1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

88 de cam thu van hoc lop 5

40 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 212 KB

Nội dung

1 88 ĐỀ VĂN CẢM THỤ LƠP I ThÕ cảm thụ văn học? Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ ) hay phận tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Nh vậy, cảm thụ văn học có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, thơ ta hiểu mà phải xúc cảm, tởng tợng thật gần gũi, nhập thân với đọc Để có đợc lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có s say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tÝch lòy vèn hiĨu biÕt vỊ thùc tÕ cc sèng văn học; nắm vững kiến thức tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học II Cách viết đoạn cảm thụ văn học: a Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời đợc điều gì? Cần nêu bật đợc ý gì? ) b Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích đợc nêu (Dựa vào yêu cầu cụ thê tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc nh so sánh, nhân hóa, điệp ngữ giúp em cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc) c Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hớng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu câu mở đoạn để dẫn dắt ngời đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, có htể kết đoạn câu ngắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ) Nắm vững yêu cầu cảm thụ văn học tiẻu học, kiên trì tập luyện bớc (từ dễ đến khó), định học sinh viết đợc đoạn văn hay cảm thụ văn học, có đợc lực cảm thụ văn học tốt để phát điều đáng quý văn học sống Đề 1: Trong Dừa ơi! (Tiếng Việt5 , tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Nh dân làng bám chặt quê hơng. Em cho biết: hình ảnh dừa đoạn thơ trênnói lên điều đẹp đẽ ngời dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ? -1- Bài Làm: Trong khổ thơ (trích Dừa ơi) nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả nh muốn thông qua hình tợng dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh dũng, hiên ngang, tự hào chiến đấu ngời dân miền Nam Đồng thời tác giả muốn nói lên phẩm chất sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ sống ý chí kiên cờng bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hơng ngời dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết: Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh ma tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý. (Đờng Sa Pa- Tiếng Việt 4, tập một, 1995) Em có nhận xét cách dùng từ, đặt câu đoạn văn trên? Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu BàI LàM: Có lẽ cha có tác giả tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế sống động nh nhà văn Nguyễn Phan Hách Tác giả khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm bật vẻ đẹp nên thơ cảnh sắc thiên nhiên thời tiết Sa Pa Đồng thời điệp từ tạo cho cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trớc thay ®ỉi nhanh chãng cđa thêi tiÕt ë Sa Pa Sù thay ®ỉi nhanh chãng ®Õn møc bÊt ngê Êy khiÕn ngời đọc nh lạc vàc tiên cảnh Đề 3: Trong Bóc lịch (Tiếng Việt 2, tập hai., 1995) nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Ngày hôm qua ë l¹i Trong vë hång cđa Con häc hành chăm Là ngày qua Nhà thơ muốn nói với em điều qua đoạn thơ trên? BàI LàM: Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Bế KiÕn Qc nh mn nãi víi chóng ta r»ng: Ta học hành chăm hồng đẹp đẽ đợc ghi lại điểm mời kiến thức mà ngày đêm ta miƯt mµi häc tËp Bëi vËy cã thĨ nãi: Ngµy hôm qua qua nhng đợc nhắc đến ta có kiến thức, có thành mà ngày hôm qua ta tích lũy đợc Đề 4: BóNG MÂY Hôm trời nắng nh nung Mẹ em cấy phơi lng ngày -2- Ước em hóa đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm (Thanh Hào) Đọc thơ trên, em thấy có nét đẹp tình cảm ngời mẹ? BàI LàM: Đọc thơ trên, ta thấy tình cảm ngời mẹ thật đẹp đẽ thật đáng quý trọng.Tình cảm đợc thể qua cảm thông với việc làm vất vả mẹ nh phơi lng cấy dới nóng nh nung ớc mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả công việc: Hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng Đó tình thơng vừa sâu sắc, vừa cụ thể thiết thực ngời mẹ Đề 5: Trong Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết: Đây sông nh dòng sữa mẹ Nớc xanh ruộng lúa, vờn Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ Chở tình thơng trang trải đêm ngày. Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc vẻ đẹp đáng quý dòng sông quê hơng nh nào? BàI LàM: Nếu nh có dòng sông chạnh lòng thơng nhớ đọc thơ Vàm Cỏ Đông nhà thơ Hoài Vũ Bởi dòng sông quê hơng nơi nô đùa, ngụp lặn trẻ mà đa nớc tắm mát cho ruộng lúa, nơng khoai, cho khu vờn bạt ngàn trái nh dòng sữa ngào mẹ nuôi dỡng từ lọt lòng Không mà dòng nớc ăm ắp nh lòng ngời mẹ tràn đầy yêu thơng, sẵn sàng chia sẻ lòng cho đứa cho ngời Đề 6: Trong Cô giáo lớp em ( Tiếng Việt 2, tập một), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh có viết: Cô dạy em tập viết Gió đa thoảng hơng nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học Em cho biết: khổ thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật bật? Biện pháp nghệ thuật giúp em thấy đợc điều đẹp đẽ bạn học sinh? BàI LàM: -3- Trong khổ thơ trên, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ta thấy đợc tinh thần học tập chăm bạn học sinh Sự chăm chỉ, miệt mài học tập bạn làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem bạn học Đề 7: Trong Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 4, tập một), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nớc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận đợc điều đất nớc Việt Nam? BàI LàM: Đất nớc Việt Nam ta khổ thơ nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp đáng yêu, thật nên thơ hùng vĩ Sự giàu đẹp đáng yêu đựoc thể qua hình ảnh: Biển kúa mênh mông hứa hẹn no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật bình, giản dị đáng yêu Sự hùng vĩ nên thơ đợc thể qua hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đất nớc Việt Nam ta tơi đẹp biết nhờng nào! Đề 8: KÕt thóc bµi Tre ViƯt Nam (TiÕng ViƯt 5, tËp ), mhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh. Em cho biết câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? BàI LàM: Những câu thơ kết thúc Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định mµu xanh vÜnh cưu cđa tre ViƯt Nam, søc sèng bÊt diƯt cđa ngêi ViƯt Nam, trun thèng cao đẹp ngời Việt Nam Nhà thơ khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng điệp ngữ mai sau góp phần gợi cảm xúc thời gian không gian nh mở vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng đem đến cho ngời đọc liên tởng thật phong phú Từ xanh đợc nhắc lại lần dòng thơ với kết hợp khác ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trờng tồn màu sắc, sức sống dân tộc -4- Đề 9: Trong Về thăm nhà Bác (Tiếng Việt 5, tập ), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma Chiếc giờng tre đơn sơ Võng gai ru mát tra nắng hè. Em cho biết: Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc điều đẹp đẽ, thân thơng? BàI LàM: Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu cho thấy hình ảnh nhà Bác- nơi Bác đợc sinh trải qua ngày thơ ấu quê Bác thật đơn sơ giản dị nh nhà khác làng quê Việt Nam Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao mùa ma nắng, giờng tre, võng gai thật mộc mạc đơn sơ Sống trongngôi nhà bình dị đó, Bác đợc ấp ủ, che chở, vỗ tình cảm yêu thơng gia đình (võng gai ru mát tra nắng hè) có lẽ nơi khởi nguồn cho chí hớng lớn lao, vĩ đại sau Bác Đề 10: Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo Hai dòng thơ giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa đẹp đẽ? BàI LàM: Đọc hai câu thơ trên, nhà thơ Chế Lan Viên cho thấy tình yêu thơng mẹ dành cho thật vĩ đại, thiêng liêng nh mạch nớc nguồn không vơi cạn Dù lớn khôn, dù ®· ®i hÕt cuéc ®êi, sèng trän c¶ cuéc ®êi tình thơng mẹ sống mãi, dõi theo bên để lo lắng, để quan tâm, để giúp đỡ, tiếp sức mạnh cho vơn lên sống Có thể nói: tình thơng mẹ dành cho tình thơng Phần I: Một số đề cảm thụ văn học Lớp gợi ý làm (Đây ý nội dung cảm thụ, yêu cầu em phải biết viết ý thành một, hai đoạn văn hoàn chỉnh, có câu Mở, câu Kết phần Thân đoạn rõ ràng hay, không đợc chép y nguyên gợi ý đó.) Câu 1: Trong Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết: Yêu dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, đờng ca hát Qua công trờng dựng mái nhà son! Theo em, khổ thơ bộc lộ cảm xúc tác giả trớc vẻ đẹp đất nớc chúng ta? -5- Gợi ý Qua khổ thơ tác giả bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ trớc cảnh đẹp quê hơng, đất nớc: Vẻ đẹp dòng sông bát ngát chảy đôi bờ dạt lúa non Những vẻ đẹp hứa hẹn sống ấm no cho ngời dân đất nớc -Vẻ đẹp đờng ca hát (vui, phấn khởi) đợc chạy qua công trờng xây dựng mái nhà ngói Đó vẻ đẹp hạnh phúc đầy hứa hẹn nhân dân ta Câu 2: Trong Việt Nam thân yêu (TV5-tập 1), nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Việt Nam đất nớc ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả dập dờn, Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều Nêu cảm nhận em đọc đoạn thơ Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt tác giả trớc vẻ đẹp bình dị đất nớc Việt Nam thân yêu Hình ảnh biển lúa rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào giàu đẹp, trù phú quê hơng Hình ảnh cánh cò bay lả dập dờn gợi vẻ nên thơ, xao xuyến lòng Đất nớc mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc tình cảm thiết tha yêu quý tự hào đất nớc tác giả Nguyễn Đình Thi Câu 3: Trong Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh Thanh Tịnh tả phong cảnh quê hơng Bác nh sau: Trớc mắt chúng tôi, hai dãy núi nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh, xanh pha vàng ruộng mía, xanh mợt mà lúa đơng thời gái, xanh đậm rặng tre; vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét cách dùng từ ngữ màu xanh? Cách dùng từ ngữ nh góp phần gợi tả đIều cảnh vật quê Bác? Gợi ý Đoạn văn dùng từ ngữ màu xanh thật đa dạng phù hợp với cảnh vật: ruộng mía xanh pha vàng, lúa chiêm đơng thời gái ( giai đoạn phát triển mạnh) có màu xanh mợt, rặng tre xanh đậm, phi lao xanh biếc Cách dùng từ ngữ nh góp phần gợi tả vẻ đẹp nên thơ tràn trề sức sống cảnh vật quê hơng Bác Câu 4: Đọc thơ sau: Quê em Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm làng xanh mát bóng -6- Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời (Trần Đăng Khoa) Em hình dung đợc cảnh quê hơng nhà thơ trần Đăng Khoa nh nào? Gợi ý Bài thơ cho ta thấy quê hơng nhà thơ Trần Đăng Khoa đẹp Một bên có núi uy nghiêm nh đứng từ bao đời Một bên cánh đồng rộng mênh mông, trải xa tít nh đến tận chân trời xóm làng thân yêu đợc che bóng xanh mát Xa xa, hình ảnh dòng sông trắng cánh buồm, trông nh đàn