đề cương ôn tập an toàn lao động

20 850 13
đề cương ôn tập an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Nghĩa vụ, quyền lợi người lao động?  Nghĩa vụ:  Chấp hành quy định an tồn, vê sinh lao động có liên quan đến công việc nhiêm vụ giao  Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cấp phát, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm mác hư hỏng phải bổi thường  Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây nạn lao động, bênh nghề nghiệp cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hâu tai nạn lao động  Quyền lơi:  Yêu cầu bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động cấp thiết bị cá nhân, huấn luyện biện pháp an toàn lao động  Từ chối công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp; không tiếp tục làm việc thấy nguy chưa khắc phục  Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước khơng thực giao kết an tồn, vệ sinh lao động hợp thoả ước lao động Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?  Bênh nghề nghiệp: bệnh phát sinh tác động điều kiên lao động có hại ngưòi lao độngAn tồn lao động: Tình trạng nơi làm viêc đảm bảo cho ngưòi lao động làm viêc điều kiên lao động an toàn, khơng gây nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khỏe Trách nhiệm quyền lợi người sử dụng lao động?  Nghĩa vụ:  Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Ngưòi sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động Những diều kiện phải thể dầy đủ cụ thể hợp lao động thỏa ước lao động tập thể ngưòi lao động ngưòi sử dụng lao động  Phải trang bị đầy đủ chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân đạt tiêu chuẩn chất lượng, quy cách theo quy định cho ngưòi lao động Thực quy định làm việc, nghỉ ngơi, chế độ bổi dưỡng, chế độ phụ cấp dộc hại, chế độ S        lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động đặc thù, ngưòi lao động theo quy định Nhà nước Thành lập Hội bảo hộ lao động sở Phân công trách nhiệm bảo hộ lao động việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động doanh nghiệp Tự kiểm tra tình hình thực công tác bảo hộ lao động sở Có kế hoạch giám sát việc thực quy định, nội quy, biên pháp an toàn, vệ sinh lao động Phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn viên vệ sinh viên Xây dựng mới, bổ sung hoàn thiện nội quy an toàn - vệ sinh lao động, quy trình vận hành phù hợp với loại máy, thiết bị, vật ưt, dây chuyền công nghệ Định kỳ kiểm tra, kiểm định độ an toàn máy, thiết bị theo tiêu chuẩn quy định, thòi có biện pháp khắc phục kịp thòi thiếu sót phát sau kiểm tra, kiểm định Tổ chức biên soạn ban hành giáo trình, tổ chức huấn luyện lần đầu định kỳ cho ngưòi lao động; hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an tồn - vệ sinh lao động thơng báo nguy dẫn đến tai nạ, bệnh nghề nghiệp loại cơng việc tới ngưòi lao động Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngưòi lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định Căn vào tiêu chuẩn sức khỏe mà bố trí cơng việc cho phù hợp Thực biện pháo khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Sở LĐ-TB XH, Sở Y tế địa phương  Quyền hạn:  Buộc ngưòi lao động phải tuân thủ quy định, nội dung, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động  Khen thưởng ngưòi lao động chấp hành tốt kỷ luật ngưòi vi phạm thực an tồn, vệ sinh lao động  Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền tra viên an toàn lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định ĐK lao động nghành XD?  Ngành xây dựng có nhiều nghề cơng viêc nặng nhọc, khối lượng thi công giới lao động thủ công lớn  Công nhân xây dựng phần lớn phải thực hiên cơng viêc ngồi trời, chịu ảnh huởng xấu thời tiết Lao động ban đêm nhiều trường hợp thiếu ánh sáng điều kiên hiên trường rộng  Nhiều công viêc phải làm môi trường ô nhiễm yếu -2tố độc hại bụi, tiếng ổn, rung động lớn, khí độc  Cơng nhân phải làm viêc điều kiện di chuyển cơng trường, mơi trng điều kiên lao động thay đổi  Điều kiên lao động ngành xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm, độc hại Như phải quan tâm đến cải thiên lao động, đảm bảo an toàn vê sinh lao động Định nghĩa Bảo Hộ Lao Động?  