Giới thiệu hình ảnh người Lãnh binh anh dũng Nguyễn Đức Ứng:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỒNG NAI: nguyễn đức ứng (Trang 29)

Như những gì đã trình bày, chúng ta cĩ thể khẳng định Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng chính là một vị anh hùng, quyết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng nhằm bảo vệ từng tấc đất quê hương trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược. Vì vậy, việc giới thiệu hình ảnh người Lãnh binh anh hùng Nguyễn Đức Ứng là một vấn đề cần thiết và rất ý nghĩa nhằm tơn vinh và tri ân một vị Lãnh binh anh hùng quả cảm. Qua đĩ, giới thiệu cho bạn bè quốc tế và nhân dân địa phương tỉnh bạn về những con người anh hùng, bất khuất và những trang sử vàng huyện Long Thành nĩi chung và tỉnh Đồng Nai nĩi riêng.

Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong trái tim tơi và nhân dân Long Thành Trang 30

Trong những năm qua, UBND tỉnh Đồng Nai và huyện Long Thành đã phát huy tinh thần này rất tốt và rất ý nghĩa. Ví dụ như việc nâng cấp khu di tích mộ Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và 27 nghĩa binh, xuất bản quyển sách “Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp ở Long Thành – Biên Hịa 1861” nhà xuất bản Đồng Nai 2010,…

Và đặc biệt nhất, đĩ là việc sau khi xây dựng xong một ngơi trường mới, khan trang, hiện đại, đầy đủ cơ sở vật chất nhất huyện Long Thành lúc bấy giờ đáp ứng nhu cầu dạy và học của thầy và trị huyện nhà; UBND tỉnh Đồng Nai, Sở giáo dục tỉnh Đồng Nai, UBND huyện Long Thành, Phịng giáo dục huyện Long Thành thể theo nguyện vọng của nhân dân đã đặt cho ngơi trường mang tên Nguyễn Đức Ứng. Kể từ ngày đưa vào hoạt động, trường THCS Nguyễn Đức Ứng chính là một trong những trường điểm của huyện, nhiều năm liền đạt chuẩn quốc gia và đạt được nhiều thành tích cao trong cơng tác dạy và học của đội ngũ giáo viên và học sinh nhà trường.

Trong giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa hiện nay, thiết nghĩ, việc giới thiệu hình ảnh vị lãnh binh Nguyễn Đức Ứng lại càng ý nghĩa hơn trước sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ thơng tin, khoa học cơng nghệ hiện đại. Vì thế, tơi xin cĩ một vài ý kiến như sau:

1. UBND tỉnh Đồng Nai hãy phối hợp với Bảo tàng Đồng Nai, UBND huyện Long Thành thiết kế một trang thơng tin điện tử trên Internet (website) nhằm giới thiệu về hình ảnh vị lãnh binh anh hùng Nguyễn Đức Ứng, khu di tích mộ Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và 27 nghĩa binh, cập nhật những tin tức hoạt động của khu di tích và những bản sắc văn hĩa của huyện nhà. Từ đĩ, gĩp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hĩa

Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong trái tim tơi và nhân dân Long Thành Trang 31

– lịch sử địa phương và gĩp phần giới thiệu hình ảnh người lãnh binh anh hùng.

2. Trên Internet, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia là một trang hữu ích nhằm tra cứu những cứ liệu lịch sử, nhân vật lịch sử,… Vì thế, Bảo tàng Đồng Nai nên xem xét làm một bài viết thơng tin về Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng gửi lên hệ thống website Wikipedia nhằm giới thiệu cho mọi người về vị Lãnh binh anh hùng.

3. Việc đặt tên cho một con đường cũng là một cách để giới thiệu và tơn vinh một vị anh hùng lịch sử. Chính vì lẽ đĩ, tơi xin đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo UBND huyện Long Thành xem xét đặt tên một con đường chính, đẹp để đặt tên là đường Nguyễn Đức Ứng. Ví dụ như Quốc Lộ 51 (đoạn qua huyện Long Thành) mà hiện nay UBND huyện Long Thành đặt là đường Lê Duẩn. Theo tơi, nên đổi lại thành tên Nguyễn Đức Ứng bởi chính con đường này năm xưa, người lãnh binh yêu nước Nguyễn Đức Ứng và các nghĩa binh đã anh dũng hi sinh để gìn giữ từng mảnh đất của dân tộc.

4. UBND tỉnh Đồng Nai nên xem xét phối hợp cùng Bảo tàng Đồng Nai, UBND huyện Long Thành tổ chức hội thảo “Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp ở Long Thành – Biên Hịa 1861” nhằm tìm kiếm những bài tham luận, những bài đĩng gĩp nghiêm cứu đặc biệt về Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong cơng cuộc gìn giữ hịa bình, tự do của dân tơc.

5. Tỉnh đã cĩ chủ trương và đang thực hiện Dự án viết sách giáo khoa về kiến thức giáo dục địa phương, trong đĩ cĩ kiến thức lịch sử về các danh nhân, văn hĩa địa phương theo hướng càng địa phương hĩa những nội dung kiến thức này càng tốt. Vì vậy, việc biên soạn kiến thức lịch sử về Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và cuộc kháng chiến chống Pháp ở Long Thành – Biên Hịa là việc cần làm. Ngành Tuyên giáo huyện Long Thành cần chủ động tham mưu với lãnh đạo xúc tiến thực hiện cơng việc này, nhằm tổ chức biên soạn các nội dung lịch sử, truyền thống, văn hĩa vùng Long Thành để dạy và học trong các nhà trường. Tổ chức các hội thi tìm hiểu đất nước, con người Long Thành, những di tích, danh thắng, gương tiêu biểu của con người vùng đất Long Thành trong kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trước và sau 1975.

6. Âm nhạc cũng là một trong những cách bày tỏ tấm lịng tri ân và ca ngợi những nhân vật lịch sử cĩ cơng với dân tộc, đất nước. Đối với lãnh binh Nguyễn Đức Ứng, việc sáng tác âm nhạc ca ngợi về Ơng cịn cấp thiết

Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong trái tim tơi và nhân dân Long Thành Trang 32

hơn bởi hình ảnh Nguyễn Đức Ứng đã đi sâu vào trong tâm trí người dân huyện nhà. Nội dung sáng tác đĩ phải đáp ứng hai yêu cầu. Thứ nhất, tơn vinh, ca ngợi người Lãnh binh anh hùng quả cảm. Thứ hai là phải nĩi lên được tình cảm của nhân dân Long Thành dành cho Nguyễn Đức Ứng. Chính vì lẽ đĩ, bản thân tơi hi vọng UBND tỉnh Đồng Nai, UBND huyện Long Thành nhanh chĩng phát động cuộc thi sáng tác âm nhạc với chủ đề liên quan đến lãnh binh Nguyễn Đức Ứng hoặc phối hợp với những nhạc sĩ sáng tác một bài ca hùng yêu nước mang tên Nguyễn Đức Ứng.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỒNG NAI: nguyễn đức ứng (Trang 29)