chim sải cánh bay trời cao Vẻ đẹp quê hơng nhà thơ làm cho ta thêm yêu quê hơng đất nớc Việt Nam Câu 5: Trong Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà, nhà thơ Quang Huy miêu tả đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động công trờng sông Đà nh sau: Lúc Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sang vai nằm nghỉ Chỉ thiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà Khổ thơ có hình ảnh đẹp nhất? Hình ảnh cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc? Gợi ý Hình ảnh đẹp đợc gợi lên qua câu thơ: Chỉ tiếng đàn ngân nga Với dòng trăng lấp loáng sông Đà Đó hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc: ngời với thiên nhiên, ánh trăng với dòng sông dờng nh có gắn bó, hoà quyện thật đẹp đẽ Tiếng đàn ngân nga, lan toả đêm trăng nh lay động mặt nớc sông Đà, làm cho dòng sông nh dòng trăng trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp Câu 6: Trong Bài ca trái đất, nhà thơ Định Hải có viết: Trái đất Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, cánh chim gù thơng mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sang biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc điều trái đất thân yêu? Gợi ý Cảm nhận trái đất thân yêu: -Trái đất tài sản vô giá tất ngời -7- -Trái đất đợc so sánh với hình ảnh bóng xanh bay trời xanh cho thấy vẻ đẹp bình yên, niềm vui sáng, hồn nhiên -Trái đất hoà bình ấm áp tiếng chim gù (hình ảnh chim bồ câu thờng dùng làm biểu tợng hoà bình) -Trái đất đẹp nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn sóng biển Câu 7: Trong Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có ma tháng ba Giọt mồ hôi sa Những tra tháng sáu Nớc nh nấu Chết cá cê Cua ngoi lªn bê MĐ em xng cÊy… Em hiểu đoạn thơ nh nào? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? Gợi ý Hạt gạo làng quê ta trải qua biết khó khăn thử thách to lớn thiên nhiên: bão tháng bảy (thờng bão to), ma tháng ba ( thờng ma lớn) Hạt gạo đợc làm từ giọt mồ hôI ngời mẹ hiền cánh đồng nắng lửa: Giọt mồ hôi sa/ Những tra tháng sáu/ Nớc nh nấu/ Chết cá cờ/Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy Hình ảnh đối lập hai dòng tơ cuối (Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy) gợi cho ta nghĩ đến vất vả, gian truân ngời mẹ khó có so sánh Càng cảm nhận sâu sắc đợc nỗi vất vả ngời mẹ để làm hạt gạo, ta thêm thơng yêu mẹ biết Câu 8: Tả vẻ đẹp rừng mơ Hơng Sơn (Hà Tây), Rừng mơ nhà thơ Trần Lê Văn có đoạn: Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hơng bay gần bay xa Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận em đọc đoạn thơ Gợi ý Đoạn thơ giúp ta cảm nhận đợc vẻ đẹp hấp dẫn cđa rõng m¬ H¬ng S¬n Rõng m¬ bao quanh nói, rừng mơ đợc nhân hoá (ôm lấy núi) cho ta thấy gắn bó với núi cách gần gũi, thân thiết yêu thơng Hoa mơ nở trắng nh mây trời đọng (kết) lại Gió chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đa hơng hoa mơ lan toả khắp nơi Có thể nói: đoạn thơ vẽ tranhmang vẻ đẹp đất trời thiên nhiên hoà quyện rừng mơ Hơng Sơn -8- Câu 9: Trong Hoàng hôn sông Hơng có đoạn tả cảnh nh sau: Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút vùng tre trúc Đâu đó, từ khúc quanh vắng lặng dòng sông, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng) Em cho biết: Đoạn văn có hình ảnh âm có sức gợi tả sinh động? Gợi tả đợc điều gì? Gợi ý -Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: khói nghi ngút mét vïng tre tróc (khi xãm Cån HÕn nÊu c¬m chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên ngời dân thôn xóm ven sông, giúp ngời đọc tởng tợng tranh thuỷ mặc đơn sơ nhng có không gian rộng rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc sông nớc mặt đất) -Âm có sức gợi tả sinh động: tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nớc (ở sau khúc quanh vắng lặng dòng sông) dờng nh có sức âm vang xa rộng khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe nh rộng hơn, gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ bình nên thơ buổi chiều sông Hơng Câu 10: Trong Trên hồ Ba Bể, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Thuyền ta lớt nhẹ Ba Bể Trên mây trời, núi xanh Mây trắng bòng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh Theo em, đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tác giả thuyền hồ Ba Bể nh nào? Gợi ý Khi thuyền lớt nhẹ Ba Bể, nhìn thấy mây trời, núi xanh in bang mặt nớc, tác giả cảm thấy đợc thuyền trôi bầu trời núi cao, mái chèo khua nớc làm cho bang núi rung rinh, cảnh vật thêm kì ảo, nên thơ Đó cảm xúc trớc hồ Ba Bể đẹp đẽ thơ mộng, thể tình cảm gắn bó sâu nặng tác giả thiên nhiên dất nớc tơi đẹp Câu 11: Kết thúc thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: Đêm đêm vừa chip mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn nh đá lở ngàn Đoạn thơ cho thấy hình ảnh để lại ấn tợng sâu sắc tâm trí tác giả? Vì nh vậy? Gợi ý Đoạn thơ cho ta thấy hình ảnh để lại ấn tợng sâu sắc tâm trí tác giả: tiếng đập cánh chim sẻ nhỏ nh -9- 10 cầu mong giúp đỡ đêm bão gần sáng; trứng tổ chim mẹ ấp ủ mãi không nở thành chim non đợc Những hình ảnh làm nên tiếng vọng khủng khiếp giấc ngủ trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi tâm hồn tác giả Câu 12:Trong Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hơng thơm thảo nh sau: Gió tây lớt thớt ba qua rừng, quyến hơng thảo đi, rải theo triền núi, đa hơng thảo lung, thơm nồng vào thôn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Ngời rừng thảo về, hơng thơm đạm ủ ấp nếp áo, nếp khăn Hãy nêu nhận xét cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hơng thơm thảo chín đoạn văn Gợi ý Tác giả lặp lại liên tiếp lần từ thơm (điệp từ), dùng từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hơng thơm thảo chín Câu đầu đoạn văn dài nhng đợc ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả gió mang hơng thơm thảo chín rừng bay xa rộng Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hơng thơm thảo chín nh lan toả, thấm đợm vào tất thiên nhiên, đất trời Hơng thảo chín ấp ủ tong nếp áo, nếp khăn ngời từ rừng về, thơm với thời gian Câu 13: Trong Mặt trời xanh tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình viết: Rừng cọ ơi! Rừng cọ! Lá đẹp, ngời ngời Tôi yêu thờng gọi Mặt trời xanh Theo em, khổ thơ bộc lộ tình cảm tác giả quê hơng nh nào? Gợi ý Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý tác giả rừng cọ quê hơng Tác giả trò chuyện với rừng cọ nh trò chuyện với ngời thân( Rừng cọ ơi! Rừng cọ!), tả cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống Hình ảnh Mặt trời xanh câu thơ cuối không nói lên liên tởng, so sánh xác tác giả (lá cọ xoè cánh nhỏ dàI trông xa nh mặt trời dâng toả chiếu tia nắng xanh) mà bộc lộ rõ tình cảm yêu mến tự hào tác giả rừng cọ quê hơng Câu 14: Kết Hành trình bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: Bầy ong giữ hộ cho ngời Những loài hoa tàn phai tháng ngày Qua hai dòng thơ trên, em hiểu công việc bầy ong có ý nghĩa đẹp đẽ? Gợi ý Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, -10- 26 Trong câu thơ trăm số xác 99+1 ngàn không phảI 999+1 Trăm ngàn đợc hiểu theo nghĩa bóng, số nhiều Dòng thơ Con trăm núi ngàn khe muốn nãi: Con ®· ®i qua rÊt nhiỊu nói, nhiỊu khe, vợt qua nhiều khó khăn gian khổ dặm đờng kháng chiến Đề 53: Đoạn thơ Khúc hát ru nhà thơ Nguỹen Khoa Điềm nói tình cảm ngời mẹ miền núi vừa nuôi vừa tham gia công tác kháng chiến có hai câu: Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Em hiểu câu thơ Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng nh nào? Gợi ý Câu thơ Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng gợi ngời đọc cảnh tợng: Khi cầm chàygiã gạo, theo nhịp chày, thân hình ngời mẹ lại chao nghiªng Em bÐ ngđ trªn lng mĐ nªn giÊc ngđ em dờng nh nghiêng theo dáng mẹ Đó hình ảnh thật nhng thơ qua ngòi bút tinh tế tác giả Tấm lng gầy cđa ngêi mĐ miỊn nói rÊt vÊt v¶ qua lao động để nuôi con, nuôi đội đánh Mĩ lại nôi êm để em bé ngủ ngon lành Đề 54: Trong Cây dừa nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn: Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm, Quả dừa-đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa-chiếc lợc chải vào mây xanh Theo em, phép nhân hoá so sánh đợc thể từ gnừ đoạn thơ trên? Thử phân tích hay phép nhân hoá phép so sánh đoạn thơ trên? Gợi ý -Phép nhân hoá đợc sử dụng từ ngữ: Dang tay đón gió; gật đầu gọi trăng Các từ ngữ có tác dụng làm cho vật vô tri dừa có biểu tình cảm nh ngời Dừa mở rộng vòng tay đón gió, gật đầu mời gọi trăng lên Qua cách nói nhân hoá, cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, hình khối, có hồn có sức gợi tả, gợi cảm cao -Phép so sánh đợc thể từ ngữ: dừa (giống nh) đàn lợn con; tàu dừa (giống nh) lợc Cách so sánh bất ngờ, thú vị, thể liên tởng, tởng tợng phong phú tác giả Cách so sánh có tác dụng làm cho cảnh vật trở nên sống động, có đờng nét, có hình khối, có sức gợi tả, gợi cảm cao Đề 55: Trong Nghe thầy đọc thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa, có đoạn: -26- 27 Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xa Nghe trăng thở động tàu dừa Theo em, sống xung quanh đợc gợi lên nh tâm trí cậu học trò nghe thầy giáo đọc thơ? Gợi ý Cuộc sống xung quanh đợc gợi lên tam trí cậu học trò nghe thầy đọc thơ bao gồm: -Các hình ảnh: nắng chói chang, cối xanh tơI; -Cácam thanh: tiếng mái chèo quẫy nớc, khua nớc vọng lại từ dòng sông kí ức; tiếng ru ời ngời bà ru cháu năm tháng cậu học trò thơ bé; tiếng tàu dừa cựa dới ánh trăng khuya Cuộc sống đợc gợi lên, gợi có kết nối khứ Đề 56: Trong Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay núi tre gần thêm Thơng tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên ngời Trong đọan thơ trên, tác giả sử dụng cách nói để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đoàn kết? Cách nói hay chỗ nào? Gợi ý -Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đoàn kết Nhân hoá nghĩa gán cho tre đặc tính ngời: thân tre bao bäc, che chë cho nhau; tay tre «m nói quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên -Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sang động Những tre nh sinh thể mang hồn ngời Cách nói giúp tác giả thể đợc hai tầng nghĩa: vừa nói đợc phẩm chất tốt đẹp tre Việt Nam, vừa nói đợc phẩm chất tốt đẹp, truyền thống cao đẹp ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam Đề 57: Trong Hành trình bầy ong rnhà thơ Nguyễn Đức Mậu, có câu thơ: Với đôi cánh đãm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Bầy ong giong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa a) Theo em, tác giả dùng từ đẫm có hay không? Vì sao? b) Em hiểu nghĩa câu thơ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa nào? -27- 28 Gợi ý a) Trong dòng thơ đầu, từ đẫm đợc tác gỉa dùng hay sáng tạo Nghĩa đen từ trạng thái ớt sũng (ví dụ: áo đẫm mồ hôi; khăn đẫm nớc) dòng thơ trên, tác giả dùng từ đẫm theo nghĩa bóng, cảnh tợng ánh nắng chiếu vào đôi cánh bầy ong, khiến cho đôi cánh bầy ong lai láng nắng trời Cách dùng từ gợi đợc ngời đọc hình tợng đẹp b) Câu thơ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa muốn diễn tả ý: Bầy ong làm việc chăm từ mùa hoa sang mùa hoa khác (xuân, hạ, thu, đông), khắp rừng sâu biển xa, làm cầu nối mùa hoa, miền đất nớc Đề 58: Trong thơ Đàn bò đồng cỏ hoàng hôn, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: Gợi ý Cái lạ, đồng thời hay hai dòng thơ chủ yếu đợc biểu hịên cách nói gặm hoàng hôn, gặm buổi chiều xót lại Cảnh thực mà nhà thơ miêu tả là: Chiều muộn, hòang hôn buông xuống, nhng đàn bò mải miết gặm cỏ Nói cách khác, đàn bò gặm cỏ cảnh hoàng hôn, cảnh chiều muộn Cảnh thực đợc tái lại qua tởng tợng nhà thơ: đây, dờng nh đàn bò không gặm cỏ, mà gặm hoàng hôn bao trùm lên đồng cỏ, gặm tia nắng cuối sót lại đồng cỏ Cảnh vật nh hoà quyện vào thật thơ mộng Đề 59: Đọc đoạn thơ sau: Hôm qua lấm Chen lẫn màu xanh Sáng bừng lửa thẫm Rừng rực cháy cành Theo em, điều gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc qua đoạn thơ này? Gợi ý Điều gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc đọc đoạn thơ tác giả tạo yếu tố bất ngờ cách thể phát triển đột biến hoa phợng: hôm qua- lấm > < hôm nayrừng rực cháy cành Dới nhìn nhà thơ, dờng nh thời gian nhanh hơn, hoa phợng dờng nh nở nhanh ấn tợng bất ngờ, phát triển đột biến hoa phợng từ mà sinh Đề 60: Trong thơ Quạt cho bà ngủ nhà thơ Thạch Quỳ, có đoạn: Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật Ngấn nắng thiu thiu Đậu tờng trắng Căn nhà vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà -28- 29 Trong hai khổ thơ trên, vật đợc tả có nét chung gì? Tình cảm ngời cháu thơng bà đợc thể nh nào? Mọi vật đợc nói tới hai khổ thơ có nét chung là: Dới mát nhè nhẹ từ bàn tay vẫy quạt cô bé, vật xung quanh dờng nh buồn ngủ lây (nắng thiu thiu, nhà vắng, cốc chén nằm im) Tình cảm ngời cháu thơng bà đựơc thể rõ nét qua số chi tiết: Cô bé ngồi quạt lâu bà ngủ bà bị mệt, cần yên tĩnh Cô bé dờng nh dồn tình thơng yêu bà vào đôi bàn tay vẫy quạt đặn, kiên trì Đề 61: Đêm đêm tiếng tiếng thình Cối gạo đầy nghĩa tình nớc non (Qua Thậm Thình Nguyễn Bùi Vợi) -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ Đêm đêm tiếng tiếng thình? Nãi râ c¸i hay cđa biƯn ph¸p nghƯ tht Êy? -Câu Cối gạo đầy nghĩa tình nớc non ý nói gì? Gợi ý -Trong câu thơ Đêm đêm tiếng them tiếng thình, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chơi chữ Cụ thể thậm, thình vừa tiếng tợng gợi tả tiếng chày giã gạo vọng lại từ thời vua Hùng, lại vừa hai tiếng địa danh Thậm Thình thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ (tục truyền nơi vua Hùng dựng lầu kho chứa gạo) -Câu thơ Cối gạo đầy nghĩa tình nớc non gợi tả ý: lòng dân ta thiết tha yêu nớc Theo lời phán bảo vua Hùng, nhân dân dựng lầu giã gạo, giã gạo hình ảnh cối gạo đầy nghĩa tình nớc non tợng trng cho lòng, tình cảm ngời dân đất nớc, với vua Hùng Đề 62: Trong thơ Luỹ tre nhà thơ Nguyễn Công Dơng có đoạn: Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong vọng vó Kéo mặt trời lên cao Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh thơ nào? Nói rõ em thích? Gợi ý Hình ảnh gay ấn tợng mạnh cho ngời đọc thể liên tởng, tởng tợng dộc đáo tác giả hình ảnh: Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao Các vật: tre-gọng vó-mặt trời không liên quan tới Nhng qua liên tởng, tởng tợng tác giả thể hai dòng thơ trên, vật dờng nh có liên hƯ víi nhau: ngän tre cong cong nh c¸i gäng vó, gọng vó lại -29- 30 kéo mặt trời lên cao Cảnh vật nh hoà quyện vào nhau, tạo nên sống động cho hình ảnh thơ Đề 63: Đời cha ông với đời Nh sông với chân trời xa Chỉ truyện cổ thiết tha Cho nhận mặt cha ông (Truyện cổ nớc - Lâm Thị Mỹ Dạ) Em hiểu vè nội dung hai dòng thơ: Chỉ truyện cổ thiết tha-Cho tôI nhận mặt cha ông mình? Gợi ý Qua hai dòng thơ Chỉ truyện cổ thiết tha Cho nhận mặt cha ông tác giả muốn diễn tả ý: Từ xa đến nay, từ khứ đến kkhoảng cách thời gian dằng dặc Các truyện cổ dân gian thực cầu nối khứ với Qua truyện cổ, ngời đọc thời hiểu đợc cha ông ngày xa, cụ thể hiểu đợc đời sống vật chất tinh thần, tâm hồn tính cách, phong tục tập quán quan niệm đạo đức cha ông ngày xa Hình ảnh cha ông ngày xa in dấu rõ truyện cổ dân gian Vì vậy, nói truyện cổ giúp nhận biết đợc gơng mặt cha ông ngày xa Đề 64: Viết lại khổ thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa mà em thích nhất; nói rõ em thích khổ thơ này? Gợi ý: Em thích khổ thơ: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Bởi khổ thơ tác giả lí giải -theo cách nói nhà thơ- hạt gạo quê hơng thơm ngon có kết tụ màu mỡ đất đai, hơng thơm hoa công sức ngời Từ có đợc lặp lại nhiều lần góp phần nói lên điều Đề 65: Về thăm nhà Bác, làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có bớm trắng lợn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời (Về thăm nhà Bác-Nguyễn Đức Mậu) Đoạn thơ có hình ảnh đẹp nào? Theo em, tác giả sử dụng từ thắp vàng ong có haykhông? Vì sao? Gợi ý -Những hình ảnh đẹp đoạn thơ là: hàng râm bụt thắp lửa hồng; bớm trắng lợn vòng; chùm ổi chín vàng -30- 31 -Hai từ thắp, vàng ong đợc sử dụng sáng tạo hay Từ thắp vốn dùng để hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn từ thắp đợc dùng theo nghĩa bóng sắc đỏ hoa râm bụt nh lửa đợc thắp lên Cách dùng từ làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động gợi đợc ngời đọc liên tởng thú vị -Từ vàng ong đợc dùng hay Nó vừa gợi tả đợc màu vàng chùm ổi chín, vừa nêu đợc mối quan hệ đất trời cối Cảnh sắc vàng cối sắc vàng bầu trời, mặt đất, cảnh vật Từ vàng ong gợi đợc lien tởng thú vị ngời đọc Đề 66: Xét mục đích nói câu sau thuộc kiểu câu gì? Em có cảm nhận nh đọc ccác câu thơ đó? Đẹp anh ơi! Con sông Ngàn Phố! Sáng đôi bờ hoa trắng phau! (Mùa hoa Tô Hùng) Gợi ý -Xét mục đích ba câu dòng thơ câu cảm -Cảm nhận em đọc câu thơ là: +Về cảnh vật: Mấy dòng gợi cảnh tợng: mùa hoa bởi, làng mạc dọc hai bờ sông Ngàn Phố nh sáng lên với màu hoa nở trắng phau +Qua đó, tác giả thể tình yêu tha thiết quê hơng tơi đẹp Đề 67: Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Lung linh lỡi hái liếm ngang chân trời (Tiếng hát mùa gặt-Nguyễn Duy) Trong đoạn thơ trên, cánh đồng lúa chín đợc tả có màu sắc, âm thanh, hình ảnh đẹp? Tác giả tả lỡi hái đẹp sắc từ ngữ nào? Gợi ý -Trong đoạn thơ trên, cánh đồng lúa chín đợc tả với màu sắc, âm thanh, hình ảnh đẹp là: +Màu sắc: vàng (của đồng lúa, nắng) +Âm thanh: tiếng hát +Hình ảnh: cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng; long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời -Lỡi hái đẹp sắc đợc tác giả tả dòng thơ cuối, với từ ngữ: long lanh lỡi hái (lỡi hái phản chiếu ánh mặt trời sáng long lanh); liếm ngang chân trời (hình ảnh diễn tả việc gặt lúa hái ngời nông dân: lỡi hái sắc đa ngang cắt rời thân lúa, đợc phóng đại thành hình ảnh lỡi hái liếm ngang chân trời) Đề 68: Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ ổi ngầm đơm hoa Quả tơ nấp dới già -31- 32 Để sang thu oà ngào Nêu nhận xét em nghệ thuật miêu tả đoạn thơ Với cách miêu tả ấy, nhà thơ giúp em cảm nhận đợc hình ảnh ổi đẹp nh nào? Gợi ý -Nghệ thuật miêu tả: Hình ảnh, màu sắc dịu nhẹ, khiêm nhờng (xanh mát bóng râm; đơn sơ ổi; ngầm đơm hoa; tơ núp dới lágià); Những sù vËt (c©y ỉi) vÉn Èn chøa mét søc sèng, phát triển sinh sôi mạnh mẽ (ngầm đơm hoa, tơ núp dới chứa đựng hơng thơm, vị ) -Qua miêu tả mang tính nghệ thuật nhà thơ, hình ảnh ổi lên ®Đp t©m tëng ngêi ®äc C©y ỉi cã søc sống âm thầm nhng mạnh mẽ, mang lại hoa thơm, cho đời Đề 69: Làng quê khuất hẳn, nhng nhìn theo Tôi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi nh ngời làng có ngời yêu tha thiết, nhng sức quyến rũ, nhớ thơng không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn (Tình quê hơng-Nguyễn Khải) Đọc đoạn văn, em hiểu có cảm xúc với quê hơng, làng xóm? Gợi ý Tình cảm anh đội đoạn văn võa tha thiÕt võa m·nh liƯt nh kh«ng mn rêi xa nơi chôn rau cắt rốn Mỗi ngời gắn bó với nơi sinh lớn lên, nơi có nhiều kỉ niệm Nơi xóm làng, phờng xã, nơi quê hơng ngời Đề 70: Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh ¸o céc tre nhêng cho con… (Tre ViƯt Nam-Ngun Duy) Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh Gợi ý Đoạn thơ nhà thơ Nguyễn Duy có hình ảnh đẹp sau đây: -Hình ảnh (măng tre) nhọn nh chông gợi cho ta thÊy sù kiªu h·nh, hiªn ngang, bÊt khuÊt loài tre (hay dân tộc Việt Nam!) -Hình ảnh (cây tre) lng trần phơi nắng phơi sơng có ý nói lên dãi dầu, chịu đựng khó khăn, thử thách sống -32- 33 -Hình ảnh có manh áo cộc tre nhờng cho gợi cho ta nghĩ đến che chở, hi sinh tất mà ngời mẹ dành cho con; thể lòng nhân tình mẫu tử thật cảm động Đề 71: Tôi muốn ngày lớp đông vui Dẫu tháng ba qua năm học Mỗi khoảng trống bàn-có em vắng mặt Là khoảng trống (Tháng ba đến lớp-Thanh ứng) Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay khổ thơ tren? Vì sao? Gợi ý Theo em, hình ảnh góp phần làm nên hay khổ thơ hình ảnh khoảng trống bàn hai câu thơ: Mỗi khoảng trống bàn - có em vắng mặt Là khoảng trống Từ khoảng trống bàn- dấu hiệu báo cho thầy giáo, cô giáo biết: lại có em học sinh vắng mặt không thóc gạo để ăn ngày giáp hạt tháng ba- tác giả liên tởng đến nhiều khoảng trống nỗi buồn thơng tâm tâm hồn (Là khoảng trống tôi) Điều cho thấy lòng yêu thơng tha thiết thầy cô giáo em học sinh vùng quê nghèo trớc Đề 72: Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió Những thức Cũng chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay khổ thơ trên? Vì sao? Hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay khổ thơ hình ảnh gió câu Mẹ gió suốt đời Bởi vì: Ngọn gió có tình thơng yêu mẹ làm cho đợc ngủ ngon lành với giấc mơ đẹp nhỏ; làm cho yên tâm vững bớckhi lớn lên; bên để cảm thấy sung sớng hạnh phúc suốt đời Đề 73: Dòng th¬ ci cđa khỉ th¬ sau: Vên em cã mét lng khoai Cã hµng chi mËt víi hai lng cµ Em trồng thêm na Lá xanh vẫy gió nh gọi chim (Vờn em-Trần Đăng Khoa) có hình ảnh sinh động Theo em, cách nhà thơ tạo nên hình ảnh sinh động ấy? Gợi ý -33- 34 Hình ảnh sinh động hai câu thơ cuối: vẫy gió, gọi chim đợc nhà thơ tạo nên cách nhân hoá so sánh (Lá xanh vẫy gió nh gọi chim) Đề 74:Mở đầu thơ Nhớ sông quê hơng, nhà thơ Tế Hanh viết: Quê hơng có sông xanh biếc Nớc gơng soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi tra hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Đoạn thơ có hình ảnh thơ đẹp? Những hình ảnh giúp em cảm nhận đợc điều gì? Gợi ý -Hình ảnh đẹp: sông xanh biếc có nớc nh mặt gơng để hàng tre soi bóng; hình ảnh dòng sông lấp loáng phản chiếu ánh nắng tra hè -Những hình ảnh giúp em cảm nhận đợc: sông quê hơng đẹp thật quyến rũ lòng ngời tình yêu quê hơng tha thiết tác giả Đề 75: Nhà văn Võ Văn Trực viết: Ôm quanh Ba Vì bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc với Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua tiếng vẫy gọi Mớt mát rừng keo đảo Hồ, đảo Sếu Xanh ngát bạch đàn đồi Măng, đồi Hòn Rừng ấu thơ, rừng xuân (Vời vợi Ba Vì) Em phân tích nét đặc sắc cách dùng từ, đặt câu tác giả Gợi ý -Dùng từ gợi tả sinh động, làm cho cảnh vật mạng hồn ngời: ôm, bát ngát, mênh mông, vẫy gọi, mớt mát, xanh ngát, ấu thơ, xuân -Cách đặt câu đảo phận vị ngữ lên trớc câu câu 3, đảo định ngữ lên trớc danh từ câu bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nớc nhằm nhấn mạnh ý cần diễn đạt cảnh đẹp Ba Vì Đề 76: Trong Trên đờng thiên lí nhà thơ Tố Hữu ghi lại cảm xúc trớc cảnh mùa xuân đất nớc nh sau: Ta đứng dậy, ngẩn ngơ mà ngắm Quê hơng ta Nghe phấp phới lòng Đôi cánh cò trắng vẫy mênh mông Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy! Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp đất nớc Việt Nam thân yêu Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp đơn sơ, giản dị mà vô cao quý đất nớc Việt Nam thân yêu Cảnh quê hơng làm cho tác giả đứng "ngẩn ngơ mà ngắm m·i", thÊy lßng "phÊp phíi" niỊm vui; niỊm vui hình ảnh "Đôi cánh cò trắng vẫy mênh mông" Đất nớc vẻ đẹp thật nên thơ, -34- 35 bình ấm áp Đó vẻ đẹp vừa giản dị vừa lộng lẫy hấp dẫn Đề 77: Trong Vàm Cỏ Đông nhà thơ Hoài Vũ có viết Đây sông nh dòng sữa mẹ Nớc xanh ruộng lúa vờn Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ Trở tình thơng trang trải đêm ngày Em cảm nhận đợc điều qua đoạn thơ dòng sông quê hơng ? Gợi ý - Nghệ thuật: Biện pháp so sánh + So sánh dòng sông với dòng sữa (mẹ) Dòng sông tới nớc cho vờn xanh tốt mợt mà nh dòng sữa mẹ nuôi khôn lớn + So sánh nớc sông với lòng ngời mẹ Nớc sông đầy ăm ắp nh lòng mẹ rộng lớn mênh mông hy sinh tất cho - Nội dung: + Nói lên tầm quan trọng dòng sông quê hơng + Nói lên tình cảm gắn bó thân thiết dòng sông quê hơng với tác giả Từ làm ta thêm yêu quý gắn bó với dòng sông quê hơng Đề 78: Trong Hồng sơng Hương (Tiếng việt 5, tập một) có đoạn tả cảnh sau: Phía bên sơng, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút vùng tre trúc Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dòng sồng, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nước, khiÕn mặt sông nghe rộng hơn… (theo Hoàng Ngọc Phủ Tường) Em cho biết: Đoạn văn có hình ảnh âm có sức gợi tả sinh động? Gợi tả điều gì? -Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: Khói nghi ngút vùng tre trúc ( xóm Cồn Hến nấu cơm chiều)- gợi tả vẻ ấm áp, bình n người dân thơn xóm ven sơng; giup người đọc tưởng tượng tranh thuỷ mặc đơn sơ có khơng gian rộng rãi ( khói bay lên bầu trời, tre trúc rộng nước mặt đất) -Âm có sức gợi tả sinh động: Tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nước (ở sau khúc quanh vắng lặng dòng sơng) đường có sức âm vang xa rộng khung cảnh tĩnh lặng, khiến tác giả có cảm giác mặt sơng nghe rông hơn, gợi cho người đọc cảm nhận vẻ bình nên thơ buổi chiu trờn sụng Hng Đề 79: Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ ổi ngầm đơm hoa Quả tơ nấp dới già -35- 36 Để sang thu oà ngào (Vờn nhà -Tố Hữu) Nêu nhận xét em nghệ thuật miêu tả đoạn thơ với cách miêu tả ấy, nhà thơ giúp em cảm nhận đợc hình ảnh ổi đẹp nh ? Gi ý: - Nghệ thuật miêu tả (1đ) + Hình ảnh , màu sắc dịu nhẹ, khiêm nhờng: xanh mát bóng râm, đơn sơ ổi, ngầm đơm hoa, tơ nấp dới già + Những vật (cây ổi) Èn chøa søc sèng , vÉn ph¸t triĨn sinh sôi mạnh mẽ: (ngầm đơm hoa, tơ nấp dới già) chứa đựng hơng thơm, vị - Cảm nhận em : (1đ) Qua miêu tả mang tính nghệ thuật nhà thơ, hình ảnh ổi lên đẹp tâm tởng ngời đọc Cây ổi có sức sống âm thầm nhng mạnh mẽ , mang lại hoa thơm cho đời Đề 80: Trong Con Cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: (4 đ) Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo Đồng chí cảm nhận điều đẹp đẽ sâu sắc câu thơ trên? Gỵi ý - Tình cảm yêu thương người mẹ dành cho thật to lớn không vơi cạn Dù khơn lớn, “dù có hết đời” tình thương mẹ sống mãi, theo để quan tâm, lo lắng, giúp đỡ con, tiếp thêm cho sức mạnh Có thể nói tình thương mà người mẹ dnh cho Đề 81: Trong Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết: Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Theo đồng chí, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp nghệ thuật giúp cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh nào? Gợi ý Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng ( ý: Các động từ lay, đánh thức gợi cho ta nghĩ đến hoạt động ngời).( điểm) Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không làm cho vật xung quanh trở nên đầy sức sống ( lay động cành, đánh -36- 37 thức chồi xanh) mà thúc chúng đem lại lợi ích thiết thực cho ngời (vỗ cánh bầy ong tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên hạt lúa vàng nuôi sống ngời).)( 1,5 điểm) Đề 82 Đọc khổ thơ sau: " Vờn em cã mét lng khoai Cã hµng chi mËt víi hai luống cà Em trồng thêm na Lá xanh vÉy giã nh lµ gäi chim" ( Vên em - Trần Đăng Khoa ) Dòng thơ cuối khổ thơ có hình ảnh sinh động nào? Theo em, cách nhà thơ tạo nên hình ảnh sinh động ấy? Em ghi lại cảm nghĩ thông qua đoạn viết ngắn ( từ đến ) câu văn Gợi ý: Học sinh đợc hình ảnh sinh động câu thơ cuối (vẫy gió, gọi chim) đợc nhà thơ tạo nên cách nhân hoá, so sánh (Lá xanh vẫy gió nh gọi chim) đoạn viết ngắn với cảm xúc đợc bộc lộ cách hồn nhiên, chân thực ( Tuỳ mức độ viết HS mà giám khảo đánh giá cho từ đến 1,5 điểm ) Đề 83 Trong bi Vờ` thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết: “ Ngôi nhà Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre đơn sơ Võng gai ru mát trưa nắng hè.” Em cho biết, đoạn thơ giúp ta cảm nhận điều đẹp đẽ thân thương? * Yêu cầu cụ thể: - Rõ ý sau: + Tác giả tả vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, bình dị nhà Bác lúc thiếu thời bao nhà làng quê Việt nam Thấy ngơi nhà Bác thật gần gũi, chan hồ với cảnh vật q hương Sống ngơi nhà đó, Bác Hồ lớn lên tình yêu thương gia đình: vừng gai ru mỏt nhng tra nng hố, … + Chỉ hiểu rõ ý nghĩa yếu tố nghệ thuật có đoạn thơ: - Biện pháp đảo ngữ: “nghiêng nghiêng mái lợp” - Biện pháp nhân hoá: “Võng gai ru mát trưa nắng hố. Đề 84: Phợng đóa, vài cành, phợng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Ngời ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xòe ra, đậu khít muôn ngàn bớm thắm ( Trích Hoa học trò Xuân Diệu) -37- 38 Để diễn tả số lợng lớn hoa phợng đoạn văn trên, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy nêu cảm xúc em hoa phợng G i ý Tác giả miêu tả hoa phợng với biện pháp tu từ khéo léo, tài tình Những điệp từ điệp ngữ có tính chất tăng tiến gây ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc: Phợng đóa, vài cành đỏ rực Tác giả sử dụng câu khẳng định nhằm diễn tả phợng nhiều ngời ta quên đóa hoa mà nghĩ đến cây, hàng, tán lớn Yêu cầu học sinh viết đợc cảm xúc cách tự nhiên, chân thực Ví dụ: Nói đến hoa Phợng nói đến tuổi học trò Hoa Phợng nở báo hiệu mùa thi tới Hoa phợng nở kết quat tốt đẹp chúng em sau bao ngày học tập vất vả Hoa Phợng nở chúng em đợc nghỉ hè với chia tay đầy lu luyến Đề 85: Đọc đoạn thơ: Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ Vịt đa sách ngợc Ngỗng tởng xuôi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cời Vịt khuyên hồi: - Ngỗng ơi! Học! Học! (Phạm Hổ) Theo em, điều tạo nên hấp dẫn đoạn thơ? Hãy bộc lộ cảm nghĩ đoạn văn ngắn từ đến câu Học sinh nêu đợc cảm nhận đọc đoạn thơ thông qua hai tín hiệu nội dung nghệ thuật đoạn viết ngắn có cấu trúc chặt chẽ, cảm xúc hồn nhiên chân thực, đảm bảo ý sau: + Nội dung: Đoạn thơ giới thiệu buổi học đầy thú vị vui nhộn hai bạn Ngỗng Vịt ( hai vật đợc nhân hoá ), có ý chê bai anh chàng Ngỗng lời học nhng hay khoe khoang khoác lác Đồng thời, qua đoạn thơ , tác giả muốn nhắn nhủ cô cậu học trò yêu quý không nên lời học để trở thành học giỏi, ngời ngoan + Nghệ thuật: Tác giả thành công việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá đợc thể động từ dùng để hoạt động ngời Nhờ có biện pháp nhân hoá làm cho vật trở nên sinh động có hồn ngời, chúng nh ngời bạn nhí nhảnh, vô t, ngộ nghĩnh đáng yêu gần gũi với tuổi -38- 39 thơ em Đề 86: Đọc đoạn thơ sau: Cỏ giấu mầm Búp gạo nh thập thò đất Ngại ngần nhìn gió Chờ ngày đông bấc qua Cánh tay xoan khô Lá bàng nh giấm lửa khốc Suốt tháng ngày hanh Tạo dáng vào trời khô đông. Đoạn thơ tác giả dùng biện pháp nghệ thuật mà hay đến thế? Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) ghi lại cảm xúc em đọc đoạn thơ Đề 87: Viết ngời mẹ, nhà thơ Trơng Nam Hơng có câu thơ sau: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chấp đôi cánh Lín råi sÏ bay qua” (TrÝch Trong lêi mĐ hát) Theo em, đoạn thơ bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả? Gợi ý: Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ ngời mẹ Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng thời gian làm tác giả thấy xúc động đến nôn nao ý đối lập với hai câu thơ Lng mẹ còng dần xuống/ Cho ngày thêm cao nh muốn bộc lộ suy nghĩ lòng biết ơn tác giả mẹ Mẹ đem đến cho đời, lời hát mẹ chắp cho đôi cánh để lớn lên bay xa Những cảm xúc suy nghĩ tác giả ngời mẹ thật đẹp đẽ Đề 88: Viết ngờimẹ, nhà thơ TrầnQuốc Minh có hình ảnh so sánh hay thơ Mẹ: Những thức Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Hãy cho biết : Những hình ảnh so sánh đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc điều đẹp đẽ ngời mẹ kính yêu Gợi ý: Những hình ảnh so sánh: Những thức Chẳng mẹ thức chúng Giúp em cảm nhận đợc, ngời mẹ thơng con, mẹ thức thâu đêm suốt sáng để canh cho ngủ ngon giấc ; -39- 40 " Thức" soi sáng đêm, trời sáng thức đợc Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Cho ta thấy mẹ đem đến gió mát đêm hè, giúp cho ngủ say ( giấc tròn) ; nóimẹ ngời ®em ®Õn cho nh÷ng ®iỊu tãt ®Đp st cc ®êi ( ngän giã cđa st ®êi) -40- ... biẹn pháp nghệ thu t bật? Biện pháp nghệ thu t giúp em thấy đợc điều đẹp đẽ bạn học sinh? Gợi ý -Khổ thơ sử dụng biện pháp nghệ thu t nhân hoá -21- 22 -Tác dụng biện pháp nghệ thu t nhân hoá... viết: Thuyền ta lớt nhẹ Ba Bể Trên mây trời, núi xanh Mây trắng bòng bềnh trôi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh Theo em, đoạn thơ bộc lộ cảm xúc tác giả thuyền hồ Ba Bể nh nào? Gợi ý Khi thuyền... thơ sử dụng biện pháp nghệ thu t bật? Biện pháp nghệ thu t giúp em thấy đợc điều đẹp đẽ bạn học sinh? BàI LàM: -3- Trong khổ thơ trên, tác giả dùng biện pháp nghệ thu t nhân hóa ta thấy đợc tinh

Ngày đăng: 12/01/2019, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w