Bảo hộ lao động thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe ngưòi q trình lao động sản xuất o Bảo vê sức khoẻ, tính mạng ngưòi lao động o Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm o Bảo vê mơi trưòng lao động nói riêng mơi trưòng sinh thái nói chung o Góp phần cải thiên đòi sống vật chất tinh thần ngưòi lao động Mục tiêu Bảo Hộ Lao Động?  Bảo đảm cho ngưòi lao động điều kiên làm việc an toàn, vê sinh, thuận lợi tiên nghi  Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho ngưòi lao động  Góp phần vào viêc bảo vê phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động  Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng ngưòi mà trưóc hết ngưòi lao động  Ý nghĩa bảo hộ lao động?  Ý nghĩa mặt trị:  Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần vào viêc cố lực lượng sản xuất phát triển quan sản xuất  Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đòi sống ngưòi lao động  Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất  Ý nghĩa mặt pháp lý:  Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương, đường lối Đảng Nhà nưóc, giải pháp khoa học công nghê, biên pháp tổ chức xã hội thể chế hoá quy định luật pháp  Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động -3người lao động thực hiên  Trên giói quyền bảo hộ lao động thừa nhận trở thành mục tiêu đấu tranh người lao động  Ý nghĩa mặt khoa học:  Được thể hiên giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thơng qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiên lao động, biên pháp kỹ thuật an tồn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vê sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiên bảo vê cá nhân,  Viêc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghê tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy  Nó liên quan trực tiếp đến bảo vê mơi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định viêc giữ gìn mơi trường  Ý nghĩa tính quần chúng:  Nó mang tính quần chứng cơng viêc đông đảo người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Họ người có khả phát hiên đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm viêc  Không người lao động mà cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiêm tham gia vào viêc thực hiên nhiêm vụ công tác bảo hộ lao động  Ngoài hoạt động quần chứng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an tồn lao động góp phần quan trọng vào viêc cải thiên không ngừng điều kiên làm viêc, tai nạn lao động, bênh nghề nghiêp Các quan điểm công tác bảo hộ lao động?  Các biên pháp kỹ thuật an tồn phòng chống cháy nổ:  Chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, phận, dụng cụ nhằm mục đích che chắn, hãm đóng mở máy, thiết bị, phận, cơng trình, khu vực nguy hiểm, có nguy gây cố tai nạn lao động -4 Làm thêm giá để nguyên vật liêu, thành phẩm  Lắp đặt thiết bị báo động màu sắc, ánh sáng, tiếng động,  Đặt biển báo  Nội quy, quy trình vận hành an tồn  Mua sắm, sản xuất thiết bị, trang bị phòng cháy, chữa cháy  Di chuyển phận sản xuất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy nổ xa nơi có nhiều ngưòi lại  Kiểm định định kỳ thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động,  Các biên pháp kỹ thuật vê sinh lao động phòng chống độc hại, cải thiên điều kiên lao động:  Lắp đặt quạt thơng gió, thống hút bụi, hút khí độc  Nâng cấp hoàn thiên làm cho nhà xưởng thơng thống, chống nóng, ổn yếu tố độc hại lan truyền  Xây dựng, cải tạo nhà tắm  Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc  Mua sắm trang bị bảo vê cá nhân:  Dây an tồn, mặt nạ phòng độc, tất chống dính, tất chống vắt, ủng cách điên, ủng chịu acid, mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; trang chống bụi, bao tai chống ổn, quần áo chống phóng xạ, chống điên từ trường, quần áo chống rét, quần áo chịu acid  Chăm sóc sức khỏe người lao động:  Khám sức khỏe tuyển dụng  Khám sức khỏe định kỳ  Khám phát hiên bênh nghề nghiệp  Bổi dưỡng hiên vật  Điều dưỡng phục hổi chức lao động  Tuyên truyền giáo dục, huấn luyên bảo hộ lao động:     Tổ chức huấn luyên bảo hộ lao động Chiếu phim, tham quan triển lãm bảo hộ lao động Tổ chức thi an toàn - vê sinh viên giỏi Kẻ panơ, áp phích, mua tài liêu tạp chí bảo hộ lao động -5- CHƯƠNG Tìm hiểu tác hại; Biện pháp đề phòng tác hại Bụi, Tiếng ồn, Rung động, Nhiệt độ cao or thấp, Thiếu or thừa ánh sáng? BỤI  Tác hại:  Bụi gây tác hại mặt kỹ thuật như:  Bám vào ổ trục làm tăng ma sát  Bám vào máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị chóng mòn  Bám vào mạch động co điên gây hiên tượng đoãn mạch làm cháy động co điên  Bụi chủ yếu gây tác hại lớn sức khoẻ người lao động:  Đối với da niêm mạc: bụi bám vào da làm sưng lỗ chân lơng dẫn đến bênh viêm da, bám vào niêm mạc gây viêm niêm mạc Đặc biêt có số loại bụi len dạ, nhựa đường gây dị ứng da  Đối với mắt: bụi bám vào mắt gây bênh mắt viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng mắt hột gây bênh mắt hột Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn bám vào mắt làm xây xát thủng giác mạc, làm giảm thị lực mắt Nếu bụi vôi bắn vào mắt gây bỏng mắt  Đối với tai: bụi bám vào ống tai gây viêm, vào ống tai nhiều làm tắc ống tai  Đối với máy tiêu hoá: bụi vào miêng gây viêm lợi sâu Các loại bụi hạt to sắc nhọn gây xây xát niêm mạc dày, viêm loét gây rối loạn tiêu hoá  Đối với máy hơ hấp: bụi chứa khơng khí nên tác hại lên đường hô hấp chủ yếu Bụi khơng khí nhiều bụi vào phổi nhiều Bụi gây viêm mũi, viêm khí phế quản Bênh bụi phổi phân thành: o Bênh bụi silic (bụi có chứa SiO2 vơi, ximăng, ) - o Bênh bụi silicat (bụi silicat, amiăng, bột tan) o Bênh bụi than (bụi than) o Bênh bụi nhơm (bụi nhơm)  Biện pháp đề phòng  Biện pháp kỹ thuât:  Phương pháp chủ yếu để phòng bụi cơng tác xay, nghiền, sàng, bốc dỡ loại vật liêu hạt ròi dễ sinh bụi giói hố q trình sản xuất để cơng nhân tiếp xúc vói bụi Che đậy phận máy phát sinh nhiều bụi vỏ che, từ đặt ống hút thải bụi ngồi  Dùng biên pháp quan trọng để khử bụi khí điên buồng lắng bụi phương pháp ly tâm, lọc bụi điên, khử bụi máy siêu âm, dùng loại lưói lọc bụi phương pháp ion hoá tổng hợp  Áp dụng biên pháp sản xuất ưót sản xuất khơng khí ẩm điều kiên cho phép thay đổi kỹ thuật thi công  Sử dụng thống thơng gió tự nhiên nhân tạo, rút bót độ đậm đặc bụi khơng khí thống hút bụi, hút bụi cục trực tiếp từ chỗ bụi tạo  Thưòng xuyên làm tổng vê sinh nơi làm việc để giảm trọng lượng bụi dự trữ mơi trưòng sản xuất  Biên pháp tổ chức:  Bố trí xí nghiêp, xưởng gia cơng, phát nhiều bụi, xa vùng dân cư, khu vực nhà Công trình nhà ăn, nhà trẻ phải bố trí xa nơi sản xuất phát sinh bụi  Đưòng vận chuyển nguyên vật liêu, bán thành phẩm, thành phẩm mang bụi phải bố trí riêng biêt để tránh tình trạng tung bụi vào mơi trưòng sản xuất nói chung khu vực gián tiếp Tổ chức tốt tưói ẩm mặt đưòng tròi nắng gió, hanh khơ  Trang bi phòng hơ cá nhân:  Trang bị quần áo cơng tác phòng bụi khơng cho bụi lọt qua để phòng ngừa cho cơng nhân làm viêc nơi nhiều bụi, đặc biêt đối vói bụi độc  Dùng trang, mặt nạ hơ hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo vê mắt, mũi, miêng  Biên pháp y tế:  Ở cơng trưòng nhà máy phải có đủ nhà tắm, nơi rửa cho công nhân  Sau làm viêc công nhân phải tắm giặt sẽ, thay quần áo  Cấm ăn uống, hút thuốc nơi sản xuất  Không tuyển dụng ngưòi có bênh mãn tính đưòng hơ hấp làm viêc nơi -7nhiều bụi  Những cơng nhân tiếp xúc vói bụi thưòng xun khám sức khoẻ định kỳ để phát hiên kịp thòi ngưòi bị bênh nhiễm bụi  Phải định kỳ kiểm ta hàm lượng bụi mơi trưòng sản xuất, thấy tiêu chuẩn cho phép phải tìm biên pháp làm giảm hàm lượng bụi  Các biên pháp khác:  Thực hiên tốt khâu bồi dưỡng hiên vật cho cơng nhân  Tổ chức ca kíp bố trí giấc lao động, nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức khoẻ  Coi trọng phần ăn rèn luyện thân thể cho công nhân.; TIẾNG ỒN  Tác hại:  Đối với quan thính giác:  Khi chịu tác dụng tiếng ổn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên Khi rời môi trường ổn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có khả phục hổi lại nhanh phục hổi có hạn độ định  Dưói tác dụng kéo dài tiếng ổn, thính lực giảm đt rõ rệt phải sau thời gian lâu sau rời nơi ổn, thính giác mói phục hổi lại  Nếu tác dụng tiếng ổn lặp lại nhiều lần, thính giác khơng khả phục hổi hồn tồn trạng thái bình thường được, thối hố phát triển thành biến đổi có tính chất bệnh lý gây bệnh nặng tai điếc  Đối với thần kinh trung ương:  Tiếng ổn cường độ trung bình cao gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ương, sau thời gian dài dẫn tói huỷ hoại hoạt động dầu não thể đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần khơng ổn định, trí nhó giảm sút  Đối với thống chức khác thể:  Ảnh hưởng xấu đến hệ thông tim mạch, gây rối loạn nhịp tim  Làm giảm bót tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường dày  Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục gây bệnh cao huyết áp  Làm việc tiếp xúc vói tiếng ổn nhiều, bị mệt mỏi, ăn uống sút khơng ngủ được, tình trạng kéo dài dẫn đến bệnh suy nhược thần kinh thể  Biện pháp đề phòng  Loai trừ nguồn phát sinh tiếng ồn: -8 Dùng q trình sản xuất khơng tiếng ổn thay cho q trình sản xuất có tiếng ổn  Làm giảm cưòng độ tiếng ổn phát từ máy móc động  Giữ cho máy trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulơng, đinh vít, tra dầu mỡ thưòng xuyên  Cách ly tiếng ồn hút âm:  Chọn vât liệu cách âm để làm nhà cửa Làm nhà cao su, cát, nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6-10cm  Lắp thiết bị giảm tiếng động máy Bao phủ chất hấp thụ rung động bề mặt rung động phát tiếng ổn vật liêu có ma sát lớn; ngồi số máy có phận tiêu âm  Dùng dung cu phồng hơ cá nhân:  Những ngưòi làm việc q trình sản xuất có thiếng ổn, để bảo vê tai cần có số thiết bị sau: o Bông, bọt biển, băng đặt vào lỗ tai loại đơn giản o Dùng nút chất dẻo bịt kín tai giảm xuống 20dB o Dùng nắp chống ổn úp bên tai  Chế độ lao đơng hơp lý:  Những ngưòi làm việc tiếp xúc nhiều với tiếng ổn cần bớt làm việc bố trí xen kẽ cơng việc để có qng nghỉ thích hợp  Không nên tuyển lựa người mắc bệnh tai làm việc nơi có nhiều tiếng ổn  Khi phát có dấu hiệu điếc nghề nghiệp phải bố trí để cơng nhân ngừng tiếp xúc với tiếng ổn sớm tốt RUNG ĐỘNG  Tác hại:  Khi cường độ nhỏ tác động ngắn rung động có ảnh hưởng tốt tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi  Khi cường độ lón tác dụng lâu gây khó chịu cho thể Những rung động có tần số thấp biên độ lón thường gây lắc xóc, biên độ lón gây lắc xóc mạnh Tác hại cụ thể: o Làm thay đổi hoạt động tim, gây di lệch nội tạng ổ bụng, làm rối loạn hoạt động tuyến sinh dục nam nữ o Nếu bị lắc xóc rung động kéo dài làm thay đổi hoạt động chức tuyến giáp trạng, gây chấn động quan tiền đình làm rối loạn chức giữ thăng quan o Rung động kết hợp vói tiếng ổn làm quan thính giác bị -9mệt mỏi mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp o Rung động lâu ngày gây nên bệnh đâu x-ơng khóp, làm viêm hệ thống xương khớp Đặc biệt điều kiện định phát triển gây thành bệnh rung động nghề nghiệp o Đối vói phụ nữ, làm việc điều kiện bị rung động nhiều gây di lệch tử cung dẫn đến tình trạng vơ sinh Trong ngày hành kinh, bị rung động lắc xóc nhiều gây ứ máu tử cung  Biện pháp đề phòng:  Biện pháp kỹ thuật:  Thay phân máy móc thiết bị phát rung động  Kiểm tra thường xuyên sửa chữa kịp thòi chi tiết máy bị mòn hư hỏng gia công chi tiết máy đặc biệt để khử rung  Nền bệ máy thiết bị phải phẳng chắn Cách ly thiết bị phát độ rung lớn rãnh cách rung xung quanh móng máy  Thay liên kết cứng nguồn rung động móng liên kết giảm rung khác để giảm truyền rung động máy xuống móng  Biện pháp tổ chức sản xuất:  Nếu công việc thay cho nên bố trí sản xuất làm nhiều ca kíp để san mức độ tiếp xức với rung động cho người  Nên bố trí ca kíp sản xuất bảo đảm thòi kỳ làm việc người thợ có quảng nghỉ dài khơng tiếp xức với rung động  Phòng hơ cá nhân:  Tác dụng dụng cụ phòng hộ nhân chống lại rung động giảm trị số biên độ dao động truyền đến