1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

5 883 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57 KB

Nội dung

CỦA AD N I.Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này học sinh phải: -Nêu được khái niệm gen và trình bày cấu trúc của gen -Hiểu được mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền -Trình

Trang 1

CỦA AD N I.Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này học sinh phải:

-Nêu được khái niệm gen và trình bày cấu trúc của gen

-Hiểu được mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền

-Trình bày được quá trình nhân đôi của ADN

-Rèn khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức

-Vận dụng được kiến thức được học để giải 1 số bài tập về ADN

II.Trọng tâm: cấu trúc của gen, mã di truyền và sự nhân đôi của ADN

III.Phương pháp:Đàm thoại, giảng giải

IV.Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV:Hình vẽ 1.1, 1.2 sgk, hình 1sgv và bảng mã di truyền

2.HS: Chuẩn bị bài mới

V.Tiến trình bài giảng :

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học THPT ban KHTN:

3 Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của

- Yêu cầu học sinh Phân tích

sơ đồ minh họa 1 ADN Sau và

hãy nêu sản phẩm được mã

hóa từ gen a, c, d

ADN

HS quan sát I.GEN

1.Khái niệm về gen

Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định

a b c d

Trang 2

Hoạt động của GV Hoạt động của

hóa

tạo ra

Chuỗi PolyPeptit tARN

rARN …

(Sản phẩm của

gen a, c, d …)

-Kết hợp với kiến thức SGK

hãy nêu:+Đặc điểm về chiều

dài của gen so với ADN

+ Chức năng của gen

>hãy nêu khái niệm về gen?

-Sử dụng hình 1.1 SGK yêu

cầu HS cho biết các vùng cấu

trúc của gen mã hoá prôtêin

điển hình?

-Mỗi gen có mấy mạch đơn và

tên gọi?

-Vị trí của từng vùng, chức

năng của nó?

-Sự khác nhau về vùng mã hóa

giữa sinh vật nhân sơ với nhân

thực?

HS trả lời

2.Cấu trúc của gen

Mỗi gen mã hóa Prôtein điển hình gồm 3 vùng:

- Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’của mạch mã gốc của gen: mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã

- Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin:

+ Gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục Do vậy gen của chúng gọi là gen không phân mảnh

+ Đa số gen của sinh vật nhân thực có vùng

mã hóa không liên tục: xen kẻ đoạn mã hóa (Exon) và đoạn không mã hóa (Intron).-> gen

đó gọi là gen phân mảnh

- Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã

-Có các loại gen sau: Gen cấu trúc, gen điều hòa

II.Mã di truyền:

1.Khái niệm: Mã di truyền

Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin (Mã di truyền được đọc trên cả mARN và AND)

Trang 3

-Phân biệt sự khác nhau cơ bản

về chức năng giữa gen cấu trúc

và gen điều hòa?

-HS phân tích Bảng mã di

truyền ở trang 11 SGK và trả

lời:

+ Đặc điểm của mã di truyền?

+ Cơ sở lí luận và thực tiễn

để xác định mã di truyền là mã

bộ ba?

Gợi ý về kiến thức tổ hợp mà

học sinh đã học ở toán 11 và số

loại aa đã học ở sinh học 10

- Thực tế đã kiểm nghiệm vào

năm 1966 (Yêu cầu học sinh

đọc ở cuối trang 7 SGK)

* Củng cố và rút ra tiểu kết

từng đặc điểm của mã DT

-ADN thực hiện nhân đôi vào

thời điểm nào?

- Treo tranh sơ đồ nhân đôi

ADN, HS chú ý lắng nghe và

tiến hành trình bày qua một

lượt toàn bộ diễn biến của 3

giai đoạn nhân đôi

+Sự nhân đôi của ADN có thể

tóm tắt thành mấy giai đoạn

chính?

Thực hiện theo hướng dẫn của

GV để có cơ sở lí thuyết xác định

mã di truyền là

mã bộ ba

- Nêu được 3 đặc điểm tiếp theo của mã DT

Quan sát hình và trả lời :

-Các enzim tham gia xúc tác gồm:

+ Các enzim tháo xoắn: Cắt đứt các liên kết Hydrô, tạo chạc chữ Y

2.Đặc điểm của mã di truyền:

- Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá một axit amin

- Có tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến

- Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá aa mêtiônin ở sv nhân thực (ở sv nsơ là foocmin mêtionin)

III.Quá trình nhân đôi của ADN:

1.Thành phần

-ADN làm khuôn, ATP, ARN mồi -Các Nu tự do của môi trường nội bào -Các enzim tham gia: tháo xoắn, ARN polimeraza, ADN polimeraza, Ligaza

2.Diễn biến quá trình a.Giai đoạn tháo xoắn, tách mạch

Nhờ xúc tác của các en zim tháo xoắn, phân

tử ADN được tách làm 2 mạch khuôn tạo ra chạc chữ Y (một mạch khuôn có đầu 3’- OH

và một mạch khuôn có đầu 5’- P)

bGiai đoạn tổng hợp các mạch AND mới

-Trên mạch khuôn có đầu 3’- OH: Sau khi tổng hợp ARN mồi thì enzim ADN polimeraza sẽ tổng hợp mạch mới một cách liên tục bằng sự liên kết các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung

-Trên mạch khuôn có đầu 5’- P: việc liên kết các nuclêôtit được thực hiện gián đoạn theo

Trang 4

Hoạt động của GV Hoạt động của

+Sự khác nhau trong giai

đoạn tổng hợp các mạch ADN

mới trên hai mạch khuôn?

- Củng cố và rút ra tiểu kết

+ Sự nhân đôi ADN dựa trên

những nguyên tắc nào? Kết

quả?

+Giải thích các nguyên tắc đó?

-Củng cố và rút ra tiểu kết

+ARN polimeraza: tổng hợp từng đoạn mồi(Đoạn ARN mạch đơn)

polimeraza bổ sung các Nu để kéo dài mạch mới,

+ Ligaza: các đoạn Okazaki

-Chú ý theo dõi

và kết hợp với kiến thức SGK

để trả lời các câu hỏi của GV

– NTBS:(A lk với T và G lk với X)

-Nguyên tắc bán bảo toàn:

Mỗi ADN con có

1 mạch là của mẹ

và một mạch mới được tổng hợp

từng đoạn Okazaki

- Ở mỗi đoạn Okazaki, sau khi enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi thì enzim ADN polimeraza xúc tác liên kết các nu để tổng hợp đoạn Okazaki

- Enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với nhau

c.Giai đoạn kết thúc

Từ 1 ADN ban đầu  2 ADN con dựa trên 2 NT: Bổ sung - Bán bảo toàn

4 Củng cố: - Gen là gì? Cấu trúc như thế nào? Có những loại gen nào? Đặc tính của MDT?

- Tóm tắt quá trình tự nhân đôi ở sv nhân sơ ? So sánh với quá trình đó ở sv nhân thực?

Trang 5

A 1500 B 3000 C 4500 D 6000

5 Dặn dò: Học bài và trả lời các bài tập cuối bài, soạn trước bài 2: Phiên mã và dịch mã.

Ngày đăng: 14/01/2019, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w