Trong “Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc”, Nguyễn Đình Chiểu cĩ viết: “ Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muơn đời ai cũng mộ”. Trong bài tưởng niệm Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng cũng cĩ ghi “mến người trung nghĩa: đá núi tạc bia son một tấm, kẻo ngày qua tháng lại phơi pha. Thương bao người vị quốc vong thân: vung đất cỏ đắp mồ giữa rừng… xuân hạ thu đơng yên ấm dưới hai vầng nhật nguyệt”.
Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong trái tim tơi và nhân dân Long Thành Trang 27
Thật vậy, từ bao đời nay, những vị anh hùng dân tộc từ Nam chí Bắc, dù ở triều đại nào đi chăng nữa, nếu một lịng phị vua giúp nước, hi sinh anh dũng để quyết tử cho tổ quốc quyết sinh thì luơn luơn được nhân dân ta kính trọng, tri ân và tưởng niệm. Đối với vị Lãnh binh mang tên Nguyễn Đức Ứng, mặc dù ra đi khi nước nhà chưa độc lập, đại nghĩa chưa thành, đại thù chưa trả nhưng những gì Nguyễn Đức Ứng đã làm khiến cho nhân dân phải cúi đầu kính trọng. Dù biết rõ sự tương quan lực lượng là rất lớn nhưng với tấm lịng yêu nước, khơng muốn từng tấc đất quê hương phải rơi vào tay giặc, Nguyễn Đức Ứng đã anh dũng đấu tranh đến hơi thở cuối cùng. Nếu so sánh với những vị chỉ huy đương thời mang tư tưởng chủ hịa và sự nhu nhược, nhượng bộ Pháp của triều đình nhà Nguyễn thì cĩ lẽ, Nguyễn Đức Ứng xứng đáng được nhân dân tơn vinh và kính phục bởi tư tưởng chủ chiến và quyết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng của mình. Chính vì tinh thần ấy, Nguyễn Đức Ứng đã kiến cho bao Sử gia, nhà nghiêm cứu phải nể trọng; bao con người phải kính cẩn nghiêng mình.
Đối với nhân dân huyện nhà, Nguyễn Đức Ứng chính là biểu tượng cho một thời kỳ đấu tranh anh dũng của quân và dân Long Thành trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (02/1930). Nếu như Thành Phố Biên Hịa với Cù Lao Phố - một thị cảng sầm uất nhất Nam bộ vào thế kỷ XVII, XVII; huyện Nhơn Trạch với tượng đài chiến sĩ đặt cơng Rừng Sác; Vĩnh Cửu với Chiến Khu Đ; Định Quán với chiến thắng La Ngà âm vang một thuở thì cĩ lẽ, huyện Long Thành sẽ gắn liền với hình ảnh người Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng – hi sinh trong buổi đầu kháng chiến chống bọn thực dân cướp nước.
Đối với những người dân sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo thuộc xã Long Phước, huyện Long Thành (trong đĩ cĩ gia đình tơi) thì dường như, Nguyễn Đức Ứng là bất tử, là những gì thiêng liêng và cao quý nhất mà dân làng tơi ngưỡng vọng. Như đã trình bày, theo những người dân làng tơi kể: vào những đêm thanh vắng bỗng cĩ cơn giĩ lao xao tràn qua, nghe trong giĩ rõ tiếng quân reo và tiếng va chạm của binh khí từ hướng lũy Ký Giang về mộ Nguyễn Đức Ứng. Người ta nĩi đĩ là đồn quân của Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng đi đánh trận trở về. Cĩ lẽ đối với những người chưa bao giờ nghe danh và biết đến Ơng thì sẽ nghĩ đây là mê tín, huyền thoại. Nhưng đối với tơi và cả những người sinh ra, lớn lên trên mảnh đất Long Phước thân yêu thì cĩ lẽ, những câu chuyện ấy (khơng biết là cĩ hay khơng và khơng biết tự bao giờ) sẽ khơng bao giờ quên được và xem đây như là những câu chuyện cổ tích của làng. Và từ những câu chuyện đĩ, chúng ta thấy được Nguyễn Đức Ứng và các nghĩa binh đã chiếm được tình cảm rất sâu đậm trong lịng người dân Long Thành – Biên Hịa trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp và cho đến tận ngày hơm nay.
Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong trái tim tơi và nhân dân Long Thành Trang 28
Đối với những thế hệ học sinh cịn đang ngồi trên ghế nhà trường thì cĩ lẽ sẽ luơn luơn tự hào về một vị Lãnh binh quyết tâm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để giữ lại mảnh đất tơi đang sống hơm nay. Nhất là những đứa học sinh đã và đang vinh dự được học trong ngơi trường mang tên chính người Lãnh binh anh dũng – THCS Nguyễn Đức Ứng thì tinh thần ấy lại được nâng lên gấp bội. Và từ những niềm tự hào, kính trọng và khâm phục ấy đã kết tinh cho những thế hệ học sinh trường THCS Nguyễn Đức Ứng nĩi riêng và học sinh huyện Long Thành nĩi chung một ý chí quyết tâm rèn luyện đạo đức, ra sức thi đua học tập, xứng đáng là một người con sinh ra và lớn lên trên mảnh đất mà ngày ấy, người lãnh binh Nguyễn Đức Ứng đã hi sinh để bảo vệ.
Cịn đối với một đứa học sinh như tơi thì cĩ lẽ, Nguyễn Đức Ứng chính là trái tim của chính mình. Trong sinh học, trái tim cĩ nhiệm vụ lưu thơng máu đến các cơ quan. Vì thế, trái tim cĩ nhiệm vụ duy trì sự sống của mỗi con người. Và Nguyễn Đức Ứng chính là trái tim của tơi bởi chính hình ảnh người lãnh binh anh dũng, kiên trung, quyết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để gìn giữ từng tấc đất quê hương đã nâng bước và tiếp cho tơi một nguồn ánh sáng đạo đức để tơi chập chững bước vào đời. Trái tim ấy được kết tinh từ truyền thống của gia đình và từ một câu chuyện mà tơi mạng phép gọi là cổ tích của cuộc đời mình (đã trình bày ở phần đầu). Truyền thống gia đình và câu chuyện cổ tích ấy gắn liền với Ơng – lãnh binh Nguyễn Đức Ứng. Và nếu tha nhân cho tơi một tấm vé trở về tuổi thơ thì tơi xin được chọn tấm vé trở về với kỷ niệm ấu thơ gắn liền với người lãnh binh Nguyễn Đức Ứng để tâm trí, tư duy tơi sống lại những bài học vơ giá đầu tiên của cuộc đời. Viết bài dự thi “tìm hiểu giá trị văn hĩa lịch sử Đồng Nai”, dường như tơi đang viết những trang nhật ký tuổi thơ của chính mình. Trong tâm trí tơi lúc này, những kỷ niệm ngày xưa cứ ùa về. Làm sao cĩ thể diễn tả được những cảm xúc trào dâng của bản thân lúc này khi những kỷ niệm ngày xưa ấy cứ ùa về như những cơn sĩng lịng dào dạt trong tâm trí. Những kỷ niệm ngây thơ, trong sáng ấy ùa về và nẩy nở trong lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng….
Những cảm xúc về tuổi thơ gắn liền với người lãnh binh mang tên Nguyễn Đức Ứng ấy rồi đây sẽ kết thành trách nhiệm. Trách nhiệm của một đứa học sinh hơm nay và một chủ nhân đất nước tương lai đối với quê hương và dân tộc. Trước hết là trách nhiệm gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hĩa thiêng liêng mang tên Nguyễn Đức Ứng nĩi riêng và mang tên “Dân tộc Việt Nam” nĩi chung. Bản sắc ấy chính là những giá trị văn hĩa vật thể và phi vật thể hung đúc từ lịch sử hơn 300 năm của mảnh đất Biên Hịa – Đồng Nai và hơn 4000 năm của dân tộc Việt. Thứ hai, bản thân cần phải gìn giữ và phát huy bốn chữ “độc lập – tự do” mà mấy ngàn năm cha ơng đổi bằng xương bằng máu mới đạt được, trong đĩ cĩ một phần
Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong trái tim tơi và nhân dân Long Thành Trang 29
xương máu của người lãnh binh Nguyễn Đức Ứng. Rồi phải cĩ ý thức học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành một con người với đúng nghĩa của một chữ “ Nhân” mà ngày xưa thầy giáo Chu Văn An viết trên tay người học trị mình. Đồng thời, trong giai đoạn đất nước đang phải chịu nhiều biến động, nhất là khi Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của các nước trên biển Đơng, trong đĩ cĩ Việt Nam, thì trách nhiệm của bản thân nĩi riêng và bao thế hệ thanh niên Việt Nam nĩi chung càng được nâng lên ở một tầm cao mới. Trách nhiệm ấy gắn liền với sứ mạng gìn giữ hịa bình và tồn vẹn lãnh thổ. Muốn làm được như vậy, thanh niên Việt Nam chúng ta và chính bản thân tơi suy nghĩ cần phải thấm nhuần lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Đĩ là: “Nhiệm vụ của thanh niên khơng phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hi sinh phấn đấu đến chừng nào?”…
CHƯƠNG IV:
Những đĩng gĩp, ý kiến của bản thân trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hĩa về lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và khu di tích mộ Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng và 27 nghĩa binh hiện nay
Đồng Nai là một vùng đất cĩ lịch sử hơn 300 năm. 300 năm so với thời gian 2000 năm lịch sử của dân tộc thì quả thật là rất ngắn. Thế nhưng, 300 năm đĩ là 300 năm Đồng Nai làm hết sứ mạng của mình. Từ việc chung tay bảo vệ hịa bình, đấu tranh chống hai tầng xiềng xích thực dân và đế quốc đến việc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước. Đặc biệt, trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Đồng Nai đã để lại cho dân tộc một bề dày lịch sử và những bản sắc văn hĩa truyền thống cả vật thể lẫn phi vật thể vơ cùng quý giá. Đặc biệt, là những giá trị văn hĩa vật thể lẫn phi vật thể nĩi về Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng. Đĩ là những điều chúng ta cần trân trọng, bảo vệ. Là một đứa học sinh cấp 3, bản thân tơi cĩ một vài ý kiến, đĩng gĩp nho nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hĩa về Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng nĩi riêng và về Đất nước con người Đồng Nai. Cụ thể như sau: