1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai biến các thủ thuật

3 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Tai biến tiêm  Tiêm trong da:  BN phản ứng với thuốc, sốc  Tiêm vác xin quá sâu hoặc quá liều có thể gây nguy hiểm cho BN.  Tiêm dưới da:  Tắc mạch do tiêm thuốc dạng dầu hoặc sữa vào mạch máu.  Áp xe nhiễm khuẩn hoặc vô khuẩn  Tiêm tĩnh mạch:  Sốc hay sốc phản vệ.  Lây truyền bệnh: Viêm gan virus, HIV.  Nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm khuẩn huyết, hoại tử.  Vỡ rách TM do kim đâm xuyên lại nhiều lần, gây chảy máu dưới da.  Tắc mạch do có không khí tiêm vào tĩnh mạch.  Dị ứng từ nhẹ đến nặng: Ngứa, nổi mề đay, thậm chí nứt loét da…  Tiêm bắp:  Sốc  Gãy kim, quằn kim do BN giãy giụa, do sai lầm về kỹ thuật tiêm.  Tổn thương dây thần kinh do không xác định đúng vị trí khi tiêm nông.  Tắc mạch do tiêm thuốc dạng dầu hoặc sữa vào mạch máu. 2. Các trường hợp truyền máu  Mất máu cấp: Chảy máu trong chấn thương (Vỡ gan, lách, gãy xương lớn…)  Thiếu máu nặng: Thiếu máu do giun, bệnh lý về thận, bệnh lý về máu.  Nhiễm khuẩn, nhiễm độc. 3. Mục đích truyền dịch  Bù lại số lượng dịch, máu đã mất hoặc thay thế tạm thời lượng máu mất, năng cao huyết áp.  Giải độc, lợi tiểu khi bị ngộ độc, nhiễm độc.  Bồi phụ một số thành phần bị thiếu hụt.  Đưa thuốc vào cơ thể với số lượng nhiều, trực tiếp vào máu để duy trì nồng độ thuốc kéo dài liên tục với thời gian nhiều giờ để điều trị bệnh, giữ ven trong trường hợp cấp cứu.  Cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể khi BN ko ăn được sau phẫu thuật, viêm tụy cấp… để bảo vệ sự cân bằng nước, điện giải cho đến khi BN ăn lại đc. 4. Nguy cơ, tai biến thở oxy  Ngộ độc oxy: Thở oxy liều cao >60% kéo dài có thể gây xơ phổi, bệnh lý màng trong, nhức đầu, chóng mặt…  Giảm thông khí: Có thể xảy ra ở BN bị COPD khi thở oxy nồng độ tương đối cao.  Xẹp phổi: Khi thở oxy với nồng độ cao, khí N2 ( giữa PN ko bị xẹp cuối kì thở ra) có thể bị đẩy ra hết gây xẹp phổi.  Bệnh lý võng mạc ở trẻ sơ sinh nong tháng: Trẻ sơ sinh non tháng dễ bị biến chúng mù, bong võng mặc khi đc thở oxy nồng độ cao ( duy trì PaO2 từ 5080mmHg).  Bội nhiễm vk từ dụng cụ làm ẩm hoặc hệ thống khí dung. 5. Tai biến thông tiểu  Nhiễm khuẩn từ lỗ tiểu, có thể đến thận:  Do kỹ thuật đặt ko vô khuẩn. Không vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi đặt, dầu bôi trơn ko đúng.  Phòng tránh: Áp dụng đúng kỹ thuật, vệ sinh BPSD, dùng dầu bôi trơn tan trong nước.  Tổn thương niêm mạc niệu đạo:  Do ống thông sai kích cỡ, động tác thô bạo hoặc tư thế dương vật BN ko đúng, đặt thông tiểu nhiều lần trong ngày.  Phòng tránh: Chọn kích cỡ ống phù hợp, động tác nhẹ nhàng, ko dùng lực đẩy khi gặp trở ngại, ko nên đặt thông tiểu quá 2lngày.  Xuất huyết bàng quang:  Do giảm áp suất đột ngột trong bàng quang.  Phòng tránh: Khi BN bí tiểu, ko nên lấy nc tiểu ra hết 1 lúc mà cho chảy từ từ tránh giảm áp lực đột ngột. 6. Tai biến thông tiểu dẫn lưu  Nhiễm trùng lỗ tiểu,…, thận:  Do kỹ thuật đặt thông tiểu, rửa bàng quang ko vô khuẩn, ko vệ sinh BPSD, túi chứa để cao hơn bàng quang. Hệ thống dẫn lưu hở, ko một chiều, lưu ống quá lâu.  Phòng tránh: Áp dụng đúng ký thuật, vệ sinh ống thông, túi chứa thấp hơn bàng quang ít nhất 60cm, cố định và khô ráo. Hệ thống dây dẫn phải kín, vô khuẩn, 1 chiều, thời gian lưu ống đúng quy định.  