- Cấu trúc chung m ột gen mang m ã di truyền của sinh vật nhân chuẩngen kh ảm vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon... - Vùng mã hoá : Mang thô
Trang 1Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN
VÀ SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12
Trang 5I ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polinucleotit xoắn song song, ngược chiều nhau :
Mạch 1 : từ 3/ -> 5/
Mạch 2 : từ 5 / -> 3 /
Trang 7b - Cấu trúc chung của gen
Trang 8- Cấu trúc của sinh vật nhân sơ ( Gen liền mạch)
Cistron1 Cistron 2 Cistron 3 Cistron 4
Trang 9- Cấu trúc chung m ột gen mang m ã di
truyền của sinh vật nhân chuẩn(gen kh ảm)
vùng khởi đầu vùng mã hoá vùng kết thúc
Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon
Trang 10- Vùng điều hoà đầu gen :Khởi động
và kiểm soát quá trình sao mã
Trang 11- Vùng mã hoá : Mang thông tin mã hoá các aa.
* Ở SV nhân sơ vùng mã hoá liên tục (Gen không phân mảnh )
* Ở SV nhân chuẩn vùng mã hoá không liên tục ( Gen phân mảnh )
Intron Exon Intron Exon Intron
Đoạn Exon là các đoạn mã hoá axit amin
Đoạn Intron là các đoạn không mã hoá axit
amin
Trang 12- Vùng kết thúc : Nằm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc
Trang 13AAA UGU - GUU - GGU - AAA
-Xistêin - Valin - Glixin - Lizin
Trang 14II Mã di truyền
1 KN : là trình tự sắp xếp các Nu trong gen
quy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin
-Mã di truyền là mã bộ 3 có nghĩa là
cứ 3 Nu liên tiếp trên mạch gốc của
AND quy định 1 aa.
Trang 161 Bộ 3 trên AND = 3 Nu liên tiếp trên 1 mạch gốc
của AND = 1 Triplet
1 Bộ 3 trên ARN thông tin = 3 Ri boNu liên tiếp
trên phân tử ARN = 1 Côđôn
Trang 172 Đặc điểm của mã di truyền
- MDT được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục từng bộ 3 Nu
-MDT có tính thoái hoá( dư thừa ) tức là nhiều
bộ 3 cùng mã hoá cho 1 aa
(Trừ AUG & UGG)
-MDT có tính phổ biến, tất cả các loài đều dùng
chung 1 mã di truyền
- Bộ 3 mở đầu là AUG
- Có 3 bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc, không quy
định aa : UAA, UAG, UGA
Trang 18III SỰ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA AND ( Tự sao, tự tái bản )
* Diễn ra ở
pha S trong
chu kì tế bào
Trang 22* AND nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và
nguyên tắc bán bảo toàn
Bước 1 : Tháo xoắn AND nhờ Enzim tháo xoắn
-Bước 2 : Tổng hợp các mạch AND mới
Các Nu trên mỗi mạch của AND liên kết với các
Nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS
để tạo nên mạch mới nhờ Enzim AND
polimeraza theo chiều từ 5 / -> 3 /
Trang 23Trên mạch khuôn 3/ -> 5/ mạch bổ sung
được tổng hợp liên tục
Trên mạch khuôn 5 / -> 3 / mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn OKAZAKI , sau đó nhờ Ezim nối AND- ligaza nối lại.
-Bước 3 : Kết quả hình thành hai phân tử AND con giống nhau và giống AND mẹ
Trang 24d 1 phân tử AND mang thông tin mã hoá cho 1 sản phâûm nhất định ( có thể là ARN hay chuỗi pôlipéptit )
1 Gen là :
a.1 đoạn ARN mang thông tin mã hoá cho 1
chuỗi pôlipéptit
b.1 đoạn AND mang thông tin mã hoá phân tử ARN
c 1 đoạn AND mang thông tin mã hoá cho 1 sản phâûm nhất định (là ARN hay chuỗi pôlipéptit )
Trang 25d gen chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polinucleotit xoắn song song, ngược chiều nhau
- Mạch 1 : từ 3/ -> 5/ Mạch 2 : từ 5 / -> 3 /
2 Ý nào sau đây không đúng :
a 1 gen mã hoá Prôtêin gồm 3 vùng trình tự Nu
là vùng điều hoà đầu gen, vùng mã hoá, vùng kết thúc
b Đoạn Exon là các đoạn không mã hoá axit amin,
đoạn Intron là các đoạn mã hoá axit amin
c Bộ 3 mở đầu là AUG quy định aa mêtiônin
Trang 26c Mã di truyền có tính phổ biến
3.: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về
đặc điểm của mã di truyền?
a Mã di truyền có tính thoái hoá
b Mã di truyền là mã bộ ba
d Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh
Trang 27c lắp ráp các Nu tự do theo NTBS với mỗi
mạch khuôn của AND
4 Vai trò của Enzim AND polimeraza trong
quá trình nhân đôi AND là :
a tháo xoắn phân tử AND
b bẻ gãy các liên kết Hyđro giũa 2 mạch của ADN
d cả 3 ý trên