chất khí: Các chất khí dễ cháy có mặt của khơng khí oxy là: H2, metan, etan, propan, butan, etylen, butylene, axetylen, cacbondisunfua (CS2), khí CO,… 6.1.3.2 Chất lỏng: Là chất có nhiệt đợ bớc cháy thấp aceton, acetaldehyt, benzene, etanol, methanol, toluene, xylen,… 6.1.3.3 Chất rắn: Một số chất rắn dễ bốc cháy như: kim loại kiềm, kiềm thổ, bột kim loại: nhơm, magie, niken, kẽm,… 6.2 Quá trình nổ 6.2.1 Ngun nhân của q trình nở 6.2.1.1 Ngun nhân: Quá trình nở nhằm giải phóng lượng nhiệt và khí rất lớn mợt khoảnh khắc Như vậy, ngun nhân hóa học của sự nổ là sự cháy rất nhanh của hỗn hợp khí, hơi, bụi với khơng khí (oxy), sự phân hủy nhân của các chất Nguyên nhân vật lý của sự nổ là sự tăng áp suất đợt ngợt của khí và các thiệt bị kín 6.2.1.2 Giới hạn nở Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 49 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Nồng đợ của khí (hoặc hơi) với khơng khí có khả nở được gọi là giới hạn nổ Nồng độ thấp nhất gọi là giới hạn nổ dưới, nồng độ cao nhất gọi là giới hạn nổ Giới hạn nổ dưới của một số chất (theo % thể tích) NH3 16 Butan 1,5 Aceton 2,4 etylen 2,7 Xăng etanol 2,6 1,1 6.2.2 Vùng có nguy nở - Là nơi có nồng đợ khí, bụi gần mức giới hạn nổ dưới Nếu nồng độ các chất này nằm giới hạn nổ sẽ dễ dàng xảy cháy nở có tác nhân gây cháy (mồi bắt cháy) - Thiết bị có áp suất: bên các thiệt bị, nguy hiểm nhất là hỗn hợp khơng khí với (hoặc khí) nở mà hàm lượng cao giới hạn nở - Các khu vực tiếp giáp với khu vực có nguy nở được coi là khu vực có nguy - Các thùng chứa khí, bụi của các chất dễ cháy là điểm tiềm ẩn nguy nổ 6.3 Nguyên nhân gây cháy nổ Do nhiều nguyên nhân - Xuất hiện mồi bắt cháy: rất phong phú sét, hồ quang điện, chập điện, thiết bị nhiệt có nhiệt đợ cao, thiếu ý thức của người - Xuất hiện chất cháy: rò rỉ, thao tác khơng quy trình, tích lũy bụi,… - Chất oxy hóa 6.4 Các biện pháp phòng chớng cháy nổ Nở thường có tính học tạo môi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, xung quanh - Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho, gây thiệt hại người của, tài sản của nhà nước, doanh nghiệp của tư nhân gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự an toàn xã Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 50 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN hợi Vì vậy cần phải có biện pháp phòng chớng cháy, nở mợt cách hữu hiệu 6.4.1 Biện pháp hành chính, pháp lý - Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy ch̃a cháy là nghĩa vụ công dân” và “trong các quan xí nghiệp, kho tàng, công trơờng, nông trơờng, việc PCCC là nghĩa vụ tồn thể cán bợ viên chức trơớc hết trách nhiệm thủ trởng đơn vị ấy” - Ngày 31/5/1991 Chủ tịch Hội đồng Bợ trưởng (nay Thủ tướng phủ) chỉ thị tăng cường công tác PCCC Điều 192, 194 của Bợ ḷt hình sự nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình sự đới với hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC 6.4.2 Biện pháp kỹ tḥt 6.4.2.1 Ngun lý phòng , chớng cháy, nở - Ngun lý phòng cháy, nở tách rời ba ́u tớ: chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nở khơng thể xảy được - Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ngoài Để thực hiện hai nguyên lý thực tế có thể sử dụng giải pháp khác nhau: + Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, bợt khô cát, nước, ) + Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC, các phương án PCCC + Cơ khí và tự đợng hố q trình sản x́t có tính nguy hiểm cháy, nở + Hạn chế khới lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật + Tạo vành đai phòng chống cháy: ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy chất ôxy hoá chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa các nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách bằng vật liệu không cháy + Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 51 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN nơi thoáng gió hay đặt hẳn ngồi trời + Loại trừ khả phát sinh mồi lửa tại chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ cháy nở + Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế thoát hơi, khí cháy khu vực sản xuất + Dùng thêm chất phụ gia trơ, các chất ức chế, chất chớng nở để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy 6.4.2.2 Các phơơng tiện ch̃a cháy Bảng 6.1: Phân loại phương tiện và thiết bị chữa cháy Các chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt như: a) Nước: Nước có nhiệt hoá lớn làm giảm nhanh nhiệt đợ nhờ bốc Nước được sử dụng rộng rãi để chớng cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên khơng thể dùng nước để chữa Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 52 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN cháy kim loại hoạt tính K, Na, Ca đất đèn và các đám cháy có nhiệt đợ cao 17000C b) Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của với đám cháy Sự bay nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha lỗng nồng đợ chất cháy, hạn chế sự xâm nhập của ôxy vào vùng cháy Bụi nước chỉ được sử dụng dòng bụi nước trùm kín được bề mặt đám cháy c) Hơi nước Hơi nước cơng nghiệp thường có áp śt cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng của nước pha lỗng nồng đợ chất cháy và ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy mới có hiệu quả Hình 6.1: Bình chữa cháy CO2 d) Bình chữa cháy - Là thiết bị chữa cháy bên chứa khí -79 được nén vào bình chịu áp lực cao, dùng để dập cháy, có đợ tin cậy cao, thao tác sử dụng đơn giản thuận tiện, hiệu quả - Tác dụng: bình thơng thường dùng để chữa đám cháy ở nơi kín gió, Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang 53 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN phòng kín thể tích nhỏ, buồng, hầm máy móc, thiết bị điện, - Sử dụng: xảy cháy, xách bình CO2 tiếp cận đám cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gớc lửa tới thiểu 0,5m, tay mở van bình bóp cò (tùy theo loại bình) Khí CO2 ở nhiệt đợ –790C dưới dạng tuyết lạnh, qua loa phun có tác dụng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy (chữa cháy bằng phương pháp làm lạnh) Sau khí CO2 bao phủ lên tồn bợ bề mặt của đám cháy làm giảm nồng độ ôxy khuyếch tán vào vùng cháy Khi hàm lượng ôxy nhỏ 140/0 đám cháy sẽ tắt (chữa cháy bằng phương pháp làm lỗng nồng đợ) - Những điểm ý sử dụng bảo quản bình CO2: + Khơng được phun khí CO2 vào người sẽ gây bỏng lạnh + Khi phun tay cầm loa phun phải cầm vị tay cầm (vì cầm vào vị trí khác sẽ gây bỏng lạnh) + Bình chữa cháy CO2 phải được đặt ở nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện sử dụng + Ba tháng kiểm tra lượng khí bình lần bằng phương pháp cân Hình 6.2: Bình chữa cháy MFZ e) Bình bợt chữa cháy - Tác dụng: dùng chữa cháy đám cháy nhỏ, mới phát sinh Các loại bình bợt có thể chữa được tất cả chất cháy dạng rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy điện có điện thế dưới 50kV - Bình chữa cháy bột khô thuộc hệ MFZ thiết bị chữa cháy bên chứa khí làm Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 54 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN lực đẩy để phun th́c bợt khơ dập tắt đám cháy Bình chữa cháy bợt khơ hệ MFZ dùng để chữa các đám cháy xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện … an toàn cao sử dụng, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu quả chữa cháy cao - Sử dụng: xảy cháy, xách bình đến gần đám cháy, lợn bình lên x́ng khoảng – lần, sau đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cò, phun bột vào gốc lửa - Những điểm ý sử dụng bảo quản: + Khi phun đứng xuôi theo chiều gió + Bảo quản: Đặt bình ở nơi khô ráo, râm mát và dễ lấy thuận tiện sử dụng, tránh nơi có nhiệt đợ cao 500C + Ba tháng kiểm tra bình lần nếu kim đồng hồ áp suất chỉ vạch đỏ phải mang bình nạp lại f) Bợt chữa cháy Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khô gồm 96% CaCO3 +1% graphit+1% x phịng, g) Bình chữa cháy bọt hóa học - Bình bọt hóa học gồm hai phần: bình sắt bên ngoài đựng dung dịch natri bicacbơnat, bình thủy tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat - Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt đợ bớc cháy nhỏ 450C với diện tích cháy 1m2 Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên có thể chữa cháy chất rắn, không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp kim loại v.v… - Bảo quản: bình ln ln ở vị trí thẳng đứng, thường xun giữ vòi thông suốt Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát - Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy; dớc ngược bình, đập chớt x́ng nhà - Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun h) Bọt chữa cháy Còn gọi bọt hố học Chúng được tạo bởi phản ứng hai chất: sunphát nhơm Al2(SO4)3 bicacbonat natri (NaHCO3) Cả hai hố chất tan nước bảo quản Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 55 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN bình riêng Khi sử dụng ta trỗn hai dung dịch với nhau, ta có các phản ứng: Hydroxyt nhơm kết tủa ở dạng hạt màu trắng tạo màng mỏng nhờ có CO2 mợt loại khí mà tạo bọt Bọt có tác dụng cách ly đám cháy với khơng khí bên ngoài, ngăn cản sự xâm nhập của ơxy vào vùng cháy Bọt hố học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác i) Xe chữa cháy và máy bơm chữa cháy thông dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy chuyên dụng, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hòa khơng khí, xe rải vòi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy các trường hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tối và đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thơng tin, ánh sáng, xe rải vòi, xe hút khói v.v… Xe chữa cháy nói chung phải có đợng tốt, tốc độ nhanh, được nhiều loại đường khác Để giúp lực lượng chữa cháy hoàn thành tớt nhiệm vụ của mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy Bơm xe chữa cháy có cơng śt trung bình (90 ÷ 300) mã lực, lưu lượng phun nước (20 ÷ 45)[l/s], áp śt nước trung bình (8 ÷ 9)[at], chiều sâu hút nước tới đa từ (6 ÷7)[m] Khới lượng nước mang theo xe (950 ÷4.000)[lít] k) Xe chữa cháy chuyên dụng Được trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hoá học, xe hút khói vv Xe được trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến (400 ÷ 5.000)[lít], lượng chất tạo bọt 200 lít.) l) Phương tiện báo chữa cháy tự động Phương tiện báo tự động dùng để phát hiện cháy từ đâu và báo trung tâm chỉ Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 56 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy và dập tắt lửa m) Các trang bị chữa cháy tại chỗ Đó là các loại bình bọt hố học, bình CO2 , bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm, vv Các dụng cụ chỉ có tác dụng chữa cháy ban đầu và được trang bị rộng rãi cho các quan, xí nghiệp, kho tàng Hình 6.3: Các trang bị chữa cháy tại chỗ 6.4.3 Kỹ thuật vận hành phương tiện thiết bị chống cháy, nổ Thiết bị phòng chớng cháy, nở được phân hai loại: - giới, - thô sơ - thiết bị phòng ngừa dập lửa tự đợng 6.4.3.1 Phơơng tiện, dụng cụ ch̃a cháy giới gồm: - loại di động - loại cố định Loại di động các loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thông tin ánh sáng, xe chỉ huy trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp Loại cố định hệ thống phun bọt chữa cháy dùng cho các kho xăng dầu, hệ thống nước chữa cháy dùng các trường học, kho tàng, xí nghiệp, hệ thớng chữa cháy tự đợng bằng bọt, bằng khí dùng hầm lò, tàu biển chở hàng, sở kinh tế khác … 6.4.3.2 Phơơng tiện ch̃a cháy thô sơ: Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xuân Đơng Trang 57 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN Gồm loại bơm tay, các loại bình chữa cháy, loại dụng cụ chữa cháy gầu vẩy, ống thụt, thang, câu liêm, chăn, bao tải, xô xách nước, phuy đựng nước … Loại được trang bị rộng rãi ở tất cả xí nghiệp, kho tàng, quan, cơng sở … và các đội chữa cháy nghĩa vụ thuộc các đường phớ nơng thơn Nói đến thiết bị phòng chớng cháy nở tức là đề cập đến chất chữa cháy Vì chất chữa cháy sẽ được bảo quản một thiết bị riêng Các chất chữa cháy chất tác dụng vào đám cháy sẽ làm giảm mất điều kiện cần cho sự cháy, làm đám cháy bị tắt Các chất chữa cháy tồn tại dưới nhiều dạng: - thể lỏng (nước, dung dịch nước ḿi); - thể khí (N2, CO2…), bọt khí (bọt hóa học, bọt hòa khơng khí); - chất rắn (tồn tại dạng bợt) Mỗi chất chữa cháy có đặc tính kỹ tḥt, phạm vi sử dụng hiệu quả riêng chúng phải đạt yêu cầu sau: - Có hiệu quả cao: tiêu hao mợt đơn vị diện tích thể tích cháy, mợt đơn vị thời gian; - Rẻ tiền dễ tìm; - Khơng gây độc, nguy hiểm đối với người sử dụng bảo quản; - Không làm hư hỏng thiết bị chữa cháy thiết bị đồ dùng được cứa chữa 6.4.3.3 Thiết bị phòng ngừa dập lửa tự đợng Trong tất cả biện pháp bảo vệ an toàn cháy nở với các sở sản x́t việc sử dụng hệ thống chữa cháy tự động giữ vị trí rất quan trọng bởi ngồi việc phát hiện đám cháy hệ thớng kịp thời chữa cháy Hệ thống chữa cháy tự động gồm nhiều loại, tùy theo cách quan niệm mà người ta chia thiết bị này sau: - Căn cứ vào phương tiện dùng để dập lửa chia ra: + dập lửa bằng nước, + dập lửa bằng khí (diocid cacbon, nitơ, khí khơng cháy với phụ gia v.v …); + dập lửa bằng bọt; dập lửa hỗn hợp; - Căn cứ vào đặc trưng tác động của thiết bị dập lửa tự động chia ra: + tác động bề mặt; Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 58 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN + tác đợng không gian; + tác động cục bộ - Căn cứ vào thời gian dập lửa chia ra: + vận hành cực nhanh (khởi động không 0,1[s]); + vận hành nhanh (khởi đợng dưới 30[s]); + sức ỳ trung bình (khởi đợng (30 ÷ 60)[s]); + ỳ (chậm) với thời gian vận hành 60[s] Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát hiện cháy từ đầu và báo địa điểm cháy trung tâm để tổ chức chữa cháy kịp thời Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy, dập tắt lửa Phương tiện chữa cháy tự đợng được trang bị ở nơi có hàng hóa, máy móc, tài liệu đắt tiền mà dễ cháy Phương tiện gồm nhiều loại khác phương tiện chữa cháy bằng nước, bằng nước, bằng bọt bằng loại khí khơng cháy … Phương tiện chữa cháy tự đợng có thể hoạt đợng bằng nguồn điện, bằng hệ thớng dây cáp, bằng khí nén …Phở biến nhất là phương tiện dập tắt đám cháy tự động bằng nước Chúng dàn phun nước hoa sen vòi phun, thiết bị dàn phun nước hoa sen gồm nước cấp, bơm, van kiểm tra tín hiệu, dàn ớng dẫn nước, các vòi sen tưới được ÷ 12 m2 diện tích sàn Các cửa của nước vào các vòi sen thường được đóng kín bằng van được khóa bằng khóa dễ nóng chảy Khi nhiệt đợ tăng lên đến 720C khóa dễ nóng chảy bật đập vào thiết bị phun nước để tạo các tia nước 6.4.4 Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác - Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích nhất 0,2 m3 phải đầy nước, phương tiện đựng nước phải kèm theo nhất xơ (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo nhất chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải được che đậy, không để