Tổn thương niêm mạc niệu đạo: Như câu trên.  Xuất huyết niệu đạo bàng quang: Như câu trên. Bổ sung thêm: Ống thông tiểu chưa đúng vị trí đã bơm bóng giữ ống.  Hoại tử niệu đạo:  Do cố định ống quá chặt, ko chừa khoảng cách cử động, túi chứa nước tiểu quá nặng.  Phòng tránh: Khi cố định ống cần chừa khoảng cách cử động, xả nước tiểu khi đầy ½ túi.  Dò niệu đạo:  Do cố định không đúng vị trí  Phòng tránh: Nam giới khi cố định đặt dương vật hướng lên bẹn. Với nữ, cố định ở mặt trong đùi.  Hẹp niệu đạo: Tạo sẹo do tổn thương niêm mạc.  Sỏi bàng quang:  Thời gian lưu ống quá lâu, BN uống ít nuóc  Phòng tránh: Thay ống đúng TG, chô BN uống nhiều nc nếu ko có chống chỉ định.  Teo bàng quang:  Do đặt thông tiểu lâu.  Phòng tránh: Nếu ko cần theo dõi, khóa và xả mõi 3h.lần. 7. Mục đích, áp dụng, tai biến khi hút đờm  Mục đích:  Làm sạch dịch xuất tiết để thông đường hô hấp.  Tạo thuận lợi cho sự lưu thông trao đổi khí.  Lấy dịch xuất tiết để chẩn đoán.  Phòng nhiễm khuẩn do dịch tích tụ.  Hút sâu kích thích phản xạ ho.  Tránh các biến chứng ở hệ hô hấp.  Áp dụng:  Người bệnh nhiều đờm nhớt, không tự khạc được.  Trẻ hôn mê, động kinh, co giật.  Người bệnh có ống nội khí quản hoặc mở khí quản.  Tai biến:  Nhiễm khuẩn: là biến chứng hay gặp nhất do không tuân thủ các nguyên tắc vô khuẩn.  Chảy máu: do không thực hiện đủ, đúng các bước của quy trình hút thông đường hô hấp, đặc biệt hay gặp chảy máu đường hô hấp dưới.  Ống nội khí quản, mở khí quản tuột ra ngoài, hoặc vào quá sâu là tai biến do thực hành kỹ thuật không đúng quy trình.  Xẹp phổi, ngừng tim: là những biến chứng có thể gặp trong khi hút thông đường hô hấp.

1 Tai biến tiêm − Tiêm da: + BN phản ứng với thuốc, sốc + Tiêm vác xin sâu liều gây nguy hiểm cho BN − Tiêm da: + Tắc mạch tiêm thuốc dạng dầu sữa vào mạch máu + Áp xe nhiễm khuẩn vô khuẩn − Tiêm tĩnh mạch: + Sốc hay sốc phản vệ + Lây truyền bệnh: Viêm gan virus, HIV + Nhiễm trùng chỗ, nhiễm khuẩn huyết, hoại tử + Vỡ rách TM kim đâm xuyên lại nhiều lần, gây chảy máu da + Tắc mạch có khơng khí tiêm vào tĩnh mạch + Dị ứng từ nhẹ đến nặng: Ngứa, mề đay, chí nứt loét da… − Tiêm bắp: + Sốc + Gãy kim, quằn kim BN giãy giụa, sai lầm kỹ thuật tiêm + Tổn thương dây thần kinh không xác định vị trí tiêm nơng + Tắc mạch tiêm thuốc dạng dầu sữa vào mạch máu Các trường hợp truyền máu − Mất máu cấp: Chảy máu chấn thương (Vỡ gan, lách, gãy xương lớn…) − Thiếu máu nặng: Thiếu máu giun, bệnh lý thận, bệnh lý máu − Nhiễm khuẩn, nhiễm độc Mục đích truyền dịch − Bù lại số lượng dịch, máu thay tạm thời lượng máu mất, cao huyết áp − Giải độc, lợi tiểu bị ngộ độc, nhiễm độc − Bồi phụ số thành phần bị thiếu hụt − Đưa thuốc vào thể với số lượng nhiều, trực tiếp vào máu để trì nồng độ thuốc kéo dài liên tục với thời gian nhiều để điều trị bệnh, giữ ven trường hợp cấp cứu − Cung cấp lượng cần thiết cho thể BN ko ăn sau phẫu thuật, viêm tụy cấp… để bảo vệ cân nước, điện giải BN ăn lại đc Nguy cơ, tai biến thở oxy − Ngộ độc oxy: Thở oxy liều cao >60% kéo dài gây xơ phổi, bệnh lý màng trong, nhức đầu, chóng mặt… − Giảm thơng khí: Có thể xảy BN bị COPD thở oxy nồng độ tương đối cao − Xẹp phổi: Khi thở oxy với nồng độ cao, khí N2 ( PN ko bị xẹp cuối kì thở ra) bị đẩy hết gây xẹp phổi − Bệnh lý võng mạc trẻ sơ sinh nong tháng: Trẻ sơ sinh non tháng dễ bị biến chúng mù, bong võng mặc đc thở oxy nồng độ cao ( trì PaO2 từ 50-80mmHg) − Bội nhiễm vk từ dụng cụ làm ẩm hệ thống khí dung Tai biến thơng tiểu − Nhiễm khuẩn từ lỗ tiểu, đến thận: + Do kỹ thuật đặt ko vô khuẩn Không vệ sinh phận sinh dục trước đặt, dầu bơi trơn ko + Phòng tránh: Áp dụng kỹ thuật, vệ sinh BPSD, dùng dầu bôi trơn tan nước − Tổn thương niêm mạc niệu đạo: + Do ống thơng sai kích cỡ, động tác thơ bạo tư dương vật BN ko đúng, đặt thông tiểu nhiều lần ngày + Phòng tránh: Chọn kích cỡ ống phù hợp, động tác nhẹ nhàng, ko dùng lực đẩy gặp trở ngại, ko nên đặt thông tiểu 2l/ngày − Xuất huyết bàng quang: + Do giảm áp suất đột ngột bàng quang + Phòng tránh: Khi BN bí tiểu, ko nên lấy nc tiểu hết lúc mà cho chảy từ từ tránh giảm áp lực đột ngột Tai biến thông tiểu dẫn lưu − Nhiễm trùng lỗ tiểu,…, thận: + Do kỹ thuật đặt thông tiểu, rửa bàng quang ko vô khuẩn, ko vệ sinh BPSD, túi chứa để cao bàng quang Hệ thống dẫn lưu hở, ko chiều, lưu ống lâu + Phòng tránh: Áp dụng ký thuật, vệ sinh ống thông, túi chứa thấp bàng quang 60cm, cố định khơ Hệ thống dây dẫn phải kín, vơ khuẩn, chiều, thời gian lưu ống quy định − Tổn thương niêm mạc niệu đạo: Như câu − Xuất huyết niệu đạo bàng quang: Như câu Bổ sung thêm: Ống thơng tiểu chưa vị trí bơm bóng giữ ống − Hoại tử niệu đạo: + Do cố định ống chặt, ko chừa khoảng cách cử động, túi chứa nước tiểu nặng + Phòng tránh: Khi cố định ống cần chừa khoảng cách cử động, xả nước tiểu đầy ½ túi − Dò niệu đạo: + Do cố định khơng vị trí + Phòng tránh: Nam giới cố định đặt dương vật hướng lên bẹn Với nữ, cố định mặt đùi − Hẹp niệu đạo: Tạo sẹo tổn thương niêm mạc − Sỏi bàng quang: + Thời gian lưu ống q lâu, BN uống nc + Phòng tránh: Thay ống TG, chô BN uống nhiều nc ko có chống định − Teo bàng quang: + Do đặt thơng tiểu lâu + Phòng tránh: Nếu ko cần theo dõi, khóa xả mõi 3h.lần Mục đích, áp dụng, tai biến hút đờm − Mục đích: + Làm dịch xuất tiết để thông đường hô hấp + Tạo thuận lợi cho lưu thông trao đổi khí + Lấy dịch xuất tiết để chẩn đốn + Phòng nhiễm khuẩn dịch tích tụ + Hút sâu kích thích phản xạ ho + Tránh biến chứng hệ hô hấp − Áp dụng: + Người bệnh nhiều đờm nhớt, không tự khạc + Trẻ mê, động kinh, co giật + Người bệnh có ống nội khí quản mở khí quản − Tai biến: + Nhiễm khuẩn: biến chứng hay gặp không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn + Chảy máu: không thực đủ, bước quy trình hút thơng đường hơ hấp, đặc biệt hay gặp chảy máu đường hô hấp + Ống nội khí quản, mở khí quản tuột ngồi, vào sâu tai biến thực hành kỹ thuật khơng quy trình + Xẹp phổi, ngừng tim: biến chứng gặp hút thông đường hô hấp ... + Tránh biến chứng hệ hô hấp − Áp dụng: + Người bệnh nhiều đờm nhớt, không tự khạc + Trẻ mê, động kinh, co giật + Người bệnh có ống nội khí quản mở khí quản − Tai biến: + Nhiễm khuẩn: biến chứng... lấy nc tiểu hết lúc mà cho chảy từ từ tránh giảm áp lực đột ngột Tai biến thông tiểu dẫn lưu − Nhiễm trùng lỗ tiểu,…, thận: + Do kỹ thuật đặt thông tiểu, rửa bàng quang ko vô khuẩn, ko vệ sinh BPSD,... tháng: Trẻ sơ sinh non tháng dễ bị biến chúng mù, bong võng mặc đc thở oxy nồng độ cao ( trì PaO2 từ 50-80mmHg) − Bội nhiễm vk từ dụng cụ làm ẩm hệ thống khí dung Tai biến thơng tiểu − Nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 14/01/2019, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w