thể có rung động chung lên phần thể tiếp xức với vât rung động  Giày vải chống rung: có miếng đệm lót cao su có gắn lò xo Chiều dày miếng đệm 30mm, độ cứng lò xo phần gót 13kg/cm, phần đế 10.5kg/cm Khi tần số rung động từ 20-50Hz với biên độ tương ứng từ 0.4-0.1mm độ tắt rung loại giày đạt khoảng 80%  Găng tay chống rung: sử dụng dùng dụng cụ cầm tay rung động đầm rung bề mặt Yêu cầu chủ yếu hạn chế tác dụng rung động chỗ tâp trung vào tay Sử dụng găng tay có lớp lót lòng bàn tay cao su xốp dày làm giảm biên độ rung động với tần số 50Hz từ 3-4 lần Dùng găng tay chống rung có lót cao su đàn hồi giảm ssự truyền động rung động 10 lần  Biện pháp y tế:  Không nên tuyển dụng người có bệnh rối loạn dinh - 10 dưỡng thần kinh, mạch máu lòng bàn tay làm việc tiếp xức với rung động  Không nên bố trí phụ nữ lái loại xe vân tải cở lớn gây lắc xóc nhiều CHIẾU SÁNG KHƠNG HỢP LÍ  Tác hại:  Độ chiếu sáng không đầy đủ:  Nếu làm việc điều kiện chiếu sáng không đạt tiêu chuẩn, mắt phải điều tiết nhiều trở nên mệt mỏi Tình trạng mắt bị mệt mỏi kéo dài gây căng thẳng làm châm phản xạ thần kinh, khả phân biệt mắt vât bị sút kém, dân đến cận thị  Nếu ánh sáng nhiều, phân biệt vât bị nhầm lẫn dẫn đến làm sai động tác xảy tai nạn lao động, đồng thời giảm suất lao động chất lượng sản phẩm  Đơ chiếu sáng q chói:  Nếu cuờng độ chiếu sáng q lớn bố trí chiếu sáng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng lố mắt làm cho nhức mắt, làm giảm thị lực cơng nhân  Hiện tuợng chiếu sáng chói lố buộc cơng nhân phải thời gian mắt thích nghi nhìn từ truờng ánh sáng thuờng sang truờng ánh sáng chói nguợc lại làm giảm thụ cảm mắt, làm giảm suất lao động, tăng phế phẩm xảy tai nạn lao động  Biện pháp đề phòng:  Chiếu sáng tư nhiên:  Có thể có cách: o Chiếu sáng qua cửa tròi cửa sổ lấy ánh sáng cao o Chiếu sáng qua cửa sổ tưòng ngăn o Chiếu sáng kết hợp hình thức  Chiếu sáng nhân tao:  Chiếu sáng nhân tạo chiếu sáng chung, cục kết hợp Trong điều kiên sản xuất ánh sáng phân bố nên tổ chức chiếu sáng chung kết hợp, không chiếu sáng cục tương phản chỗ sáng chỗ tối làm cho mắt mệt mỏi, giảm suất lao động, gây chấn thương  Nguồn sáng nhân tạo đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn đặc biệt đèn hổ quang điên  Vì phải quan tâm đến công tác đảm bảo vệ sinh lao động? Cho ví dụ  Nhân tố vật lý học: nhiệt độ cao thấp bất thường lò cao, lửa - 11 hàn hổ quang, áp lực khí trời bất thường, tiếng động, chấn động máy  Nhân tố hố học: khí độc, vật thể có chất độ, bụi sản xuất  Nhân tố sinh vật: ảnh hưởng sinh vật, vi trùng mà sinh bệnh truyền nhiễm  Các nhân tố gây bệnh nghề nghiệp làm người có bệnh nặng thêm bệnh phát triển rộng, trạng thái sức khoẻ người lao động xấu nhiều  Vì thế, vệ sinh lao động phải nghiên cứu biện pháp để phòng ngừa CHƯƠNG u cầu chung an tồn cơng trường xây dựng?  Khơng gây nhiễm q giói hạn cho phép mơi trưòng xung quanh gây ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt, sản xuất dân cư xung quanh  Không gây nguy hiểm cho dân cư xung quanh cơng trưòng  Khơng gây lún, sụt, lở; nứt đổ nhà cửa, cơng trình hệ thống kỹ thuật hạ tầng xung quanh  Không gây cản trở giao thơng vi phạm lòng đưòng, vỉa hè  Không để xảy cố cháy nổ  Thực rào ngăn xung quanh cơng trưòng có biển báo, tín hiệu vùng nguy hiểm để ngăn ngừa ngưòi khơng có nhiệm vụ, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự CHƯƠNG 10 Nguyên nhân gây tai nạn lao động sử dụng máy XD?  Máy sử dung không tốt:  Máy khơng hồn chỉnh: o Thiếu thiết bị an tồn có bị hỏng, hoạt động thiếu xác, tác dụng tự động bảo vệ làm việc q giói hạn tính cho phép o Thiếu thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, còi, chuông) o Thiếu thiết bị áp kế, vôn kế, ampe kế, thiết bị sức nâng cần trục độ vói tương ứng  Máy hư hỏng: o Các phận, chi tiết cấu tạo máy bị biến dạng lón, cong vênh, rạn nứt, đứt gãy - 12 o Hộp số bị trục trặc làm cho vận tốc chuyển động theo phương ngang, phương o đứng, xoay khơng xác theo điều khiển người vận hành Hệ thống phanh điều khiển bị gỉ mòn khơng đủ tác dụng hãm  Máy bi cân ổn đỉnh:  Đây nguyên nhân thường gây cố tai nạn Những nguyên nhân thường là: o Do máy đặt không vững chắc: yếu dốc góc nghiêng cho phép cẩu hàng đổ vật liệu o Cẩu nâng trọng tải o Tốc độ di chuyển, nâng hạ vật vói tốc độ nhanh gây mơmen qn tính, mơmen ly tâm lón Đặc biệt hãm phanh đột ngột gây lật đổ máy o Máy làm việc có gió lón (trên cấp 6), đặc biệt đối vói máy có trọng tâm cao  Thiếu thiết bi che chần, rào ngăn nguy hiểm;  Vùng nguy hiểm máy móc hoạt động khoảng khơng gian hay xuất mối nguy hiểm cho sức khoẻ tính mạng người Trong vùng thường xảy tai nạn sau:  Máy kẹp, cuộn quần áo, tóc, chân tay phân truyền động  Các mãnh dụng cụ vât liệu gia công văng bắn vào người  Bụi, hơi, khí độc toả máy gia công vât liệu gây nên bệnh ngồi da, ảnh hưởng quan hơ hấp, tiêu hoá người  Các phân máy va đâp vào người đất đá, vât cẩu từ máy rơi vào người vùng nguy hiểm  Khoan đào máy đào, vùng hoạt động tầm vói cảu cần trục  Sư cố tai nan điên;  Sự cố điện giât thường xảy người công nhân đứng gần máy móc thiết bị nguy hiểm, dòng điện rò rỉ vỏ phân kim loại máy phần cách điện bị hỏng  Xe máy đè lên dây điện dưói đất va chạm vào đường dây điện không máy hoạt động gần di chuyển phía dưói phạm vi nguy hiểm  Thiếu ánh sáng;  Chiếu sáng không đầy đủ làm cho người điều khiển máy móc dễ mệt mỏi, phản xạ thần kinh châm, lâu ngày giảm thị lực nguyên nhân gián tiếp gây chấn thương, thời làm giảm suất lao động hạ chất lượng sản phẩm  Chiếu sáng thừa gây tượng mắt bị chói, bắt buộc mắt phải thích nghi Điều làm giảm thu hút mắt, lâu ngày thị lực giảm - 13 -  Thiếu ánh sáng nhà xưởng làm việc vào ban đêm, sương mù làm cho người điều khiển máy khơng nhìn rõ phân máy khu vực xung quanh dẫn tói tai nạn  Do người vân hành;  Khơng đảm bảo trình độ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác khơng chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm xử lý kịp thời cố  Vi phạm điều lệ, nơị quy, quy phạm an tồn: sử dụng máy khơng cơng cụ, tính sử dụng  Khơng đảm bảo yêu cầu sức khoẻ: mắt kém, tai nghễnh ngãng, bị bệnh tim mạch,  Vi phạm kỷ luât lao động: rời khỏi máy máy hoạt động, say rượu bia lúc vân hành máy, giao máy cho người khơng có nghiệp vụ, nhiệm vụ điều khiển  Thiếu sót quản lý:  Thiếu khơng có hổ sơ, lý lịch tài liệu hưóng dẫn lắp đặt, sử dụng bảo quản máy  Không thực đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ trung tu bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ  Phân công trách nhiêm không rõ ràng việc quản lý sử dụng 11 Khi cẩu lắp cấu kiện cần ý yêu cầu an tồn nào?  Cơng nhân khơng điều khiển phương tiện đứng khu vực điều khiển  Thiết bị chống xoắn đầu dây tời có làm việc xác khơng  Trọng lượng vật nâng phải nhỏ tải trọng làm việc an tồn  Người khơng đứng vật nâng  Khi nâng vật nặng dài cần có dây đầu để cố định hướng nâng vât  Phải bố trí người điều khiển tín hiệu sử dụng cầu trục  Chân chống xe cần trục phải mở rộng hạ hết chiều dài tối đa  Biểm “CẤM VÀO” phải đặt nơi cần thiết  Xe cần trục phải đổ vị trí cân đát ổn định  Kiểm tra thiết bị chống trải cần trục có hoạt động xác khơng  Biển báo tải trọng an toàn phải đặt cần cẩu  Cần cẩu không làm việc có gió cấp trở lên  Khi cẩu người điều khiển khơng ròi khỏi phương tiện - 14  Khi chân chống cần cẩu đặt đất yếu phải có phản thép kê bên  Kiểm tra dây hỏng dây treo buộc tải nhue hình dạng bất thường tượng có vết cắt  Khuyến cáo khơng dùng dây đơn để treo buộc tải Nên dùng dây cáp  Khi nâng vật thể lên mặt đất cần tạm dưng nâng để kiểm tra ổn định vật thể Khơng vừa nâng vừa di chuyển  Phỉa có miếng đệm bảo vệ dây cáp vị trí tiếp xúc với góc cạnh sắc cảu vật nâng  Góc dây treo phải > 60* CHƯƠNG 12 Trình bày nguyên nhân gây tai nạn lao động đào hố sâu? Cho ví dụ  Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn: o Sụp đổ đất đào hào, hố sâu o Đất đá lăn rơi từ bờ xuống hố đá lăn theo vách núi xuống người làm việc o Người ngã o Theo dõi không đầy đủ trình trạng an tồn hố đào nhìn khơng thấy rõ lức tối trời, sương mù ban đêm o Bị nhiễm khí độc xuất bất ngờ hào, hố sâu o Bị chấn thương sức ép đất đá văng vào người thi cơng nổ mìn o Việc đánh giá khơng hồn tồn đầy đủ khảo sát, thăm dò thiết kế  Trình bày biện pháp đề phòng nhiễm khí độc đào hố sâu?  Trưóc cơng nhân xuống làm việc hố sâu, giếng khoan, đường hầm phải kiểm tra khơng khí đèn thợ mỏ Nếu có khí độc phải bơm khơng khí nén.Trường hợp khí CO2 đèn lập l tắt, có khí cháy CH4 đèn cháy sáng  Khi đào sâu xuống lòng đất, phát có hoi khói khó ngửi phải ngừng công việc, công nhân tản xa để tránh nhiễm độc Phải tìm nguyên nhân áp dụng phương pháp triệt nguồn phát sinh, giải toả máy nén khơng khí, quạt, xử lý xong đảm bảo khơng khí độc nồng độ khí độc nhỏ khơng nguy hiểm đến sức khoẻ mói lệnh cho tiếp tục thi cơng  Khi đào đất hầm, dưói hố móng có loại ống dẫn xăng dầu có độc, khí mêtan, dễ nổ không dùng đen đốt dầu thường để soi rọi, không dùng lửa hút thuốc - 15 -  Nếu cần phải làm việc dưói hố, giếng khoan, đường hầm có khí độc, cơng nhân phải trang bị mặt nạ phòng độc, bình thở phải có theo dõi hỗ trợ 13 Trình bày nguyên nhân gây tai nạn làm việc giàn giáo? Cho ví dụ  Nguyên nhân thuộc thiết kế tính tốn: lập sơ đổ tính tốn khơng đúng, sai sót xác định tải trọng,  Nguyên nhân liên quan đến chất luợng gia công, chế tạo: gia cơng phận kết cấu khơng kích thưóc thiết kế, liên kết hàn, buộc mối nối kéo chất lượng,  Nguyên nhân không tuân theo điều kiên kỹ thuật lắp dựng giàn giáo: o Thay đổi tuỳ tiên kích thưóc thiết kế sơ đổ khung không gian o Đặt cột giàn giáo nghiêng lêch so vói ph-ơng thẳng đứng làm lêch tâm lực tác dụng thẳng đứng gây ứng suất o Không đảm bảo độ cứng, ổn định bất chuyển vi mắt giàn giáo; vững gia cố giàn giáo vói tường cơng trình o Giàn giáo tựa lên không vững chắc, không ý đến điều kiên địa hình yêu cầu chất lượng lắp ghép khác  Nguyên nhân phát sinh trình sử dụng giàn giáo: o Giàn giáo bị tải so vói tính tốn dự trữ vật liêu tích luỹ rác ruỡi sàng cơng tác q nhiều o Khơng kiểm tra thường xun tình trạng giàn giáo gia cố chúng vói tường cơng trình o Hê gia cố giàn giáo vói tường bị nói lỏng hư hỏng o Các đoạn cột chân giàn giáo bị hư hỏng công cụ vận chuyển va chạm gây o Các chi tiết mối nối bị phá hoại tăng tải trọng sử dụng tải trọng động  Khi lắp dựng giàn giáo, để đảm bảo an toàn cần ý vấn đề gì?  Bảo đảm độ bền kết cấu, vững ổn định thời gian lắp dựng thời gian sử dụng  Bảo đảm điều kiện an toàn lao động giàn giáo thời gian lắp dựng sử dụng  Chỉ sử dụng giàn giáo lắp dựng xong hồn tồn kiểm tra CHƯƠNG 14 Trình bày nguyên nhân gây tai nạn ĐIỆN - 16 cơng trường XD?  Tai nạn điên chia làm hình thức: o Do tiếp xức trực tiếp vói dây dẫn phân thiết bị có dòng điên qua o Do tiếp xức phân kết cấu kim loại thiết bị điên thân máy có chất cách điên bị hỏng o Tai nạn gây điên áp chỗ dòng điên rò đất  Ngồi ra, hình thức làm viêc sai lầm người sữa chữa bất ngờ đóng điên vào thiết bị có người làm viêc  Biện pháp để phòng, tránh  Về tổ chức:       Phải bố trí cán kỹ thuật người cố chun mơn chun trách an tồn điện cơng trường Có phân cơng cụ thể người chịu trách nhiệm quản lý máy, dụng cụ điện Có đủ nội quy, quy định an toàn điện chung cho tất loại máy điện công trường Có đủ biển báo an tồn điện vị trí cần thiết Có phương tiện kỹ thuật định kỳ kiểm tra, đo thông số máy điện Có lực lượng sơ cấp cứu tai nạn điện Huấn luyện an toàn điện cho tất người lao động làm việc công trường Trang bị cho người lao động làm việc có tiếp xúc với điện loại phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp  Về mặt kỹ thuật:    Thực quy định tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an loàn điện Lưới điện phải câu mắc kỹ thuật, có biện pháp bảo vệ chống dập cáp, có biện pháp ngăn ngừa người khơng có chun môn tự ý câu mắc điện, thiết bị dùng điện, mạch điện có chế bảo vệ đề phòng điện rò, đề phòng ngắn mạch, tải Thực tốt chế độ quản lý kỹ thuật tất máy móc, thiết bị điện sử dụng Bao gồm nội dung: có hồ sơ nghiệm thu lắp đặt máy; có hồ sơ kỹ thuật, lý lịch máy; có nội qúy an tồn cho máy treo vị trí làm việc; có quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa định kỳ; có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho người quản lý sử dụng máy Chỉ cho phép sử dụng công trường thiết bị điện qua kiểm tra bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn Bảo đảm quy định làm việc gần hệ thống điện cao thế: quy định rõ ràng vùng nguy hiểm, có chế rào chắn, biển báo, giám sát, tuân thủ đầy đủ thủ tục đăng ký cắt điện với quan quản lý đường dây, thử điện, nối đất, cô lập hai đầu đoạn dây thi công, bàn giao khu vực công tác trường, v.v…  Về quản lý:  Có chế tự kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ hệ - 17 thống, máy điện      Thường xuyên tự kiểm tra ATLĐ việc sử dụng điện công trường Thực ghi chép đầy đủ nội dung, kết kiểm ưa vào sổ theo dõi nhật ký an toàn cơng trường Có biện pháp xử lý ngay, nghiêm biểu vi phạm an toàn điện Thực tốt, thường xuyên hoạt động thông tin, tuyên truyền an tồn cơng trường Định kỳ tập huấn thực hành phương án sơ cấp cứu tai nạn điện Tổ chức tốt mạng lưới an toàn vệ sinh viên để người lao động giúp tự quản lý ATVSLĐ Định kỳ đánh giá hiệu hoạt động quản lý an tồn lao động cơng trừong, kịp thời bổ sung quy định, điều chỉnh sách, nhân thích hợp 15 Khi có người bị điện giật cần tiến hành bước cứu người nào?  Lập tức cắt công tắc, cầu dao  Nếu không làm dùng dụng cụ ngắt điên để cắt đứt mạch điên nhu dùng dao cắt có cán gỗ khô, đứng gỗ khô cắt lần luợt dây  Cũng làm ngắn mạch cách quăng lên dây dẫn đoạn kim loại dây dẫn để làm cháy cầu chì Khi làm phải ý đề phòng người bị nạn bị ngã chấn thuơng  Đưa người bị nạn nơi thống khí gọi bác sĩ Nếu không kịp gọi bác sĩ phải tiến hành hơ hấp nhân tạo ép tim CHƯƠNG 16 Trình bày nguyên nhân gấy tai nạn cháy?  Lắp ráp không đúng, hư hỏng, sử dụng tải thiết bị điện gây cố mạng điện, thiết bị điện,  Sự hư hỏng thiết bị có tính chất khí vi phạm q trình kỹ thuật, vi phạm điều lệ phòng hoả q trình sản xuất  Khơng thận trọng coi thưòng dùng lửa, không thận trọng hàn,  Bốc cháy tự bốc cháy số vật liệu dự trữ, bảo quản không (do kết tác dụng hoá học )  Do bị sét đánh khơng có cột thu lơi thu lơi bị hỏng  Các nguyên nhân khác như: theo dõi kỹ thuật q trình sản xuất khơng đầy - 18 đủ; không trông nom trạm phát điên, máy kéo, động chạy xăng máy móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liêu không  Biện pháp phòng cháy:  Phòng ngừa hoả hoạn công trường tức thực hiên biên pháp nhằm: o Đề phòng phát sinh cháy o Tạo điều kiên ngăn cản phát triển lửa o Nghiên cứu biên pháp thoát người đổ đạc quý thời gian cháy o Tạo điều kiên cho đội cứu hoả chữa cháy kịp thời  Chọn biên pháp phòng cháy phụ thuộc vào: o Tính chất mức độ chống cháy (chịu cháy) nhà cửa cơng trình o Tính nguy hiểm bị cháy xí nghiệp sản xuất (quy trình sản xuất) o Sự bố trí quy hoạch nhà cửa cơng trình o Điều kiên địa hình,  Biện pháp chữa cháy:  Chữa cháy nước  Chữa cháy bot  Chữa cháy chất khí trơ  Ngồi dập lửa Cát, chăn ướt, cành tươi… - 19 - - 20 - ...       lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động đặc thù, ngưòi lao động theo quy định Nhà nước Thành lập Hội bảo hộ lao động sở Phân công trách nhiệm bảo hộ lao động việc thực... kiên lao động ngành xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm, độc hại Như phải quan tâm đến cải thiên lao động, đảm bảo an toàn vê sinh lao động Định nghĩa Bảo Hộ Lao Động?  Bảo hộ lao động. .. lao động chấp hành tốt kỷ luật ngưòi vi phạm thực an toàn, vệ sinh lao động  Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền tra viên an toàn lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định ĐK lao động

Ngày đăng: 20/03/2018, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Máy sử dung không tốt:

  • Máy bi mất cân bằng ổn đỉnh:

  • Thiếu các thiết bi che chần, rào ngăn nguy hiểm;

  • Sư cố tai nan điên;

  • Thiếu ánh sáng;

  • Do người vân hành;

  • Thiếu sót trong quản lý:

  • Phòng ngừa hoả hoạn trên công trường tức là thực hiên các biên pháp nhằm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan