1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các thủ thuật đường tiêu hóa

3 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,97 KB

Nội dung

1. Chỉ định, ưu điểm của cho ăn qua dạ dày  Qua ống thông mũi – dạ dày:  Người bệnh mê.  Người bệnh bị tổn thương vùng miệng không nhai nuốt được: Gãy xương hàm, ưng thư lưỡi, hầu.  Người bệnh bị uốn ván nặng.  Người bệnh từ chối không chịu ăn (tâm thần ko ổn định)  Bằng mở dạ dày ra da:  Không ăn qua đường miệng được, cũng không thể đặt ống qua thực quản được (phỏng, ưng thư thực quản)  Tình trạng người bệnh phải cho ăn bằng ống kéo dài nhiều ngày > 1 tháng.  Ưu điểm (chung):  Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng cho người bệnh.  Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.  Ít gây tai biến bởi phù hợp với sinh lý, thức ăn đưa vào dạ dày, thực hiện tại đường tiêu hóa.  Phù hợp với kinh tế của nhiều người bệnh (nếu thức ăn tự nấu).  Không phụ thuộc vào cảm quan của người bệnh. 2. Chỉ định và chống chỉ định rửa dạ dày  Chỉ định:  Ngộ độc: thức ăn, thuốc, hóa chất trước 6 giờ.  Trước phẫu thuật đường tiêu hóa: khi bệnh nhân ăn chưa quá 6 giờ.  Bệnh nhân hẹp môn vị: thức ăn, dịch vị ứ đọng trong dạ dày.  Bệnh nhân đa toan: rửa dạ dày làm giảm nồng độ acid trong dạ dày.  Chống chỉ định:  Bệnh nhân hôn mê, nếu rửa phải đặt nội khí quản.  Bệnh nhân uống nhầm dung dịch acid, kiềm mạnh.  U, rò thực quản, giãn, vỡ tĩnh mạch thực quản.  Bệnh nhân thủng dạ dày.  Bệnh nhân ngộ độc sau 6 giờ.  Bệnh nhân suy kiệt nặng. 3. Tai biến rửa dạ dày  Chảy máu: tổn thương đường tiêu hoá do hoá chất gây nên. Cần ngừng ngay kỹ thuật, theo dõi bệnh nhân.  Viêm phổi hít: do dịch trào ngược tràn vào phổi. 4. Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể  Cho ăn qua miệng.  Cho ăn qua ống thông mũi dạ dày.  Mở dạ dày qua da.  Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch.  Nhỏ từng giọt vào hậu môn (hay hay, có nên thử ko :3) 5. Mục đích, áp dụng và ko áp dụng của hút dịch vị:  Mục đích chẩn đoán:  Lấy dịch vị làm xét nghiệm tìm vk gây bệnh, vk lao.  Xét nghiệm tìm tế bào lạ.  Xác định thành phần, tính chất, số lượng dịch dạ dày để góp phần chẩn đoán 1 số bệnh.  Chuẩn bị người bệnh chụp X quang đương tiêu hóa có cản quang.  Mục đích điều trị:  Lấy bớt dịch để làm giảm áp lực trong dạ dày do hơi hoặc dịch.  Lấy hơi hoặc chất ứ đọng trong dạ dày trước khi mổ.  Đặt ống thông dạ dày để phòng ngừa và điều trị chướng bụng sau khi phẫu thuật.  Lấy chất dịch ứ đọng trong dạ dày, ruột trong trường hợp người bệnh hẹp môn vị, tắc ruột, bán tắc ruột.  Chỉ định:  Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em ( do trẻ em thường nuốt đờm)  Các bệnh viêm dd, loét dd – tá tràng, đại tràng, ưng thư dd, hẹp môn vị…  Trước, trong và sau khi phẫu thuật đường tiêu hóa (đặc biệt ở dạ dày)  Chống chỉ định:  Bệnh ở thực quản: Hẹp, co thắt, phình hay dãn TM thực quản  Bệnh cấp tính ở thực quản: Bỏng do hóa chất…  Nghi thủng dd 6. Nhận biết ngừng tuần hoàn  3 dấu hiệu: Mất ý thức đột ngột, ngừng thở, mất mạch.  Kiểm tra tri giác:  Kích thích đau nếu BN ko đáp ứng.  Nếu BN vẫn ko đáp ứng tức là hôn mê sau, phải kiểm tra tuần hoàn ngay  Kiểm tra hô hấp:  Đặt tai trên miệng BN để nghe tiếng thở của BN và cảm giác khí thở trên má  Xem chuyển động ngực của BN  Kiểm tra tuần hoàn:  Sờ ĐM cảnh: Dùng ngón 2 và 3 sờ ĐM ở phía trc cơ ức đòn chũm, tại bờ trên sụn giáp. Ko nên ấn quá lâu.  Sờ ĐM bẹn: Vị trí ở giữa nếp lằn bẹn  Khi sờ ĐM cảnh hoặc ĐM bẹn ko thấy mạch đập là BN đã ngừng tim. Nếu đập chậm, rời rạc cũng coi như ngừng tim. 7. Chỉ định, chống chỉ định thụt tháo  Chỉ định:  Người bệnh táo bón lâu ngày.  Trước khi phẫu thuật đường tiêu hóa  Trước khi thụt giữ.  Trước khi đẻ.  Trước khi nội soi: Ổ bụng, trực tràng, đại tràng.  Trước chụp cản quang  Làm trung hòa NH¬¬3 bằng acid lactic trong điều trị hôn mê gan.  Chống chỉ định:  Bệnh thương hàn.  Viêm ruột.  Tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột.  Tổn thương hậu môn, trực tràng.  Đau bụng chưa rõ nguyên nhân.

Trang 1

1 Chỉ định, ưu điểm của cho ăn qua dạ dày

Qua ống thông mũi – dạ dày:

Người bệnh mê

Người bệnh bị tổn thương vùng miệng không nhai nuốt được: Gãy xương hàm, ưng thư lưỡi, hầu

Người bệnh bị uốn ván nặng

Người bệnh từ chối không chịu ăn (tâm thần ko ổn định)

 Bằng mở dạ dày ra da:

Không ăn qua đường miệng được, cũng không thể đặt ống qua thực quản được (phỏng, ưng thư thực quản)

Tình trạng người bệnh phải cho ăn bằng ống kéo dài nhiều ngày > 1 tháng

Ưu điểm (chung):

Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng cho người bệnh

Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng

Ít gây tai biến bởi phù hợp với sinh lý, thức ăn đưa vào dạ dày, thực hiện tại đường tiêu hóa

Phù hợp với kinh tế của nhiều người bệnh (nếu thức ăn tự nấu)

Không phụ thuộc vào cảm quan của người bệnh

2 Chỉ định và chống chỉ định rửa dạ dày

Chỉ định:

Ngộ độc: thức ăn, thuốc, hóa chất trước 6 giờ

Trước phẫu thuật đường tiêu hóa: khi bệnh nhân ăn chưa quá 6 giờ

Bệnh nhân hẹp môn vị: thức ăn, dịch vị ứ đọng trong dạ dày

Bệnh nhân đa toan: rửa dạ dày làm giảm nồng độ acid trong dạ dày

Chống chỉ định:

Bệnh nhân hôn mê, nếu rửa phải đặt nội khí quản

Bệnh nhân uống nhầm dung dịch acid, kiềm mạnh

U, rò thực quản, giãn, vỡ tĩnh mạch thực quản

Bệnh nhân thủng dạ dày

Bệnh nhân ngộ độc sau 6 giờ

Bệnh nhân suy kiệt nặng

3 Tai biến rửa dạ dày

 Chảy máu: tổn thương đường tiêu hoá do hoá chất gây nên Cần ngừng ngay kỹ thuật, theo dõi bệnh nhân

 Viêm phổi hít: do dịch trào ngược tràn vào phổi

4 Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể

 Cho ăn qua miệng

 Cho ăn qua ống thông mũi dạ dày

 Mở dạ dày qua da

Trang 2

 Nuôi ăn qua đường tĩnh mạch.

 Nhỏ từng giọt vào hậu môn (hay hay, có nên thử ko :3)

5 Mục đích, áp dụng và ko áp dụng của hút dịch vị:

Mục đích chẩn đoán:

Lấy dịch vị làm xét nghiệm tìm vk gây bệnh, vk lao

Xét nghiệm tìm tế bào lạ

Xác định thành phần, tính chất, số lượng dịch dạ dày để góp phần chẩn đoán 1 số bệnh

Chuẩn bị người bệnh chụp X quang đương tiêu hóa có cản quang

Mục đích điều trị:

Lấy bớt dịch để làm giảm áp lực trong dạ dày do hơi hoặc dịch

Lấy hơi hoặc chất ứ đọng trong dạ dày trước khi mổ

Đặt ống thông dạ dày để phòng ngừa và điều trị chướng bụng sau khi phẫu thuật

Lấy chất dịch ứ đọng trong dạ dày, ruột trong trường hợp người bệnh hẹp môn vị, tắc ruột, bán tắc ruột

Chỉ định:

Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em ( do trẻ em thường nuốt đờm)

Các bệnh viêm dd, loét dd – tá tràng, đại tràng, ưng thư dd, hẹp môn vị…

Trước, trong và sau khi phẫu thuật đường tiêu hóa (đặc biệt ở dạ dày)

Chống chỉ định:

Bệnh ở thực quản: Hẹp, co thắt, phình hay dãn TM thực quản

Bệnh cấp tính ở thực quản: Bỏng do hóa chất…

Nghi thủng dd

6 Nhận biết ngừng tuần hoàn

 3 dấu hiệu: Mất ý thức đột ngột, ngừng thở, mất mạch

Kiểm tra tri giác:

Kích thích đau nếu BN ko đáp ứng

Nếu BN vẫn ko đáp ứng tức là hôn mê sau, phải kiểm tra tuần hoàn ngay

Kiểm tra hô hấp:

Đặt tai trên miệng BN để nghe tiếng thở của BN và cảm giác khí thở trên má

Xem chuyển động ngực của BN

Kiểm tra tuần hoàn:

Sờ ĐM cảnh: Dùng ngón 2 và 3 sờ ĐM ở phía trc cơ ức đòn chũm, tại bờ trên sụn giáp Ko nên ấn quá lâu

Sờ ĐM bẹn: Vị trí ở giữa nếp lằn bẹn

Trang 3

Khi sờ ĐM cảnh hoặc ĐM bẹn ko thấy mạch đập là BN đã ngừng tim Nếu đập chậm, rời rạc cũng coi như ngừng tim

7 Chỉ định, chống chỉ định thụt tháo

Chỉ định:

Người bệnh táo bón lâu ngày

Trước khi phẫu thuật đường tiêu hóa

Trước khi thụt giữ

Trước khi đẻ

Trước khi nội soi: Ổ bụng, trực tràng, đại tràng

Trước chụp cản quang

Làm trung hòa NH3 bằng acid lactic trong điều trị hôn mê gan

Chống chỉ định:

Bệnh thương hàn

Viêm ruột

Tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột

Tổn thương hậu môn, trực tràng

Đau bụng chưa rõ nguyên nhân

Ngày đăng: 14/01/2019, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w