vật bẩn rơi vào - Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo ln đầy cát khơng 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản ln khơ, khơng lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo nhất xẻng xúc - Mỗi tuần lần kiểm tra số lượng các phương tiện múc nước, xúc cát kèm theo thiết bị đựng nước đựng cát Nếu thấy lượng nước, lượng cát không quy định phải bở Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 59 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN sung thêm Thay cát mới, nước mới nếu thấy không đảm bảo để chữa cháy - Hệ thống ống dẫn cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động, nửa tự động bằng nước bọt hòa khí, đảm bảo áp śt khơng giảm q 15% trị sớ định mức - Ở các sở có trang bị bơm nước chữa cháy cao áp việc kiểm tra bảo dưỡng tiến hành theo quy chế kiểm định - Việc ngắt nước, sửa chữa đường ống giảm áp suất, giảm lưu lượng hệ thống cấp nước chữa cháy chỉ được tiến hành thật cần thiết và được sự thỏa thuận của quan phòng cháy và chữa cháy, đồng thời phải báo trước cho đội chữa cháy gần nhất biết kế hoạch, tiến độ thực hiện sửa chữa nhất trước ngày - Các thiết bị của họng nước chữa cháy, đặt hộp bảo vệ, phải đảm bảo khô, sạch Ở hộp bảo vệ phải có bản nợi quy bản hướng dẫn sử dụng gắn bên - Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị của họng nước, đệm lót các đầu nới thiết bị để hợp bảo vệ - Ít nhất tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị của họng nước: kiểm tra đợ kín các đầu nới lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước - 12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng tồn bợ sớ vòi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ - Các phương tiện thiết bị chữa cháy sau bớ trí thành cụm việc kiểm tra, bảo dưỡng các phương tiện thiết bị chữa cháy của cụm tiến hành theo yêu cầu đối với loại phương tiện thiết bị - Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bớ trí sử dụng phải được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết quả của đợt kiểm tra phải được ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy 6.5 Phương pháp cứu người bị nạn - Đối với đám cháy nhỏ: cứu người bằng cách sơ tán người khỏi khu vực cháy - Đối với đám cháy lớn nhà cao tầng: cứu người bằng cách dùng biện pháp nghiệp vụ chữa cháy để cứu người 6.6 Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 60 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN - Trong cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn - Khi cứu người bị nạn khỏi đám cháy: + đới với nạn nhân tỉnh (mức đợ nhẹ) sơ cứu tại chỗ + đới với nạn nhân bị ngất xem thử nạn nhân thở hay khơng + nếu khơng thở nhanh chóng dùng biện pháp hơ hấp nhân tạo để cứu nạn nhân đưa tới bệnh viên gấp Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 61 GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vụ THCN – Dạy nghề, Giáo trình An toàn Lao động, NXB Giáo dục, 2008 [2] Trần Ngọc Lân, Sổ tay An toàn Vệ sinh Lao động, NXB Thông tin và Truyền thông, 2014 [3] Đặng Hữu Ngọ, An toàn lao động sử dụng điện, NXB Thông tin và truyền thông, 2014 [4] Luật: An toàn, vệ sinh lao đợng, NXB Chính trị Q́c gia Sự thật, 2016 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang 62 ... PHẦN : KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 35 Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 35 4.1... Biên soạn: ThS GVC Phan Thị Bích Ngọc, TS Bùi Xn Đơng Trang GIÁO TRÌNH ATLĐ và VSCN PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng... và VSCN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẦN 1: KĨ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ 1.1.1 Đối

Ngày đăng: 14/01/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan