Mục tiêu - Học sinh phát biểu được khái niệm gen , mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc - Trình bày được các chức năng của a xit nucleic, đặc điểm của sự mã hoá thông tin di truyền
Trang 1GIÁO ÁN SINH HỌC 12 BÀI 1 : GEN , MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN
ĐÔI AND
I Mục tiêu
- Học sinh phát biểu được khái niệm gen , mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc
- Trình bày được các chức năng của a xit nucleic, đặc điểm của sự mã hoá thông tin di truyền trong a xit nucleic , lí giải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba
- Trình bày được thời điểm , diễn biến , kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của AND
II.Thiết bị dạy học
- Hình 1.1 , bảng 1 mã di truyền SGK
- Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của AND
- Mô hình cấu trúc không gian của AND
- Sơ đồ liên kết các nucleotit trong chuỗi pôlinuclêotit
- Máy chiếu qua đầ nếu dùng bản trong
III Tiến trình tổ chức bài học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gen là gì ? cho ví dụ ?
Gv giới thiệu cho hs cấu trúc không gian
và cấu trúc hoá học của AND
Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen
Gv cho hs quan sát hình 1.1
Hãy mô tả cấu trúc chung của 1
gen cấu trúc
I.Gen
1 Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN
2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc
* gen cấu trúc có 3 vùng :
- Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi
Trang 2 Chức năng chủa mỗi vùng ?
- gv giới thiệu cho hs biết gen có
nhiều loại như gen cấu trúc , gen
điều hoà,,…
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di
truyền
GV cho hs nghiên cứu mục II
Mã di truyền là gì
Tại sao mã di truyền là mã bộ ba
- HS nêu được : Trong AND chỉ có 4
loại nu nhưng trong pr lại có khoảng
20 loại a.a
* nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 =4 tổ
hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a
*nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42= 16 tổ
hợp
*Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43= 64 tổ
hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a
- Mã di tuyền có những đặc điểm gì ?
động
- Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a
- Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
II Mã di truyền
1 Khái niệm
* Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin
2 Đặc điểm :
- Mã di truyền là mã bộ ba : nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 a.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi pôlipeptit
- Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5’ 3’
- Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3
nu, các bộ ba không gối lên nhau -Mã di truyền là đặc hiệu , không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau
- Mã di truyền có tính thoái hoá : mỗi a.a được
mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau
- Mã di truyền có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc chung ( từ
Trang 3Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình
nhân đôi của ADN
Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp
qua sát hình 1.2
Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra
chủ yếu ở những thành phần nào
trong tế bào ?
ADN được nhân đôi theo nguyên
tắc nào ? giải thích?
Có những thành phần nào tham
gia vào quá trình tổng hợp ADN ?
Các giai đoạn chính tự sao ADN
là gì ?
Các nu tự do môi trường liên kết
với các mạch gốc phải theo
nguyên tắc nào ?
Mạch nào được tổng hợp liên tục?
mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vì
sao ?
kết quả tự nhân đôi của ADN như
thế nào
các mã giống nhau )
III Qúa trình nhân đôi của ADN
* Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các NST, ở
kì trung gian giữa 2 lần phân bào
*Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung
và bán bảo toàn
* Diễn biến : + Dưới tác đông của E
ADN-polime raza và 1 số E khác, ADN duỗi xoắn ,2 mạch đơn tách từ đầu đến cuối
+ Cả 2 mạch đều làm mạch gốc + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung :
A gốc = T môi trường
T gốc = A môi trường
G gốc = X môi trường
X gôc = G môi trưòng
* Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con
*Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp
bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định
IV Củng cố :
Trang 4 nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân
sơ và ở sinh vật nhân thực
V Bài tập về nhà :
chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2
tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, hức năng của ADN