Cho tới nay chưa có một sự phân tích nào chi tiết và toàn cục về cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Ngay cả những hồi ức của các nhân vật chính trị Hoa Kỳ cũng thường chỉ nhằm tự bào chữa cho những thời kỳ họ đang cầm quyền. Các bài phóng sự của các nhà báo có tên tuổi viết về cuộc chiến tranh cũng chỉ là những tấm ảnh chụp nhanh hơn là sự phân tích thấu đáo.Việc Mỹ ồ ạt đưa quân tham chiến ở miền Nam là một sai lầm vì đã thực hiện rõ Mỹ là xâm lược nước ngoài, chính quyền Sài Gòn là tay sai, chế độ miền Bắc và Mặt trận Dân tộc giải phóng đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc chống xâm lược Mỹ.Con đường lập lại hòa bình ở Việt Nam là Mỹ rút quân, tăng cường tiềm lực cho chế độ Sài Gòn đủ mạnh về quân sự và kinh tế để đối phó với Bắc Việt Nam… Nhưng Mỹ đã không giữ lời cam kết, bỏ rơi đồng minh khi miền Bắc ồ ạt đưa quân vào giải phóng miền Nam thực hiện thống nhất đất nước bằng con đường quân sự. Đương nhiên quan điểm này không phù hợp với thời cuộc và so sánh lực lượng lúc đó. Hai mươi năm sau ngày sụp đổ của chế độ Sài Gòn, tác giả vẫn ngậm ngùi nhắc lại quan điểm bất cập này, lớn tiếng trách cứ Hoa Kỳ… Cuốn sách giúp ta hiểu thêm những suy nghĩ của bộ phận trí thức và chính giới miền Nam dưới chế độ cũ.
Trang 1TẠI SAO MỸ THUA Ở VIỆT NAM
Cho tới nay chưa có một sự phân tích nào chi tiết và toàn cục về cuộc chiến tranh của Mỹ
ở Việt Nam Ngay cả những hồi ức của các nhân vật chính trị Hoa Kỳ cũng thường chỉ nhằm
tự bào chữa cho những thời kỳ họ đang cầm quyền Các bài phóng sự của các nhà báo có tên tuổi viết về cuộc chiến tranh cũng chỉ là những tấm ảnh chụp nhanh hơn là sự phân tích thấu đáo.
Việc Mỹ ồ ạt đưa quân tham chiến ở miền Nam là một sai lầm vì đã thực hiện rõ Mỹ là xâm lược nước ngoài, chính quyền Sài Gòn là tay sai, chế độ miền Bắc và Mặt trận Dân tộc giải phóng đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc chống xâm lược Mỹ.Con đường lập lại hòa bình ở Việt Nam là Mỹ rút quân, tăng cường tiềm lực cho chế độ Sài Gòn đủ mạnh về quân sự và kinh tế
để đối phó với Bắc Việt Nam… Nhưng Mỹ đã không giữ lời cam kết, bỏ rơi "đồng minh" khi miền Bắc ồ ạt đưa quân vào giải phóng miền Nam thực hiện thống nhất đất nước bằng con đường quân sự Đương nhiên quan điểm này không phù hợp với thời cuộc và so sánh lực lượng lúc đó Hai mươi năm sau ngày sụp đổ của chế độ Sài Gòn, tác giả vẫn "ngậm ngùi" nhắc lại quan điểm bất cập này, lớn tiếng trách cứ Hoa Kỳ… Cuốn sách giúp ta hiểu thêm những suy nghĩ của bộ phận trí thức và chính giới miền Nam dưới chế độ cũ.
Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh dài nhất thế kỷ XX, diễn ra trong ba mươi nămliền từ 1945 đến 1975 Đó là một trong những cuộc chiến tranh phức tạp nhất, nếu không vìnhững vấn đề lớn như chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa quốc gia cộng sản và cuộc đấu tranhgiành ảnh hưởng của các đại cường quốc thế giới đều dính dáng chặt chẽ vào đấy Có lẽ người
ta cũng có thể coi cuộc chiến tranh này như một trong những cuộc chiến tranh quan trọng nhấtcủa thế kỷ này vì thất bại của Mỹ ở Việt Nam đã chấm dứt chính sách ngăn chặn chủ nghĩacộng sản mà Mỹ đã hăng hái thực hiện từ cuối chiến tranh thế giới thứ Hai đến nay
Năm 1945, khi chiến tranh Việt Nam bắt đầu, Mỹ đã đạt tới mức cao nhất về sức mạnhchưa từng có trong lịch sử thế giới Là nước thắng trận ở châu âu và Thái Bình Dương, nắmđộc quyền về bom nguyên tử với một lãnh thổ rộng lớn không mảy may thiệt hại vì chiếntranh, có nguồn tài nguyên phong phú đứng trước một châu âu tan hoang, một nước Nhật bạitrận suy nhược Mỹ không ai có thể chối cãi được là người lãnh đạo vĩ đại nhất trong cộng đồngcác dân tộc Ba mươi năm sau, vào năm 1975 sau thất bại ở Việt Nam - thất bại đầu tiên tronglịch sử của đất nước vĩ đại này - vị thế của Mỹ trên thế giới thay đổi, lại phải chuốc lấy sự lãngnhục ở trận Tại đây năm 1979 - 1980, tất cả nhân viên dân sự và quân sự trong sứ quán Mỹ ởTeheran đã bị giam lỏng trong 444 ngày liền, bị chụp hình trong tư thế quỳ gối, mặt bịt kíntrước những "vệ sĩ cách mạng" iran Sự lăng nhục này còn tăng lên gấp bội bởi thất bại hoàntoàn của mưu toan giải cứu được Tổng thống Carter dựng nên vào tháng Tư 1980 Tình hình đãthay đổi nhiều nếu người ta nhớ lại Mỹ trong nhiều thập kỷ qua là người đứng đầu Tổ chứchiệp ước quân sự Trung Đông METO (Middle East Treaty Organisation) Thực vậy, việc Mỹ
bỏ rơi Quốc vương trận tháng Giêng 1979 dẫn đến tình trạng mất ôn định ở Trung Đông Không ai có thể quan niệm được trước khi chấp nhận thất bại ở Việt Nam và điều này chỉ là
Trang 2một trong những dấu hiệu về việc quay về với chủ nghĩa biệt lập của Mỹ, nước Mỹ bị làm nhục
đã chọn Ronal Reagan, một con người nổi tiếng về đường lối cứng rắn chống chủ nghĩa cộngsản kế nhiệm Jiinmy Carter làm Tổng thống, và mặc dù vậy, Reagan cũng không giành được
sự tán đồng của Quốc hội để giúp đỡ các phần tử "chống đối" (contras) đấu tranh vũ trangchống lại chế độ macxit ở Nicaragua ngay sát thềm nhà của nước Mỹ Điều đó làm chúng tangạc nhiên vì chiến tranh Việt Nam đã làm rung chuyển nước Mỹ đến tận nền móng Quốc hội
Mỹ vì muốn tránh chuyện rủi ro tương tự nên đã bỏ phiếu vào tháng Mười Một 1973 một đạoluật rất quan trọng, đạo luật "War power Act" thu hẹp rất nhiều quyền hành động của Mỹ trongcác cuộc khủng hoảng quốc tế Vì theo đạo luật này, Tổng thống phải tham khảo Quốc hộitrước khi gửi quân đội Mỹ ra nước ngoài để có thể tham chiến tại đó và Tổng thống phải đượcphép của Quốc hội nếu việc can thiệp kéo dài quá thời hạn 90 ngày Tổng thống Mỹ cho đếnlúc này bao giờ cũng là một trong những người đứng đầu Hành pháp mạnh mẽ nhất so với cácnguyên thủ hay người đứng đầu chính phủ trong các hệ thống hợp hiến ở các nước khác cónguy cơ trở thành bất lực trước các cuộc khủng hoảng quốc tế Một Quốc hội cương quyết đitheo chủ nghĩa biệt lập do hậu quả từ cuộc chiến tranh Việt Nam
Tuy nhiên các con đường của lịch sử vẫn là chuyện bất ngờ vì chính việc quay về chủ nghĩabiệt lập, tiếp theo thất bại của Mỹ ở Việt Nam làm cho Liên Xô có thê tập trung giải quyết cácvấn đề nội bộ dẫn đến Liên Xô huỷ bỏ sự kiểm soát đối với các nước Đông Âu, và kết cục là
sự tan rã của chính Liên bang Xô Viết
cư đó hay con cháu họ muốn thoát khỏi những cách đối xử ngược đãi đang lộng hành trên quêhương họ đế đi tìm một cuộc sống tốt hơn trên những vùng đất chưa khai phá Từ khi giànhđược độc lập, nói chung người dân Mỹ chia sẻ những quan điểm của vị Tổng thống đầu tiêncủa họ là George Washington khi ông này vào ngày 17 tháng 9 năm 1796 đã đọc bài diễn văn
từ biệt khuyến nghị công dân Mỹ không nên can thiệp vào công việc của các quốc gia châu Âu.Ông nhấn mạnh châu Âu có những lợi ích hông chút liên quan hoặc chỉ liên quan rất ít với Hơnchủng quốc Hoa Kỳ đang phải lợi dụng tối đa vị từ xa xôi và cách biệt với cựu lục địa
Trang 3Sự cách biệt này không phải chỉ với châu âu mà cả với châu lục khác Mỹ không chinhphục lục địa châu Phi và châu á Mỹ chiếm Philippines làm thuộc địa tháng 2 năm 1899 là hậuquả của việc Mỹ đánh bại Tây Ban Nha khi hai nước này đôi nghịch nhau ở Cu Ba và người tacòn nhớ khi đưa ra Thượng viện Mỹ bỏ phiếu về chủ trương có nên gây chiến với Tây BanNha không thì một cuộc bàn cãi đầy sóng gió đã nổ ra ở Thượng viện Kết cục phe đa số chihơn phe thiểu số có mỗi một lá phiếu Trong chiến tranh thê giới thứ Nhất, Mỹ nhảy vào vòngchiến chống Đức vì Đức ngày càng gia tăng khiêu khích chống Mỹ Cuối năm 1916, Đức gây
ra cuộc chiến tranh tàu ngầm khắp các đại dương chẳng những đã gây ra nhiều vụ đắm tàu vậntải, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền thương mại Mỹ mà còn dẫn đến việc cắt đứt bang giaovới Đức Giữa lúc căng thẳng đó chính phủ Mỹ đã chặn được một bức thư của Bộ Ngoại giaoĐức gìn Công sứ Toàn quyền Đức tại Mêhicô chỉ thị cho ông này phải xúi giục Mêhicô tuyênchiến với Mỹ nhằm thu hồi miền tây - nam nước Mỹ vốn xưa kia thuộc lãnh thổ Mêhicộ rộnglớn Chính đây là một trong lý do khiến Mỹ nhảy vào cuộc chiến giữa các cường quốc ở châu
Âu trong đại chiến thế giới thứ nhất Tuy nhiên chiến tranh thế giới kết thúc, Mỹ tuy là mộttrong những nước thắng trận đã trở lại với chính sách biệt lập của mình Ngày 19 tháng 11 năm
1919, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu bác bỏ hiệp ước Versailles là một hiệp ước chia nhau thànhquả giữa các nước thắng trận Mặc dù Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson có một vai trò nổi trộitrong việc thông qua hiệp ước Hội nghị Versailles thông qua nghị quyết thành lập Hội Quốcliên nhưng Mỹ không tham gia Việc Mỹ không phải thành viên Hội Quốc liên khiến tổ chứcthế giới này không đủ sức mạnh để ngăn chặn Đức vi phạm hiệp ước Versailles, một trongnhững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ Hai Thêm nữa, vào giữa nhữngnăm 1930 trong lúc ở châu âu, nước Đức Quốc xã ngày càng trở nên hung hăng đe dọa chiếntranh và ở Viễn Đông, Nhật Bản đã tiến vào Mãn Châu đổ bộ 70.000 quân vào Thượng Hải
Năm 1935, Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật về Trung lập (Neutrality Act) không cho Tổng
thống Mỹ có quyền phán xét nước nào xâm lược, nước nào không xâm lược trong các cuộctranh chấp quốc tế Chắc chắn là người dân Mỹ có cảm tình với các chế độ dân chủ Tây âu lànhững nước vốn có mối liên hệ lịch sử và ý thức hệ Người Mỹ cũng không tán thành nhữngmưu đồ xâm lược của Nhật Bản đối với Trung Quốc nhưng họ không muốn bị lôi kéo vào cáccuộc xưng đột ở các châu lục khác
Khi chiến tranh thế giới bùng nô, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt cho rằng lợi ích của
Mỹ gắn với sự sống còn của các nước dân chủ Tây Âu nhưng tất cả những gì ông giành được
sự ủng hộ của Quốc hội Mỹ chỉ là giúp Anh 50 tàu khu trục để chống lại hạm đội Đức và Mỹkhông bán hàng chiến lược cho Nhật Mặc dù Mỹ tất nhiên là có cảm tình với Anh nhưngkhông muốn tuyên chiến với Đức Đây là ý kiến chung của mọi tầng lớp dân chúng Mỹ từngười dân thường ngoài phố đến những nhân vật có địa vị cao như Joseph Keunedy lúc này làđại sứ Mỹ tại Luân Đôn, thân sinh ra Tổng thống John F.Kemedy sau này hay đại tá không
quân Charles Lmdberg nổi tiếng vì thành tích một mình lái máy bay mang tên Tinh thần
Saint-Louis vượt Đại Tây Dương Năm 1939, Lindberg là một trong những thành viên hoạt động rất
tích cực của tổ chức mang tên "America First" (nước Mỹ trước đã) chủ trương Mỹ không tham
chiến ở châu Âu Chính là trận tập kích phòng ngừa của Nhật ở Trân Châu cảng ngày 7 tháng
12 năm 1941 đã đẩy Mỹ đến chỗ không còn sự lựa chọn nào khác là phải nhảy vào vòng chiếnchống lại liên minh ba nước thuộc phe Trục Đức - ý - Nhật lập ra từ 27 tháng 9 năm 1940 Nhắc lại lịch sử là cần thiết đề hiểu được chính sách của Mỹ trong và sau chiến tranh Từkhi giành được độc lập cuối thế kỷ XVIII cho đến chiến tranh thế giới thử Hai, chính sách đối
Trang 4ngoại của Mỹ là trung thành chủ nghĩa biệt lập nhưng không bao giờ từ bỏ quyền bá chủ đốivới châu lục Mỹ, bởi vì ở châu Âu có Anh luôn luôn duy trì thế cân bằng lực lượng làm nềntảng của hòa bình thế giới Bằng cách thay đổi liên minh Anh luôn luôn tìm cách ngăn chặnkhông cho một cường quốc nào nôi bật lên để thống trị châu âu, trước tiên là chống Pháp dướithời Napoléon rồi sau đó lại liên minh với Pháp chống lại nước Đức thống nhất năm 1871.Nhưng trong chiến tranh thế giới thứ Hai, Tổng thống Roosevelt nhận ra rằng ở châu Âu sauchiến tranh, Anh quá suy yếu để có thể tiếp tục vai trò truyền thống của mình trong việc duy trìthét cân bằng lực lượng' để đảm bảo hữu hiệu hòa bình thế giòn Trong bối cảnh mới đó, Mỹ từchỗ trước đây luôn luôn đứng ngoài các cuộc xung đột nay chuyển sang kết hợp lý tưởngl biệtlập với chủ nghĩa thực dụng mang tính biệt lập bằng cáchl thành lập một tổ chức quốc tế mới
để mở rộng hợp tác quốc tế giữa các nước, chủ yếu là các nước thắng trận nhằm bảo đảm hòabình thế giới hơn là thi hành chính sách cân bằng lực lượng mà lâu nay các chính phủ ở châu
âu van thực hiện
Trước đây sau chiến tranh thế giới thứ Nhất, Mỹ đã quay lưng với Hội Quốc trên thì lầnnày chiến tranh thế giới thứ Hai vừa kết thúc, Tổng thống Mỹ Roosevelt cho rằng việc duy trìhòa bình thế giới phụ thuộc vào một Tổ chức quốc tế thu hút tất cả các nước có chủ quyền trênthế giới được gọi là Liên Hợp quốc mà ông dành nhiều tâm tư và công sức vào việc thành lập.Liên Hợp quốc muốn có hiệu lực, nhất thiết phải có sự hợp tác có hiệu quả giữa các cườngquốc đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ Hai, đặc biệt với Liên Xô Hẳn là theo quanđiểm này, khái niệm truyền thống về cân bằng lực lượng ở châu âu đã lỗi thời nên Roosevelt đãgạt bỏ gợi ý của Thủ tướng Anh Churchill nên đưa một lực lượng hỗn hợp Anh - Mỹ vào bánđảo Ban Căng được mệnh đanh là "cái bụng mềm" ở châu Âu luôn luôn sôi sục, để đầy lùiLiên Xô càng xa về phía đông càng tốt Thực tê trong ý nghĩ của Roosevelt, có được sự hợp táctin cậy của Staline quan trọng hơn là thiết tập trước thế cân bằng lực lượng ở châu âu Quan imnày có thể lý giải thái độ của Roosevelt ở Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945 khi chiến tranh thếgiới sắp kết thúc: Ông đã nhượng bộ Staline quá mức không những ở Đông Âu mà cả ở ViễnĐông trong lúc việc Liên Xô tuyên chiến với Nhật được quyết định tại hội nghị này, đến giaiđoạn đó không cần thiết chút nào cho việc kết thúc chiến tranh ở Viễn Đông Trái lại, việctuyên chiến đó chỉ tạo cho Liên Xô cơ hội dễ dàng chiếm được vùng Mãn Châu và tiếp đó giúpMao Trạch Đông trong cuộc chinh phục đại lục Trung Hoa của Tưởng Giới Thạch đem lạinhững hậu quả khôn lường trong thời hậu chiến
Trong khái niệm chung về hòa bình đó, Roosevelt đã tỏ ra không mấy thiện cảm đối với ýđịnh của các cường quốc Tây Âu muốn tái chiếm thuộc địa Ông cho rằng chủ trương khôiphục lại ảnh hưởng của các cường quốc ở các nước thuộc địa đó có hại cho hòa bình Như contrai ông là Eliot đã tiết lộ, Roosevelt đã tâm sự với con: "Con phải hiểu rằng nếu người Mỹchúng ta ngày nay đang phải bỏ mình trên chiến địa chính là vì lòng tham lam thiển cận củangười Pháp, người Anh, người Hà Lan " Riêng về Đông Dương, Roosevelt đã nói: "Nhữngngười bản xứ Đông Dương đã bị áp bức đến mức phải nghĩ rằng mọi thứ sẽ tốt hơn là sốngdưới chế độ thực dân Pháp"1
Trong các thuộc địa của các cường quốc châu âu ở Viễn Đông, Roosevelt đặc biệt chú ýđến Đông Dương vì tầm quan trọng chiến lược của bán đảo này nối liền ấn Độ Dương với TháiBình Dương Về mặt này, người ta nhớ lại đầu thế kỷ, năm 1905 hạm đội Nga hoàng đã hộiquân ở vịnh Cam Ranh miền Nam Việt Nam, trước khi tiến lên phía bắc đánh bại hạm đội Nhật
1 Eliot Roosevelt: As he saw it (Như ông đã nhìn thấy) New York: Duell, Sloane and Peace 1945 tr 115.
Trang 5trong trận đại thủy chiến ở eo biển Đồi Mã (Tsushima) Vào đâu chiến tranh thế giới thứ Hai,quân đội Nhật chiếm đóng Đông Dương từ tháng Chín 1940 coi đây lại căn cứ xuất phát tiếncộng Malaysia và Singapore để sau đó chiếm toàn thể Đông Nam á Cũng từ các sân bay ởĐông Dương mà máy bay Nhật trong tháng Mười Hai 1941 đã tiến công và đánh đắm các thiết
giáp hạm Anh mang tên Hoàng tử xứ Wales và Đẩy lùi (Repulse) ở ngoài khơi bán đảo
Malaysia nhằm đánh bật người Anh ra khỏi vung này của thế giới
Công thức của Roosevelt dự định cho Đông Dương là chế độ cộng quản quốc tế phỏng theochế độ ủy trị của Hội Quốc liên trước kia Tháng Giêng 1943 trên đường đi dự hội nghị cácnước Đồng minh ở Casablanca (họp từ 14 đến 23 tháng Giêng năm 1943), Tổng thốngRoosevelt đã nói với con trai Eliot đi theo ông: "Phải giúp cho nước Pháp khôi phục địa vịcường quốc của mình rồi giao cho việc ủy trị các thuộc.địa Là một nước được ủy thác, hàng
năm Pháp phải báo cáo về tiến bộ của công cuộc cai trị… Nền độc lập sẽ được trao trả cho các
thuộc ca sau khi toàn thể Liên Hợp quốc quyết định xem các thuộc địa đó đã sẵn sàng để
hưởng độc lập chưa "1
Từ lúc đó ý tưởng về chế độ cộng quản quốc tế đối với Đông Dương luôn luôn tồn tại trong
suy nghĩ của Roosevelt Quốc vụ khanh ngoại giao Cordel Hun, trong Hồi ký 2 của ông, kể lại
trong dịp đến Mỹ ngày 27 tháng 3 năm 1943, Ngoại trưởng Anh Anthony E den đã được Tổngthống Roosevelt cho biết kế hoạch lập chế độ cộng quản quốc tế cho Đông Dương mặc dù chínhphủ Anh phản đối ý tưởng này Tháng Mười Một năm đó tại Hội nghị Cũng, nói chuyện vớiTưởng Giới Thạch, Tổng thống Trung Hoa Dân quốc, Roosevelt cũng bày tỏ ý kiến đó với nhiềuchi tiết hơn: thành lập chế độ cộng quản quốc tế cho Đông Dương và Triều Tiên trong 25 năm,thời gian cần thiết để các nước đó có thể tự cai trị Lần này Roosevelt nói rõ việc cộng quảnĐông Dương sẽ giao cho ba nước: Mỹ, Trung Hoa Dân quốc và Anh1
Để ngăn chặn Pháp phản đối kế hoạch này, Roosevelt nghiêm ngặt ra lệnh cấm dùng lựclượng Pháp trong các cuộc hành quân của đồng minh có thể tiến hành nay mai ở Đông Dương1.Lệnh cấm này cũng được thông báo cho quân đội Mỹ ở miền Nam Trung Hoa không đượcgiúp đỡ gì cho quân đội Pháp ở Đông Dương2
Vẫn theo đuôi ý tưởng này, tại Hội nghị Yalta tháng Hai 1945, Roosevelt nói với Stalinerằng ông ta dự định lập chế độ cộng quản quốc tế cho Đồng Dương mặc dù chính Phủ Anhphản đối Theo Roosevelt, Anh không tán thành kết hoạch này vì có thể ảnh hưởng đến việckhôi phục lại việc cai trị của Anh ở Myanmar1 Hội nghị này đã ra một nghị định thư về cácnước đặt dưới chế độ cộng quản quốc tế, theo đó 5 cường quốc đồng minh sẽ là ủy viên thườngtrực của Hợp đồng Bảo an Liên Hợp quốc sẽ hiệp thương với nhau về lãnh thô các nước đượccộng quản quốc tế; Nghị định thư này được soạn thảo với lời lẽ chung chung để thiết lập mộtkhuôn khổ tương lai, nhưng không nêu tên những nước nào sẽ đặn dưới chế độ cộng quản quốc
tế Tuy nhiên, khi gặp gỡ các nhật báo theo ông đến hội nghị, Roosevelt đã chi rõ công thuacộng quản quốc tế cũng sẽ áp dụng cho Đông Dương, ông còn nói khá chi tiết hơn về thành
1 Eliot Roosevelt, sách đã dẫn, tr 71 - 77.
2 Diplomatic Papers 1943, Foreign Relations of the United States GPO Washmgton, 1963, tr 377.
1 The Stilwell Papers New York Willam Sloane 1948, tr 246.
1 Foreign Relations of United States, 1944 Vol.V GPO Washington 1965, tr 1206
2 Genelal Claire L Chennault: Way of a Fighter New York Putnam's sons, 1949, tr 342.
1 Diplomatic Papers 1944, Conference at Malta and Yalta GPO, 1955, tr 770.
Trang 6phần ủy ban cộng quản Đông Dương sẽ gồm có một người Pháp, một hay hai người ĐôngDương, một người Trung Quốc, một người Nga và có thể có một người philippines và mộtngười Mỹ nữa để chi dẫn người Đông Dương biết cai trị mình1.
Lúc đó Roosevelt biết rất ít về Đông Dương Ông nói với các nhà báo rằng theo ông biết,người Đông Dương thân hình nhỏ bé như người Java ông không biết gì hơn Ông không baogiờ nghe thấy ai nói đến hai từ "Việt Nam" và không hề biết gì về lịch sử lâu đời của ngườiViệt Nam cho nên ông nghĩ có thể đưa một người Philippines vào ủy ban cộng quản ĐôngDương để chỉ dẫn cho người Đông Dương biết cai trị mình như thế nào
Dù sao Roosevelt cũng chi thị cho Bộ Ngoại giao Mỹ biết những ý tưởng lớn về chính sáchđối với Đông Dương mà không tìm cách tranh thủ được sự nhất trí của các Quốc.vụ khanh kế
E Stettinius Còn Phó Tổng thống Harry S Truman thì ông hoàn toàn không biết đến những ýtưởng của Tổng thống cũng như chính sách đối ngoại nói chung1
Roosevelt đột ngột ra đi ngày 12 tháng 4 năm 1945 Ngay hôm sau, Bộ Ngoại giao Mỹ đệtrình vị Tổng thống mới một bị vong lục quan trọng về chính sách đối với Pháp, trái ngược
hoàn toàn với quan điểm của Roosevelt về Đông Dương Điều này được nhắc lại trong Hồi ký
Truman như sau:
Vì lợi ích tối cao của Mỹ, chính phủ phải hết sức cố gắng giúp Pháp về tinh thần cũng như vật chất, khôi phục địa vị cường quốc và ảnh hưởng
Về Đông Dương, chính phủ lâm thời Pháp và người Pháp đã nghi ngờ không đúng đề mục đích và động cơ của người Mỹ Rõ ràng là vì nơi ích của Mỹ cần phải coi trọng yếu tố tâm lý
đó trong suy nghĩ của người Pháp và phái đối xử với nước Pháp về mọi phương diện theo sức mạnh và ảnh hưởng mềm ân hơn là dưa vào sức mạnh hiện tại của nước Pháp 1
Được Tổng thống Truman chuẩn y, Quốc vụ khanh Stettinius vội vàng thông báo ngay chođồng sự Pháp là ngoại trưởng Georges Bidault, khi hai ông gặp nhau tại San Francisco ngày 8tháng 5 năm 1945 trong hội nghị các nước Đồng minh để thành lập Liên Hợp quốc, rằng Mỹkhông ban giờ lên án dù là gián tiếp, chủ quyền của Pháp ở Đông Dương Sau này Steninius
kể lại rằng Georges Bidauit khi nghe được thông báo rõ ràng và bất ngờ đó đã cảm thấy nhẹnhõm Sự kiện ngày 8 tháng 5 năm 1945 có ý nghĩa quan trọng giúp ta hiểu được chính sáchcủa Mỹ đối với Đông Dương vì đa số công chúng Mỹ luôn luôn tưởng rằng Mỹ lúc nào cũng đivới Pháp ở Đông Dương vì nước Pháp chiến đấu chống Việt Minh cộng sản trong khi ViệtMinh đến ngày 25 tháng 8 năm 1945 mới hoàn thành công việc cướp chính quyền nghĩa là batháng sau khi Mỹ đảm bảo ủng hộ chủ quyền của Pháp ở Đông Dương
Giữa chủ nghĩa thực dvng và lý tưởng biệt lập của người Mỹ thì đến lúc này, chủ nghĩathực dụng đã thắng thế
Có thể vạch lại chính sách của Mỹ về Đông Dương theo ý muốn sâu xa của Mỹ là quay trở
về chủ nghĩa biệt lập Nhưng trong khi Roosevelt dự định sau chiến tranh giao cho Liên Hợpquốc vai trò gìn giữ hòa thế giới bằng cách thúc đẩy hợp tác với Liên Xô tạo thuận lợi xóa bỏchủ nghĩa thực dân thì Truman, ngược lại, muốn khôi phục địa vị cường quốc của các nước lớn
Publishers, 1950 tr 556 - 557.
1 Harry Truman: Years of Decision voi 1.1 New York, Double day & Co 1955, tr 55.
1 Harry Truman, sách đã dẫn.
Trang 7ở Tây âu đê duy tư thế cân băng lực lượng với Liên Xô ở châu âu, nhằm cho phép Mỹ yên tâmrút về phía sau trong chừng mực có thê Đó là nguồn gốc phát sinh sự thay đổi trong chính sáchcủa Mỹ Bắt đầu ngay từ tháng Năm 1945, trước khi chiến tranh Thai Bình Dương kết thúc,
Mỹ thừa nhận chủ quyền Pháp ở Đông Dương để giúp Pháp khôi phục sức mạnh của mình.Điều đó giải thích thú độ bàng quan của Mỹ không trả lời lời kêu gọi ngày 20 tháng 8 năm
1945 của chính phủ quốc gia Trần Trọng Kim Hôm đó bằng một giọng lâm ly thống thiết,Hoàng đế Bảo Đại đã liên tiếp gửi các thông điệp cho tướng De Gaulle và cho Tổng thốngTruman, đón trước cuộc đi thăm Mỹ của tướng De Gaulle, đứng đầu chính phủ lâm thời Phápcuối tháng Tám 1945 Trong thư gửi De Gaulle, vận dụng cả tình cảm và lý trí, Bảo Đại viết:
Tôi nói với nước Pháp, nơi tôi đã ở thời niên thiếu tôi cũng nói với nhân dân Pháp, với người lãnh đạo là người giải phóng nước Phép như với một người bạn hơn là với người đứng đâu Nhà nước.
Các bạn đã chịu quá nhau đau khổ trong 4 năm tang tóc nên có thê hiểu được nhân dân Việt Nam đã trải qua lịch sử hai mươi thế kỷ là một quá khứ luôn vẻ vang, nay không muốn, không thể chịu đựng được sự thống trị bên ngoài nào cũng như bất cứ nền cứ trị nào của nước ngoài
Các bạn sẽ hiểu rõ hơn nếu các bạn có thể nhìn thấy điều gì đã xảy ra ở đây Nếu các bạn
có thể cảm thấy ý chí độc lập tràn ngập trong tâm can mọi người, không một sức người nào có thể kìm nén được Ngay cả khi các bạn lập lại nền cai trị Pháp thì cũng không có ai tuân theo, mỗi làng sẽ là một ổ kháng chiến, mỗi một người cộng tác trước đây nay trở thành kẻ thù và các viên chức với những khai khẩn đồn điền của các bạn cũng yêu cầu được thoát khi không khí nghẹt thở này.
Tôi xin các bạn hữu cho rằng cách tốt nhất để bảo vệ lợi ích Pháp và ảnh hưởng tinh thể cua nước Pháp ở Đông Dương là thực sự công nhận nền độc lập của Việt Nam và từ bỏ mọi ý nghĩ lập lại chủ quyền hay nền cai trị Pháp dưới bất kể hình thức nào.
Chúng ta có thể dễ dàng hiểu nhau và trở thành bạn bè của nhau, nếu các bạn muốn thôi không trở lại làm những ông chủ của chúng tôi.
Thông điệp của Hoàng đế Bảo Đại gửi đến Mỹ - là nước cho đến lúc đó Việt Nam chưa cóquan hệ - mang tính hình thức chủ nghĩa hơn ngay cả không gợi lại cuộc đấu tranh giành độclập của Mỹ trong một quá khứ không xa lắm:
Được biết người đứng đầu chính phủ lâm thời Pháp sắp thảo luận với Ngài về tương lai Đông Dương, tôi xin trân trọng thông báo với Ngài rằng các quốc gia ở Đông Dương đã tuyên
bố độc lập và bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập ấy.
Về phần nhân dân Việt Nam chúng tôi không coi người Pháp là kẻ thù Chúng tôi tôn trọng
họ và bảo vệ lợi ích kinh tế của họ những chúng tôi hết sức thống lại việc lập lại chủ quyền Pháp trên lãnh thô Việt Nam dưới bất cứ hình thức nào
Chế độ thuộc địa không còn phù hợp với tiến trình hiện nay của lịch sử Một dân tộc như dân tộc Việt Nam đã có hệ ngàn năm lịch sử và một quá khứ vinh quang không thể nhận tiếp tục để một dân tộc khác thống trị.
Thưa Tổng thống, tôi xin Ngài nhận cho lời cảm ơn của tôi và của nhân dân chúng tôi đối với sự giúp đỡ mà Ngài có thể nhân danh công lý và nhân loại đem lại cho chúng tôi.
Trang 8Cả tướng De Gaulle lẫn Tổng thống Truman không ai trả lời những lời kêu gọi khẩn thiết
đó Người ta có thể dễ dàng hiểu được điều đó nếu đọc lại Hồi ký của tướng De Gaulle, trong
đó ông kê lại cuộc nói chuyện với Tổng thông Truman ở Washington những ngày 22, 23 và 25tháng 8 Vị Tổng thống Mỹ đã khăng định thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Đông Dương: "VềĐông Dương chính phủ chúng tôi không phản đối quân đội Pháp lập lại quyền lực ở xứ này".Sau đô tướng De Gaulle trả lời: "Mặc dù nước Pháp không đòi hỏi gì trong công việc của chínhmình, tôi xin hài lòng ghi nhận những ý định của Ngài"1
Sự im lặng của hai vị đứng đầu Nhà nước đối với lời kêu gọi cuối cùng của chính phủ quốcgia Việt Nam trước khi mất chính quyền vào tay Việt Minh cộng sản sẽ có hiệu quả nặng nềcho các nước có liên quan
Người ta thường đặt câu hỏi đối với Đông Dương sau này lẽ ra sao nếu Roosevelt còn sốngđến cuối 1945 Có lẽ trước sự bành trướng thế lực của Liên bang Xô viết ở châu Âu, Roosevelt
sẽ thi hành chính sách tương tự như Tru man Dù sao Bộ Ngoại giao Mỹ không bao giò chia sẻquan điểm với Tổng thống Roosevelt về vai trò tương lai của Liên Hợp quốc Bộ Ngoại giaocho rằng những quan điểm như vậy không thực tế cho nên sau khi Roosevelt mất đi, ngay lậptức Mỹ trở về chính sách ngoại giao truyền thống là lập thế cân bằng lực lượng ở châu âu nhằmduy trì hòa bình cuối chiến tranh thế giới thứ Hai Muốn vậy phải giúp Pháp khôI phục địa vịcường quốc, nhất là trong lúc Mỹ không hề có ý muốn đóng vai trò sen đầm thế giới và mongmuốn càng sớm càng tốt trở lại chủ nghĩa biệt lập truyền thống Xu thế này thể hiện rõ trongviệc nhanh chóng giải ngũ quân đội Mỹ ngay khi chiến tranh thế giới chấm dứt Trong chiếntranh quân đội Mỹ đông tới 3,3 triệu người Đến tháng Ba 1946, bảy tháng sau khi chiến tranhchâm dứt quân đội Mỹ chi còn 400.000 người Quân số hạm đội và không quân càng giảm theo
tỉ lệ tương ứng Ngân sách quân sự cũng bị cắt giảm đáng kể Trong khi cuộc "chiến tranhlạnh" giữa Mỹ và Liên Xô bắt đầu gần như ngay sau khi nước Đức và Nhật đầu hàng Đồngminh và châu âu bị tàn phá còn Liên Xô thì bành trướng thế lực ở Đông Âu
Tuy nhiên trong những ý tưởng bay bổng của Roosevelt, về Đông Dương sẽ được trao trảđộc lập dần dần từng bước cũng phải thấy những yếu tố khác nói lên tính cách nhập nhằngtrong lập trường của Mỹ đối với Việt Nam sẽ kéo dài nhiều thập kỷ sau Đúng là chi mấy thángsau tuyên bố tôn trọng chủ quyền của Pháp ở Việt Nam đồng thời nhấn mạnh rõ ràng là khônglên án, "dù gián tiếp" chủ quyền của Pháp ở Đông Dương, Bộ Ngoại giao Mỹ gìn cho tất cả các
cơ quan đại diện ở nước ngoài chỉ thị san:
Mỹ không phản đối việc lập lại sự kiểm soát của Pháp đối với Đông Dương và không có một tuyên bố chính thức nào phản đối - dù là gián tiếp - chủ quyền của Pháp ở Đông Dương Tuy nhiên Mỹ chủ trương không giúp Pháp khôi phục sự kiểm soát đó bằng vũ lực và Mỹ chấp nhận cho Pháp lập lại sự kiểm soát theo ý muốn, trong đó phải có sự ủng hộ của dân chúng Đông Dương và điều đó phải được chứng tỏ bằng những sự kiện trong tương lai.
Chính sách của Mỹ là một mặt đảm bảo tôn trọng chủ quyền ở Đông Dương mặt khác lạiủng hộ về mặt tinh thần nguyện vọng độc lập của nhân dân Đông Dương Tính cách nhậpnhằng đó chỉ làm tăng thêm những mối nghi ngờ của Pháp đồng thời làm cho dân chúng ĐôngDương mất hy vọng vào người Mỹ dù đúng hay sai họ đã tưởng có thể tin vào mối liên hệđoàn kết nào đó vì trong quá khử, Mỹ đã giành được độc lập bằng đấu tranh quyết liệt chốnglại Anh
1 Charles De Gaulle, Mémoires de guerre, voi III, le Salut 1944 - 1946, Paris Lyon, 1959, tr 123.
Trang 10Chương II
MỸ GIÚP PHÁP TRỞ LẠI ĐÔNG DƯƠNG
Sau khi Roosevelt chết, chính phủ Mỹ ngay lập tức thay đổi tận gốc chính sách đối với
Đông Dương Các cơ quan đặc vụ của Mỹ mang tên Cơ quan phục vụ chiến lược (OSS) ở miền Nam Trung Hoa, tiền thân của Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) dưới quyền điều khiển của
Phút E Helhvel, bắt đầu trang bị lại cho hai nghìn lính Pháp sau đảo chính Nhật ngày 9 tháng 3năm 1945 chạy sang ẩn náu ở Côn Minh gần biên giới Bắc Kỳ
Nhưng cũng trong thời gian đó, OSS tiếp xúc với Việt Minh nhằm mục đích tổ chức khángchiến chống Nhật Tháng Bảy 1945, một toán sĩ quan Mỹ nhảy dù xuống cánh đồng Kim Long,miền thượng du Bắc Kỳ Tại đây, Hồ Chí Minh và những người cộng tác gần gũi của ông đã
lập chiến khu chống Nhật Mục đích chủ yếu của OSS là tranh thủ được sự hợp tác của Việt
Minh trong những cuộc hành quân biệt kích giản thoát các phi công Mỹ bị Nhật bắt giữ Trongnhiệm vụ này các sĩ quan Mỹ đã sống nhiều tháng bên cạnh Hồ Chí Minh Họ thấy ở ông tinhthần hợp tác rất tốt, có thiện cảm Còn đốn với Hồ Chí Minh, ông thấy đây là một dịp quý báu
để vượt đắp các mối quan hệ với người Mỹ Họ cảm động khi đượcl Hồ Chí Minh yêu cầukiếm cho một bản Tuyên ngôn Độc làm của nước Mỹ để giúp ông soạn thảo bản Tuyên ngônĐộc làm của Việt Nam Sau đó ông Hồ yêu cầu họ chuyển giúp một thông điệp của Việt Minhgửi cho Liên Hợp quốc tự xem như là lãnh tụ của phong trào độc lập của Việt Nam và đả kíchchính Phủ quốc gia Trần Trọng Kim là bù nhìn của người Nhật Hồ Chí Minh cũng yêu cầungười Mỹ giúp vũ khí và đạn dược đổi lấy tin tức tình báo và những hành động phá hoại chốngngười Nhật những chi nhận được một số rất ít vũ khí nhẹ như súng cacbin, vùng súng lục colt
Sự giúp đỡ khiêm tốn đó cũng đã giúp cho Việt Minh tuyên truyền rằng họ được đồng minhủng hộ Tuy nhiên sau khi Nhật tuyên bô đầu hàng và viết Minh chiếm chính quyền ở Hà Nội,người Mỹ đã bắt đầu xa lánh họ Tháng Tám 1945 khi thiếu tá Archimedes Patti của OSS đến
Hà Nội để lo việc hồi hương tù binh Mỹ và ít lâu sau tướng Mỹ Gallagher đến thăm tướng tưHán, Tổng chỉ huy quân đội Trung Hoa tại Bắc Việt Nam, họ cũng tỏ ra lạnh nhạt với những
đề nghị của Việt Minh E)ồng thời khi Việt Minh tô chức Hối hữu nghị Việt - Mỹ, tổ chức nàycũng không có ảnh hướng nào trong dư luận Mỹ
Mặc dù có những e ngại của Pháp đối với len lỏi cửa người Mỹ ở xứ Đông Dương, ngaysau chiến tranh thế giới, họ chỉ nhận được sự quan tâm ngoài lề rất hạn hẹp của Mỹ Sau khiphớt lờ lời kêu gọi khẩn cấp của Bảo Đại vào tháng Tám 1945, yêu cầu Mỹ ủng hộ nền độc lậpcủa Việt Nam, Washington cũng không tham dự nhiệt tình hơn đối với Việt Minh Chắc hẳn làkhuynh hướng cộng sản của Việt Minh tìm người Mỹ không thích nhưng họ cũng phớt lờnhững cuộc vận động của các phần tử quốc gia ở Việt Nam Sau khi thừa nhận chủ quyền củaPháp ở Đông Dương đồng thời mong muốn chính sách của Pháp rộng rãi hơn đối với cáclguyện vọng độc lập dân tộc của Việt Nam, Washington cho ấn cuộc chiến tranh Triều Tiênkhông quan tâm lắm với chiều hướng phát triển của tình hình Việt Nam Sau khi Hiệp định sơ
bộ mồng 6 tháng 3 năm 1946 ký giữa chính phủ Pháp và Hà Nội, Mỹ vẫn tỏ ra dửng dưng
Trang 11trước tình hình đàm phán Pháp - Việt tại Đà Lạt và Fontainebleau tan vỡ, trước khi chiến tranhlan ra cả nước Việt Nam tháng Mười Hai 1946 Tuy nhiên cuộc chiến tranh lạnh trên thế giới
đã dần dần đưa Mỹ đi với Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Dương vì Việt Minh là cộng sản
và chính sách của Mỹ là ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Khuynh hướng này của Mô hình thành
rõ nét sau khi Mao Trạch Đông kiểm soát toàn lục địa Trung Quốc năm 1949 Ngày 8 tháng 5năm 1950, De an Acheson - quốc vụ khanh Mỹ thông báo cho Pans rằng từ nay viện trợ Mỹcung cấp cho Pháp là để sử dụng trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương trong khi cho tớilúc này nước Pháp chỉ được Mỹ gián tiếp viện trợ thông qua chương trình 'lMutual DefenceAssistance Act (Định ước Viện trợ Hỗ tương) do Quốc hội Mỹ thông qua tháng Mười 1949 vềcác khoản viện trợ quân sự cho các thành viên NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại TâyDương) ít lâu sau ngày 25 tháng 6 năm 1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ chính thức biếncuộc chiến tranh Đông Dương do Pháp tiến hành đơn độc thành một mặt trận thứ hai của thếgiới tự do chống chủ nghĩa cộng sản quốc tế Từ tháng Bảy, vũ khí chiến tranh Mỹ đều chởthẳng đến Sài Gòn bằng máy bay Tháng sau, một tổ chức viện trợ quân sự gọi là US MilitaryAssistance and Advisory Group (MAAG) được thành lập tại Sài Gòn Viện trợ này được chínhthức hoá bằng Hiệp định Viện trợ phòng thủ chung (Mutual Defence Assistance Agreement)
ký ngày 23 tháng 12 năm 1950 giữa hai chính phủ Mỹ và Pháp Từ giữa năm 1950 đến đầunăm 1954 Mỹ cung cấp cho nước Pháp, trực tiếp dùng vào chiến tranh Đông Dương một khốilượng viện trợ lên tới 2,6 tỷ đơm chiếm khoảng 85% chi phí chiến tranh ở Đông Dương Mỹcòn mong muốn tăng khối lượng viện trợ đó Tháng Tư 1954 Harola Stassen, phụ trách chươngtrình viện trợ nước ngoài trong chính phủ Eisenhower đệ trình trước Quốc hội Mỹ một chươngtrình viện trợ lên tới 3,497 tỷ đơm kể cả 1,133 tỷ đơm viện trợ quân sự cho Pháp ở ĐôngDương
Hồ sơ Lầu Năm Góc liên quan đến cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ đầu được
Bộ Quốc phòng Mỹ lưu giữ trong những năm 1960 đã tiết lộ rằng: đầu năm 1952 một chi thịchính trị của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ dưới quyền chủ tọa của Tổng thống Trưman xácđịnh "việc phòng thủ Bắc Kỳ là tuyệt đối cần thiết giữ Đông Nam á ở trong tay không cộngsản" và mục tiêu của chính phủ Mỹ là tiếp tục bảo đảm cho Pháp rằng Mỹ coi cố gắng (quânsự) của Pháp ở Đông Dương có tầm quan trọng chiến lược cho lợi ích chung của cộng đồngquốc tế chứ không phải chi là phục vụ lợi ích riêng của nước Pháp và đó là điều chủ yếu đốivới an ninh của thế giới tự do không những ở Viễn Đông mà còn ở Trung Đông và châu Âu1.Sau nhiệm kỳ của Tổng thống Tru man, chính sách này vẫn được duy trì dưới thờiEisenhower Trong Thông điệp gửi Quốc hội ngày 5 tháng Năm 1953, Tổng thống Mỹ nhấnmạnh cần thiết phải tăng cường viện trợ của Mỹ cho nước Pháp ở Đông Dương "vì lợi ích của
chính nước Mỹ" (In the own interest of the Untted States) 2
Đúng là thỉnh thoảng chính phủ Mỹ bày tỏ "khá yếu ớt" quan điểm cho rằng muốn đánhthắng Việt Minh nước Pháp phải chấp nhận khái niệm thông thoáng hơn về nền độc lập củaViệt Nam nhưng những ý định thoáng qua đó trước hết xuất phát từ những nhận xét mang tínhthực dụng về tinh thần binh sĩ quân đội quốc gia của Việt Nam và sự cân thiết đê nhân dân ViệtNam gắn bó hơn nữa với cuộc đấu tranh chống Việt Minh Trái lại với những giả thiết củanhiều người Pháp vào thời đó người Mỹ không khuyến khích những phần tử quốc gia ở ĐôngDương tấn công phía sau lưng người Pháp
1 The Pentagon Papers, New York, Bantam Books, 1971, tr 27 - 29.
Trang 12Cuộc chiến tranh Đông Dương càng kéo dài tổn thất của Pháp ngày càng lớn, viện trợ của
Mỹ ra thành sống còn với quân đội viễn chinh Pháp nhưng Mỹ sẵn sàng cung cấp nhiêu hơnviện trợ ấy cho Pháp để kéo dài chiến tranh vì Mỹ cần Pháp trong việc ngăn cho chủ nghĩacộng sản ở Đông Dương Chính vì vậy mà tại Hội nghị Berìin tháng Hai 1954, Bộ trưởngNgoại giao Pháp Georges Bidault yêu cầu vấn đề chiến tranh Đông Dương cũng sẽ được đệcập đến trong Hội nghị Genève sẽ họp tháng Tư năm đó để bàn vấn đề Triều Tiên Quốc vụkhanh Mỹ John Dulles ra sức chống lại sợ Pháp sẽ nhượng bộ Dulles rất thất vọng khi cuốicùng vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương sẽ được ghi vào chương trình nghị sự của Hội nghịGenève1
Mỹ muốn tiếp tục chiến tranh chống lại Việt Minh nhưng lại không muốn tham gia trực tiếp vào cuộc chiến tranh này.
Vì vậy khi Điện Biên Phủ sắp thất thủ, ngày mồng 4 tháng 4 năm 1954 Thủ tướng PhápJoseph Laniel yêu cầu Mỹ can thiệp bằng không quân trong một dự án mang mật danh "Cuộchành quân Chim Ưng" (Operation Vaulour) Tổng thống Eisenhower sau nhiều cuộc thamkhảo ý kiến với các thành viên chủ chốt trong Quốc hội Mỹ đã từ chối không đáp ứng dự án đó
và đặt điều kiện có trước rất khó thực hiện trong đó Mỹ sẽ can thiệp trong khuôn khổ một liênminh quốc tế, phải kẻo các nước Đông Nam á và khối Thịnh vượng chung của Anh tham gialiên minh đó
Nếu Cuộc hành quân Chim ưng được đem ra thực hiện thì chiều hướng phát triển của tìnhhình sẽ khác, vì việc tập trung quân đội Việt Minh chung quanh Điện Biên Phủ có thể bị tan vỡbởi các cuộc ném bom ồ ạt của không lực Mỹ
Hội nghị Genève bắt đầu ngày 8 tháng Năm, Điện Biên Phủ thất thủ hôm trước Nước Phápmất trong trận này 16.000 quân trong các đơn vị tinh nhuệ của họ và tinh thân quân đội viễnchinh Pháp đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vị trí của Pháp tại hội nghị trở nên rất mong manh
Đề cập các cuộc thương lượng hoà bình tại Genève, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp GeorgesBidault tâm sự với Ngoại trưởng Anh Anthony E den rằng ông chơi bài với "hai con nhép vàmột con ba rô"1 Để bù lại nước bài rất yếu này trong cuộc thương lượng với Việt Minh Bidault
đi tìm chủ bài trong việc hù dọa Mỹ sẽ can thiệp quân sự để có được hiệp đỉnh đình chiến
trong những điều kiện có lợi cho phép Tuy nhiên chính phủ Mỹ trong trả lời chính thức đềngày 15 tháng Năm do đại sứ Mỹ Douglas Dillon tại Paris chuyển tới, việc Mỹ có thể thamchiến tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện rõ ràng, trong đó:
- Chính phủ Pháp phải tái khẳng định độc lập hoàn toàn cho các nước liên kết ở ĐôngDương (Việt Nam, Lào Campuchia) Phải nói rõ các nước này có quyền ra khỏi Liên hiệpPháp như là biểu hiện của nền độc lập hoàn toàn Nước Pháp phải chấp nhận để Mỹ tham dựvào việc điều hành cuộc chiến ở Đông Dương và trong việc huấn luyện quân đội quốc gia củaViệt Nam
Nước Pháp phải cam kết không rút quân trong khi đồng minh tham chiến ở Đông Dương vàtham gia đồng minh này có Mỹ, Anh, Australia, New Zealand, Thái Lan và Philippines Vàviệc tham gia đồng minh này phải được Liên Hợp quốc phê chuẩn
1 Dwight Eisenhower, sách đã dẫn, tr 343.
tr 124.
Trang 13Yêu cầu của Pháp đối với việc Mỹ tham chiến ở Đông Dương trong tất cả những điều kiệnnói trên phải được Quốc hội Pháp phê chuẩn.
Trong thư gìn Thủ tướng Pháp, Tổng thống Mỹ Eisenhower còn thêm rằng ngay cả khichính phủ Pháp nhận tất cả những điều kiện đó, sự tham gia của Mỹ vào cuộc chiến ĐôngDương phải được Quốc hội Mỹ phê chuẩn Thế nhưng những phê chuẩn đó rất không chắc cóđược vì Mỹ còn chưa xoá được những nỗi đắng cay trong cuộc chiến tranh Triều Tiên Ngườicầm đầu đảng Cộng hoà ở Thượng nghị viện là đảng của Eisenhower, Thượng nghị sĩ WilliamKnowland nồi tiếng là thuộc phái "diều hâu" mà còn tuyên bố rằng sự can thiệp của Mỹ khôngnên dự tính đến trừ phi Tnmg Hoa cộng sản phái quân đội của họ vào Đông Dương Về phíađảng Dân chủ, Thượng nghị sĩ Mike Mansfield hoàn toàn chống lại việc gìn quân sang ĐôngDương nhấn mạnh rằng Việt Minh có thể nhận sự tham gia của quân đội Tnmg Quốc nhiềuhơn nữa
Danh sách dài những điều kiện có trước để Mỹ có thể tham gia cuộc chiến tranh ĐôngDương đặc biệt phải bao gồm việc tham gia của Anh bên cạnh Mỹ Thủ tướng Anh WinstonChurchill ngày 17 tháng Năm lại tuyên bố trước Quốc hội Anh rằng, Anh phải đòi mọi cam kếtcan thiệp quân sự vào Đông Dương trước khi Hội nghị quốc tế về Đông Dương kết thúc
ít lâu sau, ngày 8 tháng Sáu, quốc vụ khanh Mỹ, Bộ trưởng Ngoại giao John Foster Dullesđến một mình cũng tuyên bố: Mỹ không dự tính một hành động đơn phương chừng nào TrungHoa cộng sản chưa công khai can thiệp Hai ngày sau, chính Tổng thống Eisenhower trongcuộc họp báo cũng nhắc lại răng việc can thiệp quân sự của Mỹ (ở Đông Dương) tuỳ thuộc sựcho phép của Quốc hội
Toàn bộ một loạt những dấu hiệu thận trọng của Mỹ là ra ngoài đề vì thực ra chính phủPháp tuyệt nhiên không muốn quốc tế hoá cuộc chiến tranh có hậu quả là thay đổi hoàn toànmục tiêu của các cố gắng quân sự Pháp ở Đông Dương là củng cố đế quốc Pháp chứ khôngphải lập một đội quân chữ thập chống chủ nghĩa cộng sản với điều kiện có trước là phải chonước liên kết hoàn toàn độc lập Trong các cuộc thảo luận về các điều kiện quân sự để Mỹtham chiến tướng Paut Ely, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp đã nói rõ với tướng MỹThomas B Trapnell đến Paris để thảo luận vấn đề này, rằng Pháp không nhận để cho Mỹ điềukhiển các cuộc hành quân ở Đông Dương và Pháp sẽ không cam kết duy trì tất cả quân đội củamình ở Đông Dương trong trường hợp quốc tế hoá cuộc chiến tranh
Thực tế điều Chính phủ Laniel mong muốn hơn cả mà không nói rõ ra là chỉ muốn lấy việc
Mỹ can thiệp để "hù dọa" Việt Minh củng cố "nước bài" của mình trong cuộc thương lượngvới Việt Minh Vì lập trường của Mỹ về vấn đê này là rõ ràng và trong lúc tình hình quân sự ởĐông Dương mỗi ngày một xắn đi sau thất bại Điện Biên Phủ và thực tế nông có cuộc canthiệp nào của Mỹ để hù dọa Việt Minh nên chính phủ Laniel đổ ngày 12 tháng Sáu 1954.Pierre Mendès France lên thay thế Laniel và được Quốc hội Pháp công nhận ngày 17 tháng Sáusan khi cam kết sẽ từ chức ngày 20 tháng Bảy nếu đến ngày đó không thực hiện được ngừngbắn ở Đông Dương
Pierre Mendès France đã thành công trong cuộc đánh cuộc này không phải nhờ sự ủng hộcủa Mỹ mà là nhờ can thiệp của Thủ tướng Trung Quốc Chu ân Lai đã có vai trò quyết định tạiHội nghị Genève bằng cách kiềm chế tham vọng của Việt Minh trong những hoàn cảnh bấtngờ mà chúng ta sẽ thấy trong những chương sau
Trang 14Chương III
NGÔ ĐÌNH DIỆM - "CON NGƯỜI KỲ DIỆU"
Sau khi Việt Nam bị chia cắt do kết quả của hội nghị Genève, Mỹ bước vào sân khấu chínhtrị ở Việt Nam, đứng về phía Ngô Đình Diệm nhưng chỉ làm việc này sau những cơn biến độngchính trị mà nhiều nhà quan sát còn chưa được biết rõ
Lâu nay theo cách giải thích của nhiều nguồn tu liệu, Ngô Đình Diệm là con người của Mỹ
và Mỹ đã thúc ép đưa Diệm lên làm Thủ tướng Nam Việt Nam để gạt ảnh hưởng của Pháp ởĐông Dương Những nhận định như vậy bắt nguồn từ những nghi ngờ của người Pháp về ýđịnh của Mỹ và do trước khi chiến tranh thế giới kết thúc Diệm đã sống một vài năm ở Mỹ nên
được sự ủng hộ của Hồng y Spellman ở New York Thực ra trong suốt cuộc chiến tranh ở
Đông Dương chính phủ Mỹ đã có khoảng cách với những người Việt Năm theo chủ nghĩa quốc Như Quốc vụ khanh (tức Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ) John Foster Dulles phát biểu với
Norodom Sihanouk khi nhà vua đến Washington tháng Tư 1953 để vận động cho nền độc lậpcủa Campuchia Chính phủ Mỹ cho rằng quân đội viễn chinh Pháp là cần thiết để ngăn chặnchủ nghĩa cộng sản ở Đông Dương do đó nền độc lập cửa các quốc gia liên kết là phải đợi đếnkhi Pháp đánh thắng được Việt Minh1 Vả lại, Diệm có tinh thần yêu nước, theo chủ nghĩa quốcgia cực đoan, lại là con người tính tình kiêu kỳ đến ngạo mạn vì thế không thể làm bù nhìn haytay sai được
Sinh ở Huế năm 1901, Ngô Đình Diệm xuất thân tù một gia đình quan lại quy y Công giáo
từ thế kỷ XVII Cha đẻ của ông là Ngô Đình Khả nguyên Thượng thư bộ Lễ dưới triều vuaThành Thái Năm 1907 khi Thành Thái bị Pháp phế truất và đày đi đảo Réunion vì chống lạinhững lấn át liên tiếp của Pháp đối với quyền hành dành cho Triều đình Huế theo Hiệp ướcBảo hộ năm 1884, Ngô Đình Khả xin từ chức Thượng thư, về sống ẩn dật trong trang trại củaông ở Huê ông Khả có sáu con trai và ba con gái, không giàu có gì Cậu bé Diệm, con thứ baông Khả được Nguyễn Hữu Bài quan phụ chánh trong Triều dạy dỗ và coi như con đẻ Làngười sùng đạo, học trường dòng từ lúc 15 tuổi để sau này trở thành tu sĩ Nhưng không chịunổi kỷ luật khắt khe trong trường dòng, Diệm bỏ trường dòng xin học trường Quốc học Huế.Sau đó ra Hà Nội học trường hành chính, tốt nghiệp năm 1921, đỗ đầu khóa nên được bổ trihuyện trong lỉnh Quảng Trị ở tuổi 26 Quảng Trị là một tỉnh rất nghèo ở miền Trung Việt Nam.Tại đây Diệm đã phải đối phó với phong trào nổi dậy của nông dân do cộng sản lãnh đạo.Người dân nghèo rất dễ tiếp nhận tuyên truyền của tổ chức cộng sản bí mật lấy tên là "ĐảngThanh niêm do những người Việt lưu vong ở Trong Quốc lập nên Diệm chống đối chủ nghĩacộng sản vì đức tin Công giáo và những lời dạy của Nho giáo Diệm cho người của mình tràtrộn vào các chi bộ cộng sản do đó có thể đàn áp các cuộc biểu tình và bắt những cán bộ cộngsản trong huyện Chắc hẳn là nhờ những kết quả đó mà Diệm được thăng lên chức Tuần vũPhan Thiết năm 1929 và trở thành quan đầu tỉnh trẻ nhất thời bấy giờ Diệm được cả nước biếttiếng khi Bảo Đại về nước cầm quyền năm 1933 sau khi học xong ở Paris Nhà vua trẻ này sốt
1 Norodom Sihanouk, Souvenirs Doux et Amers, Paris, Hachette, 1981, tr 184.
Trang 15sắng muốn thi hănh cải câch vă tỏ ra độc lập đối với chính phủ thuộc địa, cử Diệm lăm Thượngthư bộ Lại, một chức vụ quan trọng bậc nhất trong Triều vì lúc đó chưa có Thủ tướng ờ cương
vị năy Diệm đưa ra những cải câch quan trọng về chế độ quan trường nhất lă việc thănh lậpViện Dđn biểu Trung Kỳ nhưng không được lòng Chính quyền thuộc địa Thất vọng vì đề âncải câch bị phản đối, Diệm xin từ chức vă trong nhiều năm sống đăm chiíu suy tưởng trongngôi nhă cua gia đình tại Huế
Trong chiến tranh thế giới thứ Hai Đông Dương bị Nhật chiếm đóng Sau nhiều lần tiếp xúcvới tòa lênh sự Nhật tại Huế Diệm nhận ra rằng Nhật Bản không thật sự ủng hộ công cuộc vậnđộng độc lập của Việt Nam vă đê chọn giải phâp thuận tiện hơn lă chiếm đóng quđn sự, giữnguyín chính quyền thuộc địa Phâp để đảm bảo cung cấp hậu cần cho quđn đội Nhật Về phầnmình, người Nhật nhận thấy Diệm lă người theo chủ nghĩa quốc gia cố chấp có thể gđy cho họnhiều vấn đề trong khi người Nhật chủ trương rằng chừng năn còn chiến tranh thì còn phải giữnguyín trạng ở Đông Dương để trânh xâo trộn vă nếu họ thắng Đồng minh thì họ ưa dùngnhững con người dễ bảo hơn, phù hợp hơn với thuyết "khu thịnh vượng chung Đại Đông â" doNhật thống trị Tuy vậy nhưng tiếp xúc của Diệm với người Nhật đê khiến Sở mật thâm Phâpnghi vấn theo dõi khiến Diệm phải sống lĩn lút để khỏi bị bắt
Thâng Ba 1945 Nhật lăm đảo chính lật đổ chế độ thuộc địa Phâp tại Đông Dương nhưngvẫn giữ lại Triều đình Huế Hoăng đế Bảo Đại vốn kính trọng tinh thần yíu nước vă lòng dũngcảm của Diệm muốn cử ông lăm Thủ tướng Nhưng Bảo Đại không biết lăm thế năo đí tìmđược Diệm vă phải yíu cầu câc nhă đương cục Nhật chuyển cho Diệm lời thỉnh cầu Diệmđứng ra lập chính phủ mới Người Nhật không ưa Diệm nín không chuyển bức thông điệp đó1,
vì lẽ đó Bảo Đại phải bổ nhiệm Trần Trọng Kim lăm Thủ tướng Kim lă một sử gia, học rộngđược nhiều người kính trọng nhưng không phải lă con người có tầm cỡ về chính trị vă sứcmạnh câ tính như Ngô Đình Diệm Nếu Diệm được cử lăm Thủ tướng từ thâng Ba 1945 chắc lẵng không dễ dăng từ chức năm 1945 để chuyển giao chính quyền cho Việt Minh vă như vậychiều hướng phât triển của tình hình có lẽ đê khâc
San thất bại của Nhật Bản, Diệm bị Việt Minh bắt ở Tuy Hòa, miền Trung Việt Nam cùngvới câc thănh viín khâc trong gia đình Câc em của Diệm như Ngô Đình Nhu vă Ngô ĐìnhCẩn đê chạy thoât Người anh cả trong gia đình lă Ngô Đình Khôi, Tuần vũ Quảng Nam bị tratấn đến chết ở nơi giam giữ Còn Diệm bị đưa ra Bắc vă giam giữ ở Tuyín Quang
Thâng Hai năm 1946, khi chuẩn bị ký Hiệp định sơ bộ mồng 6 thâng Ba với người Phâp
Hồ Chí Minh đề nghị Diệm lăm Bộ trưởng Nội vụ1 trong chính phủ liín hiệp dđn tộc nhưngDiệm từ chối mặc dù ông Hồ khẩn khoản yíu cầu Ông muốn dùng những người thuộc phequốc gia để tạm thời hòa hoên với Phâp Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ mồng 6 thâng Ba,nhđn danh chính phủ liín hiệp gồm những người thuộc câc đảng phâi quốc gia như Việt NamQuốc dđn đảng vă Việt Nam đồng minh hội Còn Ngô Đình Diệm mặc dù từ chối hợp tâc vớiông Hồ vẫn được Việt Minh trả tự do để tranh thủ cảm tình của những người Công giâo ViệtNam Mục đích của Việt Minh trong việc ký kết hiệp định sơ bộ với Phâp lă đí đẩy quđn độiTưởng Giới Thạch đang chiếm đóng từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, theo hiệp định Posdam giữa câcnước Đồng minh vă đê che chở cho Việt Nam Quốc dđn đảng vă Việt Nam đồng minh hội phảinhanh chóng rút hết về nước
1 S.M Bảo Đại Mĩmoires - Le Dragon d'Annam, Paris, Plon, 1980, tr 106.
1 Theo chúng tôi được biết hiện đi chưa cỏ tải liệu năo chính thức nói về vấn đề năy (BT)
Trang 16Năm 1948 khi còn hoàng Bảo Đại, sống lưu vong ở Hồng Kông đang điều định với nhàđương cục Pháp để ký Hiệp định Pháp - Việt, Diệm đã ba lần đi Hồng Kông để thuyết phụcBảo Đại kiên định trên vấn đề độc lập dân tộc nhưng sau đó thấy Bảo Đại ký hiệp định HạLong chỉ cho Việt Nam một bộ mặt độc lập giả hiệu, Diệm thất vọng Chính vì vậy sau này,năm 1949, khi Bảo Đại trở thành Quốc trưởng một nước Việt Nam không cộng sản, Diệmđược đề nghị giữ chức Thủ tướng nhưng ông đã khước từ và quay về Huế sống với gia đìnhngười em là Ngô Đình Cẩn cũng là con học sinh trường dòng Ngô Đình Diệm sống độc thân,không lập gia đình đến cuối đời.
Tháng Tám 1950, Diệm đi theo anh là giám mục Ngô Đình Thục đi La Mã dự cuộc họpgiám mục trên thế giới trong Năm Thánh Sau La Mã, Diệm đi Nhật, đến chào Hoàng thânCường Để đang sống lưu vong tại đây nhiều thập kỷ Tại Tokyo, Diệm cố xin được tướng MỹMặc Arthur tiếp kiến nhưng không được, tuy nhiên ông đã có cơ hội gặp Wesley Fishel, giáo
sư khoa chính trị ở trường Đại học bang Michigan, sau này trở thành một trong những bạn thânthiết của Diệm Trước khi trở về Việt Nam, Diệm đi thăm Mỹ ít ngày nhưng lúc này chính giới
Mỹ không mấy chú ý đến phong trào quốc gia ở Việt Nam nên không ai ngó ngàng đến ông.Năm sau Diệm trở lại Mỹ lần này ở lại hai năm, phần lớn thời gian lưu trú tại các trường dòngLakewood ở New Jersey và Ossining ở bang New York Thỉnh thoảng ông đi thăm các trườngđại học Mỹ để thuyết trình về Việt Nam nhưng không thạo tiếng Anh nên gặp nhiều trở ngại.Diệm tìm cách tiếp xúc với Bộ Ngoại giao Mỹ và nhờ những người Việt làm ở đài phát thanh
Mỹ "Tiếng nói châu Mỹ" phiên dịch Nhưng Diệm chỉ được viên chức cấp thấp của Bộ Ngoạigiao tiếp, và nhận được rất ít sự khích lệ vì chính sách của Mỹ thời kỳ này là không ngăn trởPháp trong cuộc chiến chống Việt Minh
Cuối cùng, đối với Diệm thời khắc định mệnh đã điểm khi Điện Biên Phủ thất thủ và hộinghị Genève khai mạc tháng Năm 1954, Quốc trưởng Bảo Đại một lần nữa lại vời đến ông.Trong quyết định này Bảo Đại không chịu sức ép nào của Washington vì Mỹ không trực tiếpủng hộ Bảo Đại ỏ Đông Dương Bảo Đại không thể nào bổ nhiệm Ngô Đình Diệm làm Thutướng nếu chính phủ Pháp Phản đôi Vậy tại sao Diệm lại được Bảo Đại chọn làm Thủ tướng?Nhiều năm sau này, năm 1980, khi đến thăm người anh em họ Hà Đăng Vinh ở Sang FargeauPonthierry, phía nam thủ đô Pans tôi có dịp gặp Ngô Đình Luyện cựu đại sứ tại Londres và là
em ruột của Ngô Đình niệm đang sống ẩn dật ở đây Chúng tôi đã rất thích thú đàm đạo về thờicuộc Việt Nam, gợi lại những kỷ niệm xưa của những năm phục vụ Việt Nam Cộng hòa ÔngLuyện là người đã quen biết Bảo Đại từ trước chiến tranh trong những năm 1930, cùng học vớinhau trong trường trung học ở Paris Khi tôi đã đặt ra câu hỏi này, ông Luyện, dựa trên nộidung trao đổi giữa Bảo Đại và Ngô Đình Diệm, đã khẳng định với tôi rằng năm 1954 chínhchính phủ Pháp đã phê chuẩn việc Bảo Đại bổ nhiệm Ngô Đình Diệm làm thủ tướng vì người
ta nghĩ rằng Diệm không thể tại vị được lâu trước những khó khăn chồng chất đang đợi ông.Sau thất bại của quân đội viễn chinh Pháp, chính phủ Pháp không nghĩ rằng quốc gia Việt Namkhông cộng sản có thể tôn tại được lâu trước sức mạnh của Việt Minh Trong vùng Việt Minhrút đi người Pháp còn giữ được quyền hành thực tế vẫn kiểm soát được quân đội quốc gia ViệtNam và lực lượng các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo - được Pháp tài trợ, lực lượng cảnh sát quốcgia, guồng máy kinh tế và tài chính Vậy việc bổ nhiệm Diệm làm thủ tướng là một cử chỉchính trị đối phó với các phe phái, phe quốc gia đã chi trích các thủ tướng trước là nhữngngười được Chính quyền thuộc địa Pháp chọn trước khi được Quốc trưởng chính thức bổnhiệm Diệm sẽ phải sụp đổ trước muôn vàn khó khăn không thể vượt qua được lúc đó Diệm
Trang 17sẽ bị loại khỏi sân khấu chính trị và đến lúc đó, các phe phái quốc gia sẽ không thể nói vào đâuđược nữa và Bảo Đại cũng như chính quyền thuộc địa có thể sau đó tha hồ chọn nột thủ tướng
dễ bảo hơn
Nhiều tác gia dùng chung những nguồn tài liệu của nhau đều cho rằng việc chỉ định Diệmlàm thủ tướng là những âm mưu hậu trường của CIA, đích danh là của đại tá Edward Lansdale,một sĩ quan CIA kỳ cựu sau này rất nổi tiếng sau khi đưa được Ramon Magsaysay lên làm Thủtướng Philippines năm 1953
Đối với việt Nam tình hình diễn ra khác hẳn Lansdale được phái sang Việt Nam đầu năm
1954 và kể lại việc ông ta được tin Diệm làm thủ tướng như sau: "Theo trí nhớ của tôi, tôi nghethấy tên Ngô Đình Diệm lần đầu tiên do đại sứ Heath nói với tôi rằng Bảo Đại vừa chỉ địnhDiệm lập chính phủ mới Heath hỏi tôi có biết gì về ông Diệm không Tôi trả lời tôi không biết
gì về ông ta… Rất nhiều người có những quan hệ tốt với chính giới cho tôi biết, đó chính là
chính phủ Pháp quyết định việc này, chứ không phải có có chính quyền thuộc địa đã khuyếncáo Bảo Đại làm việc đó"1
Diệm đặt điều kiện và được Bảo Đại chấp nhận là Thủ tướng phải có toàn quyền về dân sự
và quân sự Nhưng những quyền hành đó đều ảo tưởng vì Bảo Đại đã ban ra thì lúc nào cũng
có thê rút lại được
Thực tế Thủ tướng mới Ngô Đình Diệm không có quân đội không có cảnh sát, hai lựclượng này liên minh với nhau để công khai làm bạo loạn chống lại ông ông cũng không có cả
bộ máy cai trị dân sự vì các viên chức Pháp hãy còn nhiêu, nắm giữ các vị trí then chốt vàkhông tha thứ cho ông mỗi khi ông lớn tiếng đả kích chủ nghĩa thực dân Nền kinh tế và tàichính quốc gia cũng tuột khỏi sự kiểm soát của ông Giấy bạc ở Việt Nam tiếp tục do Ngânhàng Đông Dương phát hành Ngân hàng hùng mạnh này nhận chỉ thị của chính phủ Pháp vảCục Hối đoái kiểm soát xuất nhập ngoại tệ mạnh vẫn do các nhà đương cục Pháp quản lý ngay
cả sau khi nền độc lập giả hiệu của Việt Nam được công bố Vậy Thủ tướng mới thực tế làkhông có quyền hành, không nguồn lợi trong một đất nước rối loạn bị tàn phá nặng nề trongnhiều năm chiến tranh và mất tinh thần vì Việt Minh là người thắng trận Đối với hầu hết cácnhà quan sát ở giai đoạn này Nam Việt Nam không thể tồn tại quá sáu tháng
Về phần mình, chính phủ Mỹ ghi nhận chính phủ Pháp thừa nhận độc lập của Việt Namngày 4 tháng 6 năm 1954 giữa lúc hội nghị Genève đang họp Đó là lần thứ năm kể từ 1948Pháp tuyên bố trao trả độc lập cho Việt Nam như câu hoàng Bảo Đại đã buồn bã thuật lại trong
Hồi ký 1 của ông Những lần tuyên bố độc lập trước đây, Việt Nam độc lập trong Liên hiệp
Pháp, trong đó quốc phòng và ngon giao về lý đều do Pháp điều khiển Ngày 4 tháng 6 năm
1954 lần đầu tiên chính phủ Laniel tuyên bố thừa nhận Việt Nam hoàn toàn độc lập có chủquyền, có đủ thẩm quyền theo luật pháp quốc tế quy định Ngày 23 tháng 10 Tổng thốngEisenhower gìn công hàm chính thức cho Thủ tướng Ngô Đình Diệm cho biết từ nay chính phủViệt Nam nhận viện trợ trực tiếp của chính phủ Mỹ chứ không qua nhà đương cục Pháp như
trước
Quyết định của Tổng thông Mỹ về viện trụ trực tiếp cho Việt Nam dược giải thích là dochính sách của Eisenhower cho rằng Việt Nam theo chủ nghĩa quốc gia muốn thắng được ViệtMinh, điều cần thiết là phải được độc lập thực sự vì Việt Minh lâu nay vẫn nắm ngọn cờ độc
1 Edward Geary Lansdale In the midst of Wars, New York, Harper & Row, 1972, tr 154 - 155
1 S.M Bảo Đại, sách đã dẫn.
Trang 18lập dân tộc nên thu hút được sự ủng hộ của dân chúng Nhưng điều đó không có nghĩa là chínhphủ Mỹ động về phía quốc gia Việt Nam chống lò nước Pháp bới lẽ Mỹ, trung thành với chínhsách thực dụng chủ trương trước mắt cần một thành lũy ngăn chặn sự bành trướng của chủnghĩa cộng sản, mà nhà nước Việt Nam quốc gia hãy còn quá yếu chưa gây được niềm tin của
Mỹ Chính trong suy nghĩ đó mà Tổng thống Eisenhower phái tướng J Lawton Collins với tưcách là phái viên riêng của Tổng thống Mỹ đến Sài Gòn để thu thập tình hình
Về phần mình, Diệm hiểu rằng cơ hội duy nhất cho Việt Nam quốc gia đứng vững được làphải giành được độc lập thật sự, rõ ràng vì Việt Minh cộng sản đã thành công trong việc độngviên lòng yêu nước của người dân Việt Nam ngay cả những người không phải là cộng sảnnhưng chống lại việc lập lại chế độ thuộc địa Và Diệm nhất định thực hiện mục tiêu đó mộtcách dũng cảm tột độ và kiên trì hiếm có Chỉ sau vài tháng nắm quyền Thủ tướng, tháng Chạp
1954, Diệm bãi bỏ quyền phát hành giấy bạc của Ngân hàng Đông Dương Từ nay giấy bạc lưuhành trên lãnh thổ miền Nam Việt Nam sẽ do Ngân hàng Việt Nam thành lập tháng Giêng
1954 phát hành Đồng thời Diệm thu hồi Cục Hối đoái giao cho chính phủ Việt Nam quản lý.Ngày 20 tháng Giêng, Diệm yêu cầu chính phủ Pháp giao lại cho Việt Nam trong thời hạn nămtháng việc kiểm soát quân đội quốc gia lâu nay thuộc bộ chi huy Pháp Cùng trong thángGiêng, Diệm ra lệnh đóng cửa sòng bạc Đại Thế giới ở Chợ Lớn Theo ông đó là biểu tượngcủa tệ nạn xã hội trong một đất nước bị chiến tranh tàn phá Bằng biện pháp này, Diệm đã tước
bỏ nguồn thu nhập chủ yếu của Bảy Viễn, thủ lĩnh lực lượng Bình Xuyên đã lấy lợi tức kinhdoanh sòng bạc ở Chợ Lớn để xây dựng quân đội riêng
Hết thảy mọi hành động đó dẫn đến sự hình thành một liên minh các lực lượng chốngDiệm Ngày 5 tháng Ba, Bảy viễn và thủ lĩnh các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo họp nhau ở ChợLớn và quyết định đưa lực lượng vũ trang riêng của họ vào cuộc đấu tranh chống Diệm, thànhlập Mặt trận quốc gia liên minh, gửi một đoàn đại biểu sang Pháp gặp Bảo Đại đang ở Cannesthuộc Bờ biển Xanh (Cô te d'Azur) trên bộ Địa Trung Hải đê yêu cầu Quốc trưởng thu hồiquyền hành của Diệm và Quốc trưởng về nước tự mình lãnh đạo chính phủ Sau đó ngày 20tháng Ba, không đợi trả lời của Bảo Đại, Mặt trận quốc giạ liên minh gìn tối hậu thư cho Diệm,cho ông năm ngày để tổ chức lại chính phủ trong đó các "lực lượng nhân dân phải có vị tríxứng đáng, bất chấp Diệm đã dành tám ghế trong nội các cho các giáo phái Hòa Hảo và CaoĐài Các giáo phái chống Diệm muốn thực quyền thuộc về lực lượng Bình Xuyên và giáo phái.nhưng Diệm vẫn làm thủ tướng ngoài mặt Đê gây sức ép với Diệm, quân dội các giáo pháitiến về Sài Gòn để tăng cường cho lực lượng Bình Xuyên đã chiếm giữ các vị trí trọng yếu ởnội đô và ngoại thành Đồng thời, các đơn vị vũ trang Hòa Hảo dưới quyền chỉ huy của Ba Cụtchuẩn bị bao vây kinh tế quanh Sài Gòn
Ngày 28 tháng Năm, tướng Paul Ely, Cao ủy Pháp đến gặp Thủ tướng Diệm để đề nghị BảoĐại về làm trọng tài giải quyết cuộc khủng hoảng Diệm từ chối nói rằng không thể điều đìnhvới các giáo phái Nhằm đối phó với tình hình, Diệm quyết định cách chức cảnh sát quốc giacủa Lại Văn Sang, tay sai của Bảy Viễn Sang từ chối rời khỏi chức vụ Khi Diệm ra lệnh chotiêu đoàn dù đánh vào trụ sở cảnh sát quốc gia để buộc Sang rời khỏi trụ sở, tướng Ely đồngthời là Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương phán đối Trong một cuộc họp đầy sóng gióvới Diệm, Ely yêu cầu Diệm giao cho ông toàn bộ quyền hành đối với quân đội và cảnh sátnhưng vấp phải sự chống đối của Diệm vì Diệm cho rằng như vậy là đi ngược lại nền độc lậpcủa đất nước mà Pháp đã thừa nhận qua tuyên bố ngày 4 tháng 6 năm 1954
Trang 19Bị chống đối triệt đê từ mọi phía trước khi ông có thể thử sức mình Diệm thiếu mọiphương tiện để cai trị ông cũng không thể dựa vào sự ủng hộ của Mỹ mặc dù Tổng thốngEisenhower đã hứa viện trợ trực tiếp cho Chính phủ, nhưng tướng Lawton Collins phái viênriêng của Tổng thống Mỹ đang có mặt ở Sài Gòn lại nằn nì yêu cầu Diệm chấp vận đề nghị củatướng Ely Sự đoàn kết chặt chẽ giữa tướng Collins và tướng Ely đã được Ely khẳng định trong
Hồi ký của ông1 Ngày 7 tháng Tư, sau một buổi họp kéo dài với tướng Ely, tướng Collins điện
về Washmgton để khuyến cáo mạnh mẽ chính phủ Mỹ đứng về phía Pháp ở Đông Dương1 Sau
đó ông về Washmgton để đệ trình báo cáo chi tiết lên chính phủ Tổng thống Eisenhower quyếtđịnh bỏ rơi Diệm Bộ Ngoại giao lập tức thực hiện ngay Tại cuộc họp báo của Eisenhower saukhi đã gặp Collins người ta thấy rõ Diệm không thể dựa vào sụ ửng hộ của Mỹ Trả lời cân hỏicủa phóng viên, Tổng thống nói: "Chúng ta đã ủng hộ Thủ tướng Diệm nhưng ngày nay có
nhiều khó khăn đã xuất hiện… Chính sách trong tương lai của chúng ta đúng là sẽ ra sao, tôi
không thể nói gì với các bạn"1
Sau này Keuneth Yolmg, Giám đốc Vụ Đông Nam á trong Bộ Ngoại giao Mỹ thời gian đó
đã cho biết Tổng thống đã ra lệnh thay Diệm2 Bộ Ngoại giao Mỹ điện ngay lệnh đó cho đại sứ
Mỹ tại Sài Gòn trước ngày Collins trở lại Việt Nam để chuẩn bị thay Diệm Điện do ngoạitrưởng John Foster Dulles ký vữa gửi đi thì tử Sài Gòn có tin đưa về nói cuộc xung đột vũtrang vừa xảy ra giữa quân đội chính phủ và lực lượng Bình Xuyên Tình hình biến chuyên rấtnhanh Quân đội trung thành với Diệm, trái với dự đoán, đánh tan tác lực lượng Bình Xuyên.Tin này do CIA tại Sài Gòn gửi về được tướng Mi ke O'Daniel, Trưởng phái đoàn quân sự Mỹtại Sài Gòn (MAAG) xác nhận Ngoại trưởng John Foster Dulles, ngay lập tức trao đôi với emông ta là Allen Dulles, Giám đốc CIA rồi điện gấp cho Sài Gòn yêu cầu rút ngay lệnh trướcduy trì sự ủng hộ của Mỹ đối với Diệm Chỉ trong khoảng thời gian hai mươi bốn giờ, chínhsách của Mỹ ở Việt Nam thay đổi căn bản hai lần
Điều gì đã thực sự xảy ra ở Sài Gòn đêm ngày 28 tháng 4 năm 1955 khiến Mỹ phải thay đôigấp rút chủ trương như thế? Đối với các nhà báo phương Tây có mặt tại Sài Gòn đêm hôm đó,cuộc xung đột vũ trang giữa Diệm và Bình Xuyên là do một "tai nạn về thời khắc" Trongkhông khí căng thẳng Bình Xuyên và lính của Diệm chạm súng với nhau và Diệm phản ứngtức thời bằng cách cho quân dội đánh lui lực lượng Bình Xuyên ra khỏi thành phố, giành lạicác vị trí mà lực lượng Bình Xuyên đã chiếm giữ trong nội đô Chính vi vậy mà Bộ Ngoại giao
Mỹ đã hiểu ra các sự kiện
Thực tế như Ngô Đình Diệm đã kể lại với tôi sau này, cuộc tiến công lực lượng BìnhXuyên là do Diệm đích thân phát động Biết rõ tướng Collins và tướng Ely thông đồng vớinhau đê chống lại mình, Diệm cho rằng lối thoát duy nhất là phải đè bẹp lực lượng đối lập.Được Bí thu thứ nhất sứ quán Mỹ tại Sài Gòn cho biết tướng Collins sắp về Washington đểtham khảo ý kiến Bộ Ngoại giao Mỹ, Diệm bí mật gọi tiểu đoàn Nàng đang đóng ở miền Trung
1 Géneral d'Armée Paul Ely: Mémoires - L'Indochine dans la tourmente, Paris, Plon, 1964, tr 233: "Đại sứ Mỹ là
riêng cá nhân tôi, chúng tôi có những quan điểm rất gần nhau đôi khi hoàn toàn giống nhau về các sự kiện và con
người" Trong một viễn tưởng chung Ely viết: "Lập trường của người Mỹ về nguyên tắc là giống hệt lập trường của
Trang 20về Sài Gòn Những binh lính Năng này vốn thuộc một chủng tộc thiểu số ở miền thượng duBắc Kỳ tập kết vào Nam san hiệp định đình chiến Genève Họ rất chống cộng và chắc chắn làkhông khi nào câu kết với các lực lượng giáo phái miền Nam Ngoài ra Diệm chọn những đơn
vị lính dù trong quân đội cũng phải là những lực lượng trung thành với Diệm Ngày 28 tháng
Tư, khi tướng Collins hãy còn ở Washigton để tham khảo ý kiến thì Diệm ra lệnh cho các tiểuđoàn dù dưới quyền đại tá Đỗ Cao Trí tấn công lực lượng Bình Xuyên Nhân tô quyết định là
đa số binh sĩ và sĩ quan trong quân đội quốc gia đều ý thức tằng Nam Việt Nam sẽ sụp đổ nếurơi vào tay lực lượng Bình Xuyên và các giáo phái phong kiến, để thắng được cộng sản miềnBắc thì điều cần thiết là Nam Việt Nó phải thật sự độc lập và trật tự phải được vãn hồi Nhờvào tinh thần chiến đấu cao cùng quân đội trong thành với Diệm đã đánh bật được lực lượngBình Xuyên ra khỏi thành phố sau những trận giao tranh ác liệt nhất là xung quanh trườngPetrus Ký và gần cầu chữ Y, nơi đặt bản doanh của Bảy Viễn Trong cuộc giao chiến đẫm máunày số người chết của hai bên lên tới gần tám trăm người nhưng lực lượng Bình Xuyên đã bịđánh bại
Trong những ngày lộn xộn đó, chắc chắn là tướng Ely không ủng hộ lực lượng Bình Xuyên
vả các giáo phái nhưng một số sĩ quan và binh lính thuộc địa Pháp lại đứng về phía BìnhXuyên và các giáo phái để chống Diệm vì ba mươi bảy người trong số đó đã bị quân chính phủbắt sau trận xung phong vào vị trí Bình Xuyên ở trường Petrus Ký
Sau thất bại của Bình Xuyên, giáo phái Cao Đài quy hàng quân chính phủ Còn quân độiHòa Hảo thì san khi chi huy Hòa Hảo là Ba Cụt không chịu về hàng nên bị bắt đưa lên máychém thụ hình, lực lượng Hòa Hảo tan rã dân không còn là một nguy cơ đe dọa đối với Diệm.Sau khi dẹp được các giáo phái, Diệm tổ chức trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 10 năm 1955
Cử tri được yêu cầu lựa chọn giữa Diệm và Bảo Đại Diệm thắng với đa số tuyệt đối và tuyên
bố thành lập chế độ Cộng hòa để thay thế chế độ Bảo Đại
Theo ngạn ngữ Mỹ "nothing succeeds like success" (thắng lợi này dẫn đến thắng lợi khác),
Mỹ trước đây lạnh nhạt và do dự đối với Diệm thì nay tâng bốc Diệm lên tận mây xanh WalterRobertson, Phó quốc vụ khanh phụ trách Đông Nam á tuyên bố: "Châu á đã cho chúng ta (quacon người Tổng thống Diệm) một gương mặt vĩ đại và toàn thể thế giới tự do sẽ phong phúthêm bằng tấm gương về tính cả quyết và lòng dũng cảm Mỹ tự hào đứng về phía nhân dânViệt Nam dưới uy quyền của Tổng thống Diệm" Các thành viên có uy tín của Quốc hội khôngchịu tụt hậu, ra sức tâng bốc Diệm Thượng nghị sĩ Hubert Humphrey nói: "Diệm là hy vọng
tốt nhất đối với chúng ta ở Nam Việt Nam" Tại cuộc họp do Hội Những người bạn Mỹ của
Việt Nam, Thượng nghị sĩ John F Keonedy - sau này là Tổng thống Mỹ khen ngợi "thànhcông đáng kinh ngạc của Tổng thống Diệm"1
Việc tâng bốc Diệm lên tới đỉnh cao khi Diệm chính thức thăm nước Mỹ tháng Năm 1957.Tổng thống Eisenhower đón tiếp Diệm theo nghi thức trọng thể đối với nguyên thủ quốc gia,ông cúi người khá thấp theo cung cách châu á và ví Diệm với George Washington, anh hùngnền độc lập và người sáng lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Trên diễn đàn Quốc hội họp phiên đặcbiệt gồm đầy đủ các nhà lập pháp của hai viện đê đón chào khách quý, Diệm đã đọc một bàidiễn văn được cử tọa đứng dậy hoan nghênh nhiều lần với tiếng vỗ tay không ngớt Báo chí
Mỹ đưa tin về cuộc đi thăm chính thức với nhiều bài nhiệt tình không kém Tờ New York
8-9.
Trang 21Times xưa nay thường hà tiện lời khen đã đưa nhiều tin về cuộc đi thăm Nhà nước của Tổng
thống Việt Nam Cộng hòa1 Tạp chí Life dành một bài dài để ca ngợi Diệm với nhan đề: The
Tough Miracle man of Vietnam (Con người kiên cường bất khuất kỳ diệu ở châu á)
Việc thay đôi ý kiến từ cực này sang cực khác dẫn đến thuyết phục Diệm rằng Mỹ bao giờcũng "đề cao người chiến thắng chống cộng sản"2 Diệm cho rằng :người Mỹ phiến diện và gầnnhư hoàn toàn không hiểu biết gì về Việt Nam và các vấn đề thực sự của Việt Năm Chính vìvậy trên cương vị Tổng thống, Diệm tiếp nhiều khách Mỹ, những nhà hoạt động chính trị, cácnhà báo Ông say mê nói hàng hai, ba giờ liền Những vị khách Mỹ quá mệt mỏi sau nhữngcuộc tiếp kiến lâu như thế, thường tự hỏi một vị Tổng thống sao lại có thể dành cho họ nhiềuthì giờ nói dài đến thế khiến họ không còn thời gian chen vào một vài lời thăm hỏi xã giao.Những vị khách đó ngạc nhiên tin chắc rằng Diệm đã nghĩ họ cần phải có những lớp ngắn hạn
đê đuổi kịp người đi trước Diệm biết rất rõ người Mỹ thực dụng thiển cận và kém hiểu biết vềViệt Nam nên ông ít nghe những lời khuyên của họ mặc dù Mỹ đã cung cấp nhiều viện trợquan trọng cho Nam Việt Nam Tâm trạng đó của Diệm sẽ đem lại nhiều hậu quả nặng nề chochế độ Diệm khi Diệm phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng trong việc thiết lập một chế độ độc tài
ở miền Nam Việt Nam, chỉ tin tưởng vào người trong gia đình, khước từ mọi lời khuyên,chống lại sức ép từ nhiều phía kể cả sức ép của chính phủ Mỹ Bởi vậy không có gì xa với sựthực cho rằng Diệm là bù nhìn hèn hạ của người Mỹ Trái lại người Mỹ cần dấn Diệm để ngănchặn chủ nghĩa cộng sản nhất là khi Diệm tạo ra một chỗ trống chung quanh mình, duy trì mộtthái độ chịu khuất phục trước một con người quá tin vào mình và vào nhiệm vụ cao cả củamình
Vả lại Đoàn ngoại giao ở Sài Gòn biết cứ mỗi lần Mỹ nhượng bộ Diệm là lại thấy NgôĐình Nhu, người em và cố vấn chính trị của Diệm, tỏ thái độ hoan hỉ trong những buổi chiêuđãi do Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn tổ chức để chứng tỏ quan hệ hòa hợp với chính quyền Diệm Saunày trước thái độ ương ngạnh của Diệm trong lúc tình hình đang xấu đi, các nghị sĩ Quốc hội
Mỹ rất bực mình dùng một hình ảnh đẹp đẽ để nói rằng đó chính là "cái đuôi đang vẫy conchó" Tình trạng đó kéo dài mãi cho đến lúc một lần nữa, người Mỹ đi từ cực này sang cựckhác, khuyến khích một cuộc đảo chính để lật đổ Diệm
2 Life, May 13, 1957
Trang 22Chương IV
LẬT ĐỔ NGÔ ĐÌNH DIỆM
Sau khi toàn thắng các lực lượng giáo phái và lập lại trật tự nhiệm vụ gìn giữ sự sống sótcủa Nam Việt Nam, Ngô Đình Diệm đồng thời xây dựng một quốc gia tự do và dân chủ.Nhiệm vụ này không dễ dàng vì một phần do các biện pháp an ninh chống lật đổ và tái diễncác xung đột nên chính quyền Diệm phải hạn chế một số quyền tự do dân chủ Mặt khác Nhogiáo truyền thống đã ăn sâu trong xã hội đảm bảo tính ổn định và đoàn kết trong nội bộ ViệtNam từ ngàn năm nay đã bị suy yếu trong khi dân chung lại không có kinh nghiệm thực hànhcác quyền tự do dân chủ
San cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 10 năm 1955, Nam Việt Nam tuyên bố thành lập
chế độ Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống đầu tiên lấy đó là nền tảng hợp hiến.
Tháng Năm 1956, tô chức tuyển cử toàn quốc để bầu 123 đại biểu Quốc hội lập hiến Các ứng
cử viên thuộc phe Diệm giành được 84 ghế đảm bảo đa số tuyệt đối cho Tổng thống Đạt đượckết quả ngoạn mục như vậy không nhất thiết phải bầu cử gian lận nhưng cũng không chứng tỏDiệm đã được sự ủng hộ của dân chứng Thực tế 80% cư dân miền nam là nông thôn và nôngdân đi bầu để làm nghĩa vụ do các nhà cầm quyền địa phương yêu cầu và họ cho rằng đơn giảnnhất là bầu cho ứng cử viên của chính quyền
Vả lại, Ngô Đình Diệm và người em của ông là Ngô Đình Nhu cố vấn chính trị của Tổngthống không ảo tưởng gì về tầm quan trọng của việc toàn dân đi bỏ phiếu Trong thông điệpđọc trước Quốc hội lập hiến ngày 17 tháng 4 năm 1956, Ngô Đình Diệm tuyên bố: "Nền dânchủ không phải là hạnh phúc vật chất cũng không phải là ưu thế của sô đông Chủ yếu đó là cốgắng thường xuyên để mọi công dân có quyên được phát triển trong tự do" Định nghĩa mơ hồ
về nền dân chủ hạ thấp vai trò của đa số báo hiệu sự ra đời của họp thuyết "Nhận vị" của chế
độ mà Ngô Đình Nhu là nhân vật quan trọng nhất về mặt xây dựng lý thuyết Trong một lầnđọc diễn văn, Nhu nói rõ ràng: "Nhà nước đại nghị đã lỗi thời Gieo gió thì gặt bão Chủ quyếncủa nhân dân không thể chi đơn giản xây dựng trên quyền uy của số đông"
Đối với Ngô Đình Diệm, thấm nhuần những lời dạy của Nho giáo, người đứng đầu Nhànước có quyên lực là do đức độ cá nhân và chắc hẳn do tính liêm khiết cùng tinh thần yêu nướccủa mình, ông hoàn toàn xứng đáng có những quyền lực với nhiều tham vọng trí tuệ, muốn xâydựng một học thuyết về Nhà nước trung gian giữa nền dân chủ phương Tây và chủ nghĩa cộngsản Là cựu học sinh trường Pháp điên (Ecole des Chartes) ở Paris trong những năm 1930 khigiáo hội La Mã với hai thông cáo Re rum Novarum (Sự Vật mới), Quadragesimo An no (Tuầnchạy trong năm) đang đi tìm một triết học chính trị để chống lại chủ.nghĩa Mục đang phát triển
và ảnh hưởng trong giới thợ thuyên châu âu Nhu đã chăm chú quan sát sự phát triển của phongtrào.công đoàn Công giáo và rất thích thú nghiên cứu lý thuyết "Nhân vị" của EmmanuelMoưnier được phát triển trong Tạp chí Tinh thần (Revue Esprit) Chủ nghĩa nhân vị củaMounier mô phỏng giáo lý Cơ đốc nhấn mạnh thiên hướng chung của nó là Cơ đốc giáo, chủtrương rằng những quyền tự do dân chủ phải tương ứng với tiến bộ kinh tế và xã hội Nhu nghĩ
Trang 23rằng có thể tìm thấy trong lý thuyết đó câu trả lời cho các vấn đề chính trị tại các nước kémphát triển ông đem chủ nghĩa nhân vị của Mounier thích nghi với học thuyết Nho giáo củaDiệm, do đó muốn biện bạch cho việc ban bố các quyền tự do dân chủ ở miền Nam Việt Namđang phải đối phó với sự đe dọa của chủ nghĩa cộng sản và đấu tranh khắc phục tình trạng lạchậu về kinh tế
1 Nền dân chủ
Tư tưởng chính trị của Diệm - Nhu giải thích tại sao phải hạn chế tự do dân chủ ở NamViệt Nam Tất nhiên Hiến pháp của Việt Nam Cộng hòa được Quốc hội lập hiến thông qua vàđược Tổng thống ban hành ngày 20 tháng 10 năm 1956, ấn định những quyên tự do cơ bản màcon người thường thấy trong hiến pháp của các nước dân chủ phương Tây Nhưng chỉ bằng sửađôi hiến pháp những quyền tự do dân chủ đó tạm ngừng không áp dụng vì lý do an ninh
Diệm giữ mọi quyền cai quản đất nước và được người em thân tín là Ngô Đình Nhu mangchức cố vấn chính trị tại Phủ Tổng thống và cả hai người đều phỏng theo các phương phápcộng sản để chống chủ nghĩa cộng sản Trong khí chế độ cộng sản được xây dựng trên họcthuyết cộng sản, Nhu và Diệm xây dựng chủ nghĩa nhân vị như là một học thuyết Nhà nước ởNam Việt Nam Trong việc thi hành quyền lực, cũng như ở miền Bắc Việt Nam dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản, người ta cũng thấy ở Nam Việt Nam cùng những phương pháp tương
tự của công an mật và sự kiểm soát các thành viên trong chính phủ và nhân viên bộ máy hànhchính bằng bộ máy của đảng Như là Tổng thư ký của Đảng Cần lao và đứng đầu ban chấphành Cũng như Đảng Cộng sản ở miền Bắc, sự tồn tại của Đảng Cần lao là công khai nhữngdanh sách các đảng viên và những hoạt động của họ được giữ bí mật Cũng như ở miền Bắc,Đảng Cộng sản là nguồn gốc của chính quyền với tổ chức ngoại vi là Mặt trận Việt Minh tậphợp những người có cảm tình với cộng sản thì ở miền Nam Nhu tổ chức "Phong trào cáchmệnh quốc gia" xoay quanh Đảng Cần lao để ủng hộ hạt nhân của giữ vững là bảo vệ chínhquyền Những thành viên của chính phủ, những nghị sĩ quốc hộ, viên chức bộ máy hành chính
và sĩ quan lực lượng vũ trang nếu muốn nổi bật và được đề bạt thăng chức phải tham gia phongtrào cách mệnh quốc gia Cả hai tổ chức Đảng Cần lao và Phong trào cách mệnh quốc gia lànhững công cụ để cung cấp cho Nhu những tin tức tình báo chính tả, phát hiện những ngườicộng sản và những phần tử đối lập và tin hiểu sự phục tùng và trung thành với chế độ của viênchức nhà nước và nhân dân
Sử dụng những phương pháp giống như ở miền Bắc Việt Nam, Diệm - Nhu loại trừ triệt đê
sự đối lập chính trị ở miền Nam bằng những chiến dịch tố cáo cộng sản nằm vùng (tố Cộng) và
bằng những vụ bắt bớ thường diễn ra vào ban đêm Chính phủ Mỹ đều biết rõ những sự lạmdụng đó nhưng không muốn gây sức ép đối với Diệm ngay từ đầu để thực thi các quyền tự dodân chủ và tập hợp mọi người cùng xây dựng một quốc gia tự do và dân chủ Có thể có hai lýdo:
Trước hết sau những sai lầm liên tiếp trong việc đánh giá tình hình chính trị Đông Dương
từ sau chiến tranh thế giới thứ Hai, Washington có khuynh hướng cho Diệm hiểu biết vấn đềViệt Nam hơn là người Mỹ, nhất là sau những rối loạn năm 1955, người Mỹ cho rằng trongmột xã hội chia rẽ Nam Việt Nam đứng trước nguy cơ lật đổ của cộng sản nên Diệm phải cóchính đảng riêng của mình, có chính phủ mạnh để đối phó với tình hình Tướng EdwardLansdale, phụ trách chiến tranh tâm lý ở Việt Nam lúc này dã nhìn thây nguy cơ trong chínhsách của Diệm Ông tìm cách thuyết phục đại sứ Mỹ Frederick Nolting phải ngăn cản Diệm
Trang 24Nhu và không nên xây dựng một nhà nước cực quyền ở Nam Việt Nam vì chính sách củaDiệm sẽ đưa đến tình trạng chia rẽ những người có tinh thần dân tộc Đại sứ Mỹ nói:
"Washington đã có một quyết định chính trị là phải giúp đỡ bằng mọi cách vào việc xây dựngmột đảng quốc gia mạnh dê ủng hộ Diệm"1 Bằng chứng của Lansdale đưa ra rất quan trọng
Từ chỗ không biết, rồi phản đối Diệm dấu tranh cho độc lập của Việt Nam theo chủ nghĩa quốcgia, nay Mỹ ủng hộ Diệm thiết lập một chế độ cực quyền Quyết định này của Mỹ sẽ gây hậuquá nghiêm trọng Một mặt mục tiêu của Mỹ là tạo cho Diệm khả năng thiết lập một nền tảngchính trị là phù phiếm vì nhiều người gia nhập Đảng Cần lao không có nghĩa là đảng dược dânchúng ủng hộ, mặt khác Diệm dụng công an mật để loại trừ mọi đối lập chính trị tạo nên mộtkhoảng trống chính trị ở Nam Việt Nam.khiến Mỹ không có sự lựa chọn nào khác ngoài chínhquyền hiện hữu Thời gian trôi qua, dần dần Mỹ bắt buộc phải bơi nếu không sẽ chết chìm(swim or sink) cùng với Diệm mặc dù chế độ Diệm ngày càng mất lòng dân
2 Sự kiện Phật giáo
Đầu năm 1963, tình hình Nam Việt Nam yên tĩnh Với Frederick Nolting làm đại sứ Mỹ tạiSài Gòn, quan hệ giữa Sàn Gòn và Washington đang trong "tuần trăng mật" kéo dài ở các tỉnhphong trào du kích Việt cộng hình như đang chống lại Trong thông điệp đầu năm 1963 gìnQuốc hội, Tổng thống Mỹ John F Keunedy tuyên bố: "Mũi nhọn xung kích xâm lược của cộngsản ở Việt Nam đã cùn rồi!" Đối với Harry D Felt, Tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương, tiênđoán "không đến ba tháng sẽ có chiến thắng ở (Nam) Việt Nam"1
Tuy nhiên đến giữa năm bùng nổ "Sự kiện Phật giáo" đưa đến việc chính phủ Kennedy bỏrơi Diệm và khuyên khích đảo chính để lật đổ chế độ độc tài đưa miền Nam đến chỗ tình trạnghỗn loạn và Mỹ phải trực tiếp tham chiến trên quy mô lớn ở Việt Nam Cuộc khủng hoảng Phậtgiáo đã diễn ra như thế nào và điều gì đã khiến Mỹ một lần nữa thay đôi triệt đê thái độ đối vớiDiệm
Đầu tháng Năm 1963 tại cố đô Huế miền Trung Việt Nam, tín đồ Phật tử chuẩn bị lễ Phậtđản, ngày sính của Đức Phật Thích ca lần thứ 2507 Lần đó, lại trong với kỷ niệm 25 năm chaNgô Dính Thục được phong giám mục đang phụng sự việc đạo tại Huế Là anh cả của Tổngthống Diệm, cha Thục không phải là con người có tính khiêm nhường Cơ đốc giáo Ông tỏ ragiận dữ khi không nhận được điện văn chúc mừng của các Thượng tọa Phật giáo tại Huế Đểtrả thù, cha Thục dùng tình huynh đệ can thiệp với chính quyên Diệm ra lệnh cấm treo cờ Phậttrong ngày Phật đản với lý do chỉ có quốc kỳ mới được treo nơi công cộng Tuy nhiên trongcác ngày đại lễ Công giáo người ta thấy cờ Vatican được treo khắp nơi ngoài phố Phật tử ởHuế quyết định không chấp hành sắc lệnh của chính phủ và trong ngày lễ Phật đản ngày 8tháng Năm vẫn treo cờ Phật đồng thời tổ chức mít tinh để phản đối kỳ thị tôn giáo Thiếu táĐặng Sĩ, Phó tỉnh trưởng điều động các đơn vị quân đội đến và ra lệnh cho giải tán cuộc míttinh đông hàng vạn người Những người biểu tình không tuân lệnh mặc dù lính phun vòi rồnghơi cay và bắn chỉ thiên Bất thình lình người ta nghe thấy nhiều tiếng nô Đám đông hoảngloạn tản mát để lại trên dường phố chín xác chết và khoảng hai chục người bị thương Các tín
đô Phật tử phẫn nộ, cáo buộc chính phủ tàn sát người vô tội, còn chính phủ trái lại cho rằng lựuđạn nổ là do các phần tử khiêu khích của cộng sản trà trộn vào đám biểu tình gây nên
1 Edward Lansdale: In the midst of wars, New York, Harper & Row 1972, tr 342.
1 New York Times, January31, 1963
Trang 25Sau nhiều cuộc điều đình giữa chính phủ và lãnh đạo Phật cáo, một thông cáo chung đượccông bố năm tuần lễ sau đó, trong đó chính phủ thông báo từ nay Phật tử được treo cờ nơi côngcộng nhưng vẫn cho rằng vụ tàn sát tín đồ ngày 8 tháng Năm tại Huế không phải do các lựclượng trật tự gây nên Sự thỏa hiệp này không làm bên nào thỏa mãn Bà Nhu em dâu Tổngthống Diệm - người rất có thế lực trong chính phủ rất tức giận trước sự nhượng bộ của chínhphủ đối với tín đồ Phật giáo Bà ta dám trách cứ ông anh Tổng thống là "hèn" Còn tín đồ phậtgiáo cho rằng chính phủ phải chịu trách nhiệm về sự kiện đẫm máu ở Huế và muốn tiếp tụcđấu tranh chống lại điều mà họ cho là ngược đãi Phật giáo.
Sự kiện ngày 8 tháng Năm thổi bùng lên tâm trạng bất mãn sâu xa của Phật giáo đối vớichính phủ Diệm, có biểu hiện quá rõ là bênh vực cho Công giáo đang hoạt động rất tích cực.Nói một cách chặt chẽ thì không có ngược đãi Phật giáo vì thờ cúng bao giờ cũng được tôntrọng và chính phủ luôn luôn viện ra số lượng nhà chùa tăng nhanh dưới chế độ Diệm để minhchứng cho chính sách về tôn giáo của chính phủ Những đúng là có sự phân biệt đối xử đối vớiđạo Phật thu hút tới 90% dân số và rõ ràng chính phủ thiên vị Công giáo Sự kỳ thị tôn giáonày không đơn giản chỉ là vì gia đình họ Ngô sùng đạo Cơ đốc - gắn chặt với Cơ đốc giáo lạchầu gần như thời Trung đội - nhưng cũng là do Diệm Nhu tin rằng Cơ đốc giáo là sự đảm bảochống chủ nghĩa cộng sản tốt hơn Phật giáo vì tổ chức Phật giáo quá lỏng lẻo trong hệ thốngcác tăng ni Phật tử 'Nói chuyện với phái đoàn Liên Hợp quốc đến Việt Nam đê điều tra vấn đềPhật giáo tháng Chín 1 963 theo lời mời của chính phủ Diệm, Ngô Đình Nhu đưa ra nhận xétrằng: "ở Việt Nam chi cần cạo trọc đầu mặc áo cà sa là trở thành một nhà sư" Nhu nghi ngờcộng sản đã len lỏi vào hệ thống Phủ giáo Ngoài ra, Nhu cho rằng triết học Phật giáo chủtrương bất bạo động và thoát tục trên trần thế không đáp ứng được nhu cầu của cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa cộng sản và tinh trạng chậm phát triển của đất nước1
Dù nói thế nào thì dưới chế độ Diệm các vị trí then chốt trong chính quyền và lực lượng vũtrang đều gần như giao cho những người Công giáo nắm giữ Trong khu vực tư nhân các cha
xứ Công giáo dễ dàng nhận được ưu ái của chính phủ đối với các giáo thụ của họ Còn tín đôPhật giáo thì khiêm nhường hơn mặc dù Hiến pháp đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tôngiáo, các chùa chiền đều được quản lý thống nhất theo đạo số 10 của Hoàng đế Bảo Đại ban bốngày 6 tháng Tám 1950, sát nhập chùa vào các hội từ thiện tư nhân hay thánh miếu đặt dưới sựkiểm soát của chính quyền Còn nhà thờ Công giáo thì hoàn toàn độc lập với chính quyền với
tư cách là một tôn giáo Việc rắc rối xảy ra ở Huế ngày 8 tháng Năm làm cho nhiều người chếttrong đám biểu tình hòa bình là một giọt nước làm tràn cốc nước đã đầy Chính vì vậy, sauhôm xảy ra thảm kịch, một ủy ban đấu tranh của Phật giáo được thành lập gìn cho chính phủbản kiến ngư long trọng gồm 5 điểm:
1 Xóa bỏ triệt để lệnh cấm treo cờ Phật
2 Đảm bảo cho Phật giáo có quy chế giống như Cơ đốc
3 Chấm dứt ngay việc ngược đãi những người theo dạo Phật
4 Thừa nhận tôn giáo tự do và truyền bá đức tin Phật giáo
5 Đền bù công bằng cho nạn nhân ngày 8 tháng Năm và trừng trị những người có tráchnhiệm về vụ tàn sát
16-17.
Trang 26Trong lúc chính phủ đang do dự thì vào hôi 9 giờ sáng ngày 11 tháng Sáu Đại đức ThíchQuảng Đức có tất đông tăng ni và Phật tử đã tự thiêu ở ngã tư Phan Đình Phùng - Lê VănDuyệt trong một khu phố tất đông người qua lại của đô thành Sài Gòn để biểu thị phản đốichính phủ Các nhà sư đã báo động trước cho các nhà báo Mỹ đến quay phim, chụp hình vànhững tấm ảnh về vụ tự thiêu giật gân được đăngltrên trang nhất nhiều tờ báo Sài Gòn và trênthế giới Chính nghĩa Phật giáo còn nhận được thêm cảm tình của công chức quốc tê khi bàNhu - một con người cố chấp tuyên bố với một nhà báo Mỹ: Các nhà sư vừa mới đưa mộtngười trong số họ vào lò nướng và nếu họ tiếp tục công việc đó thì bà ta hoan hô
Biến cố Phật giáo gây xúc động sâu sắc ở nước Mỹ Kennedy quyết định thay đại sứFrederick Nolting là người luôn luôn bênh vực Diệm bằng một nhân vật có tâm cỡ hơn làHenry Cabot Lodge, nguyên Thượng nghị sĩ, cựu đại sứ Mỹ tại Liên Hợp quốc đã ứng cử PhóTổng thống bên cạnh Richard Ni xon trong cuộc bầu cử vừa qua ở tước Mỹ Việc Cabot Lodgethuộc Đảng Cộng hòa đôi lập với Kennedy của Đảng Dân chủ được cử làm đại sứ tại Sài Gòn
đã báo hiệu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách của Mỹ, và giành được sự ủng hộ củahai đảng trong Quốc hội
Diệm và Nhu không muốn nhượng bộ trước yêu sách của Phật giáo sợ rằng như thế là mộtdấu hiệu yếu đuối dẫn đến những yêu sách khác của phe đối lập, quyết định dùng biện pháp vũlực để chống lại Phật giáo trước khi Cabot Lodge đến Sàn Gòn nhậm chức với ý định đặt vị đại
sứ mới của Mỹ trước một việc đã rồi Biện pháp được trù liệu là tấn công các ngôi chùa ở' SàiGòn và Huế, đây là những bản doanh của ủy ban đấu tranh của Phật giáo để bắt các thủ lĩnh vànhững Phần tử quá khích của Phật giáo Mọi đối lập chính trị đã bị hệ thống công an mật loạitrừ Diêm và Nhu biết rằng có nguy cơ đe dọa từ phía quân đội Vì vậy trước khi tiến hành tấncông vào các ngôi chùa, Diệm ban bố thiết quân luật trên danh nghĩa và giao cho quân đội cótrách nhiệm vãn hồi trật tự Trong đêm 21 tháng Tám 1963, Nhu ra lệnh cho lực lượng đặc biệtcủa Nhu và công an xông vào các chùa Xá Lợi và Từ Đàm mặc dù một khi đã thiết quân luậtchỉ có quân đội mới được quyên hành động Nhiều tăng ni bị bắt giữ và bị ngược đãi khôngphân biệt Chính phủ thông báo thu giữ được nhiều tài liệu cộng sản và cả vũ khí nhưng thực tếkhông ai tin
Lodge đến Sài Gòn ngay sáng hôm sau ông công phẫn trước những cuộc tiến công tàn bạovào các chùa, nhất là Diệm vừa cho công bố chính sách hòa giải Ngay lập tức ông cho Thượngtọa Thích Trí Quang một nhà sư nôi tiếng hăng hái chống chế độ vào tá túc trong sứ quán Mỹ.Chính do cuộc tiến công vào các chùa ở Sài Gòn và Huế đã khiến Mỹ quay sang chống chế độDiệm Đa số dân chúng Việt Nam theo đạo Phật, Washington cho rằng cuộc chiến chống cộngsản không thể thắng lợi với một chế độ bị Phật giáo chống đối
3 Vũ kịch Bravo túc hạ màn
Tại Washington, chính phủ Mỹ muốn gạt Ngô Đình Nhu mà họ coi như một hung thầntrong chính phủ Nam Việt Nam Còn với Ngô Đình Diệm, Kennedy và cố vấn cho rằng dolòng can đảm và tinh thần yêu nước, Diệm có thể vẫn là Quốc trưởng tượng trưng cho chủnghĩa quốc gia thuần túy và cứng rắn Còn việc điều hành công việc sẽ giao cho một chính phủliên hiệp dân tộc Những tám năm qua, chế độ đã được phát triển thành cỗ xe hai ngựa Diệm -Nhu và rất khó mà tách Nhu khỏi Diệm nếu không thay đổi triệt để chính sách Chắc trên cơ sởphân tích đó mà Helưy Cabot Lodge không thuyết phục bỏ rơi Nhu mà cho rằng phải lật đô cảchế độ bằng cách khuyến khích các tướng lĩnh đối lập dựng nên một cuộc đảo chính quân sự
Trang 27Một sĩ quan cao cấp trong Cục tình báo trung ương Mỹ CIA là trưng tá Lucien Conein, ngườigốc Alsace, nói thạo tiếng Pháp, thứ tiếng người Việt Nam sử dụng dễ dàng hơn tiếng Anhđược Lodge giao cho việc tiếp xúc với giới quân nhân mâu thuẫn với Diệm, bị Diệm cho ra đĩanhư các tướng Dương Văn Minh và Trần Văn Đôn Vì Diệm đã thận trọng chỉ giao việc chỉhuy quân đội cho các sĩ quan được tin cậy, tỏ ra trong thành với Diệm Lúc này Đôn làm quyềnTông tham mưu trưởng thay tướng Lê Văn Tỵ đang nằm viện Những Đôn cũng chẳng hơn gìMinh, nghĩa là trong tay hai người không có đơn vị quân đội nào để trực tiếp chỉ huy Minh vàĐôn rất dễ tiếp thu đề nghị của Conein, nhưng không cam kết gì vì thấy việc đảo chính lậtDiệm quả là một công việc cực kỳ mạo hiểm ở giai đoạn này Dương Văn Minh cho rằng chỉcần Nhu ra đi mà không cần phải dựng lên một cuộc đảo chính để lật đổ Diệm Nhằm mục đích
đó, Minh định tô chức ám sát Nhu nhân có những cuộc họp đều đặn giữa Nhu và các tướng anh
đã chỉ huy tấn công vào các chùa để điểm tình hình chung và trao chỉ thị mới Các cuộc họp đóthường diễn ra ở đại bản doanh quân đội ở Tân Sơn Nhất vùng ngoại ô Sài Gòn Nhu đến họpthường đi thô có một xe jeep hộ tống Một trong những buổi họp đó được dự kiến vào ngày 5tháng Mười Ngày hôm đó Minh bố trí tay chân phục ở ngã tư đường Công Lý và Yên Đổ chờ
xe Nhu trở về Dinh Độc Lập Khi xe của Nhu và xe ieep hộ tống dừng lại trước đèn đỏ ở ngã
tư, chờ cho đèn giao thông chuyên sang xanh, đã nhận được lệnh đèn đỏ kéo dài, đèn xanhchưa kịp bật, người của Minh sẽ xông lên bắn vào Nhu Nhưng có một chuyện bất ngờ xảy racứu được Nhu Nguyên là tướng Trần Văn Đôn quyền Tổng tham mưu trưởng hôm đó lại ngồibên cạnh Nhu nên người của Minh không dám nổ súng sợ trong cả vào quyền Tông tham mưutrưởng Thất vọng cay đắng vì lỡ kế hoạch, sau đó Minh rất tiếc và trách cứ Đôn về cử chỉ xunxoe quá đáng của Đôn phải ngồi tháp tùng Nhu trở về Dinh Độc Lập, một cử chi mà trước đâytướng Lê Văn Tự - Tổng tham mưu trưởng không bao giờ làm, kết quả là hỏng hết kế hoạchcủa Minh
Sau âm mưu ám sát Nhu không thành, sự việc giậm chân tại chỗ khiến Cabot Lodge rất sốtruột Dù nói thế nào thì cả Đôn lẫn Minh chăng ai nắm được đơn vị quân đội nào nên khôngthể dùng quân sự để tiến hành đảo chính Ngày 28 tháng Mười, Lodge phái Conein đến gặpMinh vì Đôn cho biết sứ quán Mỹ sẽ cung cấp tiền để lung lạc các tướng lĩnh còn do dự.Những hoạt động rục rịch của CIA đã đến tai Nhu và Nhu quyết định lập một kế hoạch khátinh vi là tổ chức một cuộc đảo chính giả đặt tên là Bravo do các tướng lĩnh trung thành với chế
độ thực hiện mục đích chính là để các tướng lĩnh chống đối lộ mặt và sau này Nhu có cớ đểtriệt họ Kế hoạch Bravo với 2 giai đoạn: giai đoạn đầu gọi là Bravo I, tướng Tôn Thất Đínhkiêm chức chỉ huy trưởng đặc khu Thủ đô, kiêm tư lệnh quân khu III bao quanh Sài Gòn vàtướng Lê Quang Trung tư lệnh lực lượng đặc biệt sẽ điều quân làm cuộc đảo chính giả để lật
đổ Diệm Nhu Những kẻ âm mưu lật đổ thật sự sẽ xuất đầu lộ diện Và tiếp đó trong giai đoạn
2, Bravo II, các đơn vị trung thành với chính phủ dưới quyền tướng Huỳnh Văn Cao tư lệnhvùng II sẽ kẻo quân từ đồng bằng sông Cửu Long về Sài Gòn bắt giữ các tướng tham gia đảochính Sau đó ai đóng giả quân đảo chính sẽ được tha ngay còn những ai thực tâm đảo chính đểlật đổ Diện sẽ bị lộ mặt và bị bắt ngay
Đại tá Phạm Ngọc Thảo, tình báo của Hà Nội1 đã được Đức giám mục Ngô Đình Thục tincậy trở thành người thân cận của Nhu nên biết được kế hoạch Bravo Ông cũng biết CIA đang
Nam, các nhà đương cục cộng sản đã chính thức phục hồi danh dự cho ông, thừa nhận công lao và phong liệt sĩ
hy sinh cho Tổ quốc.
Trang 28âm mưu với tướng Minh và Đôn Để xui Minh và Đôn nhanh chóng thực hiện đảo chính Thảođến tìm hai người để cho biết kế hoạch Bravo của Nhu và cho họ biết có Đỗ Mậu và Trần KimTuyến nguyên trưởng ban đại tá tình báo của Nhu bị thất sủng Thảo sẽ tổ chức trước một cuộcđảo chính phòng ngừa ngày 24 thảng 10 năm 1963 đến làm thất bại kế hoạch Bravo của Nhu.Đôn và Minh ra sức khuyên can Thảo không nên quá nôn nóng và những người tham gia đảochính thật chưa sẵn sàng Thực tế Thảo đánh lừa Minh và Đôn vì dưới quyền Thảo không đủlực lượng để tiến hành đảo chính lật Diệm Mục đích của Thảo là xúi giục Minh và Đôn nhanhchóng hành động đê làm rối loạn bộ chi huy quân đội Nam Việt Nam, làm tan rã bộ máy chihuy quân đội Sài Gòn dẫn đến tình hình không thể gỡ được của Mỹ và Diệm Để cuộc đảochính giành được thắng lợi thế quân đảo chính phải đánh bại được các đơn vị trong thành vớiDiệm Nhu ở các vị trí then chốt Tướng Tôn Thất Đính chỉ huy đặc khu Thủ đô, tư lệnh vùngIII có vai trò chủ chốt Vì đó là tài khéo léo của Trần Văn Đôn đã dẫn dắt Đính trở cờ chạysang phe đảo chính Diệm và Nhu thì vốn quá tin cậy Đính không dè chừng sự phản bội củaĐính Đính là một quân nhân chuyên nghiệp tính tình hơi thô lỗ nhưng đã nhận đủ ân sủng củaDiệm Nhu, tưởng thế là đủ thỏa mãn tính kiêu căng nhưng Đính cũng là người đầy tham vọnghay ngả nghiêng đến phút chót cùng kịp nhận ra Diệm đang mất dần sự ủng hộ của Mỹ TrầnVăn Đôn đã biết khai thác tinh hình này Đôn gợi ra lệnh thiết quân luật ngày 20 tháng Támcủa Diệm giao cho quân đội trách nhiệm duy trì trật tự trong cả nước như thế Đính phải làm Bộtrưởng Bộ Nội vụ mới xứng Được Đôn kích động Đính đề nghị Diệm thăng chức Bộ trưởngNội vụ nhưng Tổng thống gạt phắt, cười ngất nói Đính không đủ khả năng giữ chức vụ quantrọng đó trong chính phủ Bị hụt hẫng và làm nhục vì sự khước từ đó Đính đem lòng căm giậnDiệm và quyết định ngả về phe đảo chính Ngay lập tức Đôn báo ngay cho Conein Nhữngngười âm mưu chống Diệm đã biến cuộc đảo chính gia đo Nhu dựng nên thành đảo chính thật,lợi dụng tối đa yếu tố bất ngờ.
Vào ngày J, ngày 1 tháng 11 năm 1963, Tổng thống Diệm tiếp Đô đốc Hoay Felt, Tư lệnhhạm đội Thái Bình Dương tại dinh Gia Long, có đại sứ Cabot Lodge cùng dự Hai người khách
Mỹ biết rõ điều gì sắp xảy ra Rời khỏi dinh Gia Long, Đô đốc H Felt ra ngay phi trường TânSơn Nhất rời khỏi Sài Gòn Tướng Trần Văn Đôn với tư cách quyền Tổng tham trưởng đáng lẽphải có mặt tại sân bay đê tiễn Đô đốc Mỹ Trong lòng nóng như lứa đốt vì giờ khởi sự sắp đếngần, Đô đốc Felt còn gặp các nhà báo tại sân bay trước khi lên đường Cuộc họp báo kéo dài.Giờ H của cuộc đảo chính được dự kiến vào đầu giờ chiều Cuối cùng chiếc máy bay của Đôđốc cũng lăn bánh rời khỏi đường băng và cất cánh đúng giờ Ngọ Đôn chỉ kịp quay về BộTổng tham mỉm dự cuộc họp các tướng lĩnh Minh và Đôn thông báo lập ủy ban quân sự cáchmạng do tướng Dương Văn Minh làm chủ tịch đê tiến hành lật đô chế độ Diệm và yêu cầu tất
cả quân nhân có mặt trong cuộc họp tham gia đảo chính Gần như tất cả những người có mặttại cuộc họp đều nhận lời đi với Minh Đôn không ai dám phản đối trừ đại tá Lê Quang Trungchỉ huy lực lượng đặc biệt của Nhu Trung lập tức bị bắt ngay và xử tử trong ngày cùng với em
là thiếu tá Lê Quang Triệu Trước khi bị bắn đại tá Trung chín vào mặt các tướng lĩnh đảochính: "Ai cho các người làm tướng để hôm nay làm phản" Những người đã làm đảo chínhcũng thủ tiêu đại tá hải quân Hồ Tân Quyên, tư lệnh hải quân quốc gia Trước cuộc họp, thấynhững cuộc chuyển quân bất thường quanh thủ đô Quyên lấy xe ra khỏi Sài Gòn để xem tìnhhình gì xảy ra Các tướng đảo chính đã kịp cho quân lính đuổi theo và bắn chết, vứt xác bênđường
Trang 29Lucien Conein tay chân tin cẩn của đại sứ Cabot Lodge đã đến bản doanh Bộ Tông thammưu đem theo một va ly chứa 3 triệu đồng để mua chuộc các sĩ quan còn do dự và các máyradio thu phát đê thường xuyên báo cáo cho đại sứ Lodge Tín hiệu về giờ nổ ra đảo chính
được quy ước bằng mật mã là con số 9 được nhắc lại nhiều lần "ni ne, ni ne, ni ne…"
Cuộc đảo chính nổ ra lúc 13 giờ 30, giờ ngủ trưa theo thường lệ của dân Sài Gòn Lựclượng tham gia đảo chính gồm có 2 tiểu đoàn dù, 2 tiêu đoàn lính thủy đánh bộ và 2 tiểu đoàncủa sư đoàn 5 bộ binh của tướng Đính, có ba tá xe tăng yểm trợ Không đầy một tiếng đồng hồsau quân đảo chính đã chiếm được trụ sở Cảnh sát quốc gia, Cục bưu điện, Đài phát thanh quốcgia, các Bộ quốc phòng, Nội vụ, bao vây dinh Tổng thống và đánh vào trại Cộng hòa của lựclượng bảo vệ Tổng thống bằng xe tăng và súng cối
Lúc đầu Diệm và Nhu nghĩ rằng tướng Đính đã triển khai Bravo I theo kế hoạch đã vạchsẵn từ trước Nhưng khi hai người được tin quân đảo chính đã chiếm các vị tri then chốt trongnội đô thì những mối nghi ngờ của Nhu được thức tỉnh Nhu gọi điện cho Đính nhưng khôngbiết Đính đang ở đâu Giữa lúc đó, tại trụ sở Bộ tổng tham mưu lực lượng vũ trang Cộng hòagần Tân Sơn Nhất, tướng Dương Văn Minh cho ghi âm bản tuyên ngôn của ủy ban quân sựcách mạng công bố chế độ Ngô Đình Diệm đã bị lật đổ, tiếp theo một danh sách các tướng lĩnh
và sĩ quan cao cấp tham gia tên ai do người ấy tự đọc Đến lượt tướng Đính đọc tên mình vớigiọng khoa trương Băng ghi âm bản tuyên ngôn sau đó được phát thanh trên đài Sài Gòn nhiềulần đê cho Diệm Nhu biết sự nghiệp của họ đến đây chấm dứt
Lực lượng bảo vệ dinh Tổng thống đã chống lại dữ dội, trận đánh kéo dài đến suốt đêm.Khoảng 5 giờ 45 sáng hôm sau, khi tướng Phạm Ngọc Thảo chỉ huy một đơn vị xe tăng xungphong đánh chiếm dinh Tổng thống và quân đảo chính phát hiện ra rằng anh em Diệm Nhu đãrời Dinh Tổng thống từ đêm bằng một cửa ngách Sau khi thoát khỏi dinh, Diệm và Nhu đãtrôn vào nhà một người bạn người Hoa ở Chợ Lớn Sáng sớm hai anh em đến trú tại một nhàthờ gần đó Sau buổi lễ sáng ngày 2 tháng Mười Một, vào lúc 7 giờ, Diệm gọi điện đến BộTổng tham mỉm tuyên bố sẵn sàng từ chức và dược ra đi một cách danh dự thích hợp với ngôi
vị của ông Tướng Đôn trả lời sẽ bảo đảm an toàn tính mạng cho Tổng thống và gia đình nếuDiệm dầu hàng vô điều kiện Diệm chấp nhận và chỉ dẫn nơi hai anh em ông ta đang ẩn náu.Các tướng đảo chính cảm thấy nhẹ người vì Diệm Nhu đã có thể cố chạy về tình ở đồng bằngsông Cửu Long với tướng Huỳnh Văn Cao tư lệnh vùng IV van trung thành với Diệm DiệmNhu vẫn có thể xin cư trú tại các sứ quán nước ngoài hoặc cơ quan đại diện Giáo hoàng lại SàiGòn Nhưng hai con người kiêu căng và dũng cảm muốn gặp mặt các tướng lĩnh tham gia đảochính để nói với những người được họ gắn sao, ban quân hàm và hôm qua đây còn tỏ ra khúmnúm trước mặt họ Họ đã tính sai vì các tướng lĩnh tham gia đảo chính không muốn đối mặtvới họ Ngoài ra có thể là nhân tố quyết định những người cầm đầu đảo chính cho rằng quânđội trung thành với Diệm có thể làm đảo ngược tình hình hoặc họ cũng sợ một sự thay đổi độtngột trong thái độ của chính phủ Mỹ
Sau cú điện thoại của Diệm, tướng Minh giao cho các sĩ quan thân cận nhận nhiệm vụ đitìm Diệm Nhu tại ngôi nhà thờ nhỏ ở Chợ Lớn: tướng Mai Hữu Xuân, các đại tá Dương NgọcLãm và Nguyễn Văn Quan, thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa, đại úy Nguyễn Văn Nhung, sĩ quantùy tùng của Dương Văn Minh Khi các sĩ quan đến trước cửa nhà thờ, Diệm khó chịu như bị'lsốc" thấy họ đưa đến một chiếc xe quân sự bọc thép đê đón mình Đại tá Dương Ngọc Lãmviện lý do bảo đảm an toàn Trên đường quay về Bộ tổng tham mưu, như sau này đại táNguyễn Văn Quan, trước khi chết kể lại, khi xe đến chỗ vượt qua đường tàu ở phố Hồng Thập
Trang 30Tự thì thiếu tá Dương Hữu Nghĩa giơ tiêu liên bắn thăng nhiều phát vào Diệm và Nhu rồi đại
uý Nguyễn Văn Những dùng dao găm để kết liễu1
Khi chiếc xe bọc thép về đến Bộ Tổng tham mưu thì Diệm và Nhu đã chết cứng
Cuộc đảo chính hoàn thành lúa là 16 giờ 40 chiều ngày 2 tháng Mười Một Các tướng Minh
và Đôn đến đại sứ quán Mỹ báo cáo Đại sứ Cabot Lodge tiếp họ, hớn hở ra mặt: "Thật là tuyệtvời! Tuyệt vời!"
Thời kỳ đó tôi là Vụ trưởng Vụ châu Mỹ và Liên Hợp quốc tại Bộ Ngoại giao ở Sài Gòn
Có Lương Như Kỳ, phụ trách báo chí Bộ Ngoại giao, tôi ra sân bay Tân Sơn Nhất để dự cuộchọp báo của nhóm quân nhân đảo chính Tướng Trần Tả Oai người phát ngôn của ủy ban đảochinh tuyên bố rằng hai người lãnh đạo của chế độ cũ đã chết vì tự sát bất thường
Không một người lãnh đạo nào trong nhóm đảo chính nhận trách nhiệm về cái chết củaDiệm Nhu vi phạm lời bảo đảm an toàn cho họ vào lúc cựu Tổng thống đã chấp nhận đầuhàng vô điều kiện
Ba tuần sau cái chết của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu chính Tổng thống Mỹ John F.Keunedy đến lượt mình cũng bị ám sát ở Dailas bang Texas, khi đó chiến tranh Việt Nam bướcvào một giai đoạn mới
người nói ông tự vẫn do hồi hận, người khác lại nói do thanh toán lẫn nhau giữa các quân nhân.
Trang 31Chương V
TÌNH TRẠNG LỘN XỘN SAU KHI ĐỆ NHẤT CỘNG HÒA SỤP ĐỔ
Với việc lật đổ Ngô Đình Diệm, Mỹ nhảy một bước vào cõi chưa biết vì cả chính phủ Mỹ ởWashington lẫn đại sứ Cabot Lodge tại Sài Gòn không biết chính xác chế độ tiếp theo sẽ ra saocũng như những hậu quả có thê xảy ra sau này
Đứng đầu nhóm quân nhân đảo chính là tướng Dương Văn Minh, một con người uể oảihoàn toàn không có phẩm chất của người lãnh đạo Các thành viên khác trong nhóm cũng đềukhông thạo công việc điều khiển đất nước lại chia rẽ nhau vì những sự ganh đua cá nhân, loạitrừ lan nhau bằng những vụ thanh toán kế tiếp Tướng Tôn Thất Đính người trở cờ ở phút chót
để theo phe đảo chính chống Diệm được giữ chức Bộ trưởng Nội vụ mà ông ta thèm khát,tướng Mai Hữu Xuân người tham gia vào việc giết Diệm Nhu được cử làm Tổng giám đốccảnh sát quốc gia Cả hai đều bị hạ bệ không lâu sau đó vì những tin đồn tham nhũng Rồi đếnlượt tướng Trần Văn Đôn vào làng Tây nên có tên là André Trần Văn Đôn bị gạt và quản thúctại gia vì bị nghi ngờ là trung lập đôi với cộng sản và vào làng Tây Đôn xuất thân tù một giađình trải qua nhiều chế độ chịu ơn Pháp Cựu sĩ quan tình báo trong quân đội viễn chinh Pháp,Đôn muốn ra sức phủ nhận quá khứ bằng cách đem đốt công khai các lon và huân chương củaquân đội Pháp đã ban thưởng cho ông, cho đó là tàn tích quân sự của nền thống trị thuộc địa.Chuyện đó xảy ra vào năm 1956 sau hôm Diệm đanh bại lực lượng các giáo phái1
Vài tháng sau vào tháng Giêng 1964, nhóm đảo chính quân sự bị gạt đổ thay thế bằng mộtnhóm tướng lĩnh mới do tướng Nguyễn Khánh (rất có thể do CIA xúi giục)1 cầm đầu Sau đó làcác tướng Lâm Văn Phát và Dương Văn Đức tổ chức đảo chính lật Khánh vào tháng Chín.Cuộc đảo chính không thành công Để xoa dịu hội đồng tướng lĩnh, Khánh lập ra Thượng hộiđồng đặt dưới quyền chủ tọa của Phan Khắc Sửu, danh nghĩa là Quốc trưởng và chỉ định mộtngười khác thuộc phái dân sự là Trần Văn Hương - nguyên Đô trưởng Sài Gòn làm Thủ tướng.Gần ba tháng sau đó, Hội đồng quân nhân lại cách chức Hương, Khánh trở lại cầm quyền Mộttháng sau, tháng Hai 1965 một cuộc đảo chính khác do tướng Phát và đại tá Phạm Ngọc Thảocầm đầu Các tướng trẻ trong quân đội lợi dụng tình hình để cách chức Khánh buộc Khánhphải đi sống lưu vong ở nước ngoài Trước khi rời khỏi Việt Nam, Khánh bổ nhiệm bác sĩPhan Huy Quát không phải là quân nhân làm Thủ tướng Nhưng cũng chỉ được vài tháng, quânđội lợi dụng bất hòa giữa Thủ tướng Phan Huy Quát và Quốc trưởng Phan Khắc Sim để giảitán chính phủ và trở lại nắm quyền bính bằng cách thành lập ủy ban lãnh đạo quốc gia đặt dưới
1 Pierre Darcourt, Vietnam, qu'as - tu fait de tes fils, Paris, Editions Albatros, 1975, tr 130.
1 William Colby, cựu giám đốc CIA kể lại trong Hồ ký: "Trước khi tôi rời khỏi Sài Gòn năm 1962, tôi soạn thảo
một báo cáo gửi Washington về những người có thể kế tục Diệm trong trường hợp ông ta bị giết như Magsaysay ở
Philippines TôI có ý chọn Nguyễn Khánh mà tôi thấy thông minh, hung hăng và tinh tế về chính trị" William Colby,
Trente ans à la CIA, Paris, Presse de la Renaissance, 1978, tr 170.
Trang 32quyền lãnh đạo của tướng Nguyễn Văn Thiềm và một ủy ban hành pháp trung ương do tướngtrẻ không quân Nguyễn Cao Kỳ lãnh đạo.
Các nhóm quân sự đảo chính lần lượt kế liếp nhau đứng đầu Nam Việt Nam không có kinhnghiệm hành chính và không có một đường lối chính trị nào Đó là tập hợp những người dothời cơ may mắn ngẫu nhiên gặp nhau giữa lúc không hề có sự đoàn kết nhất trí nào Nhữngtham vọng cá nhân đối nghịch chia rẽ họ Các tướng lĩnh chỉ hợp sức với nhau để ngăn cản mộtchính phủ dân sự nắm quyền hành Nhằm mục đích đó, nhóm quân sự làm cuộc đảo chính đầutiên bãi bỏ hiến pháp thay đổi tất cả các tỉnh trưởng quận trưởng cho tới nay được tuyển dụngqua bằng cấp và được đào tạo trong trường Hành chính quốc gia bằng những quân nhân viện lý
do bảo đảm an ninh ân ý của đám tướng lĩnh là thiết lập một bộ máy hành chính vả chính trị
do quân nhân kiểm soát vì các cuộc tuyển cử sau này phải được tổ chức bởi các tỉnh trưởng vàquận trưởng Đó cũng là phương tiện để các thành viên trong nhóm đảo chính có được nhữngngười thuộc phe cánh mình trong hàng ngũ sĩ quan bằng cách thưởng công cho họ thông quaviệc giao cho họ những chức vụ bổng lộc béo bở trong bộ máy hành chính, trong số này rấtnhiều người sa ngã vì tham nhũng và do đó càng dễ bảo hơn đối với các tướng lĩnh đang cầmquyền
Như vậy những sĩ quan quân đội được đào tạo trong chiến tranh nay được giao những chức
vụ hành chính dân sự trên cả nước, những vị trí này họ chưa từng được chuẩn bị và làm giảmnhẹ các nhiệm vụ quốc phòng mà đáng lẽ ra họ phải toàn tâm cống hiến sức lực Việc bônhiệm các quân nhân làm tỉnh trưởng quận trưởng đều nhằm phục vụ ý đồ chính trị của mỗinhóm tướng lĩnh cầm quyền và giữa họ luôn luôn có những đòn tiến công và phản công kế tiếpnhau, chia rẽ nhau vì bè phái ở mỗi cuộc đảo chính, không những chi ở cấp trên giữa các thànhviên trong nhóm đảo chính mà còn ở cấp giữa các sĩ quan cao cấp và cấp thấp đã được bônhiệm làm tỉnh trưởng, quận trưởng hết lớp này do tướng lĩnh của nhóm đảo chính trước bổnhiệm đến lớp kia do tướng lĩnh trong nhóm đảo chính sau bổ nhiệm Cứ như thế diễn ranhững cuộc đấu đá thanh trừng nhau liên miên không dứt Chế độ Diệm bị lật đổ đem cú hậuquả là chẳng những phá rã các lực lượng quân đội mà còn gây sự lộn xộn bất ổn trong bộ máycai trị dân sự
Còn về phần các tướng lĩnh thành viên các nhóm đảo chính, họ bí thu hút vào các mưu đồchính trị, phái này chống lại phái kia và bỏ bê trách nhiệm quốc phòng Để chống lại cộng sản,Tổng thống Diệm đã cho thành lập các ấp chiến lược trong cả nước nhằm huy động nông dânvào việc bảo vệ chính thôn ấp của họ bằng những hàng rào được gia cố và bảo vệ, bằng các tổchức tự vệ Như thế nông dân không còn hoàn toàn bỏ mặc cho những toán du kích Việt cộngđến yêu cầu tiếp tế thu thập tin tức, ngay cả tuyển mộ tân binh vào những công việc phá hoại
Chắc chắn là có nhiều sai lầm mắc phải trong chính sách lập ấp chiến lược vì chính phủ Diệm
áp dụng chính sách kìm kẹp bắt buộc hơn là thuyết phục Đã có nhiều thành vi nhũng loạn docác quan chức và sĩ quan của Diệm quá mẫn cán trong khi thực thi nhiệm vụ Nhưng nhìnchung trắc ấp chiến lược đã đem lại kết quả tích cực bảo đảm an ninh do nông dân trong cácxóm làng để cho lực lượng dân vệ và quân đội tập trưng đương đầu đôi phó với các đơn vị lớncủa cộng sản Sau khi Diệm bị lật đô, nhóm tướng lĩnh đảo chính xuất phát từ luận điểm chorằng mọi thứ Diệm đã thực hiện đều là xấu cả Nhóm đảo chính quân sự chẳng những đình chỉchương trình lập ấp chiến lược mà còn xóa bỏ nhiều ấp hiện có mà không thể thay thế bằngmột hệ thống phòng thủ khác cho các làng Vào lúc Diệm bị lật đổ tháng Mười Một 1963 có8.600 ấp thu hút khoảng một nửa số dân ở nông thôn Gần hai tháng san chỉ có 20% tổng số đó
Trang 33còn tồn tại Kết hợp sự tan rã trong các lực lượng vũ trang với việc xem nhẹ những cố gắngchống lật đổ, an ninh trong cả nước xấu đi một cách báo động Trong bị vong lục đệ trình Tổngthống John đề ngày 21 tháng Chạp 1963, Bộ trưởng Quốc phòng Mặc Namara đã nêu bật tìnhtrạng đó như sau:
"Tình hình rất đừng lo ngại Xu thế hiện nay là, trừ phi có sự đảo ngược trong vòng hai hay
ba tháng nữa, dẫn đến trung lập hóa đất nước trong những giả thuyết tốt nhất nếu không, chắc chắn hơn là cộng sản sẽ kiểm soát được toàn bộ đất nước Chính phủ mới hiện nay (ở Sài Gòn) là nguồn quan ngại lớn nhất của chúng ta Chính phủ đó không quyết đoán, không có ý chí Cả tướng Minh lẫn các thành viên trong ủy ban (quân sự cách mạng) đó không ai có kinh nghiệm hành chính và không ai có từ nông về việc đó Họ không có một khái niệm sống sủa do về cách thứ có cách hay chỉ đạo chương trình ấp chiến lược Các tỉnh trưởng hầu hết là mới và không có kinh nghiệm hoàn toàn đều không nhơn được hoặc nhận được rất ít chỉ thị trong công tác gì các tướng lĩnh đều rất bận rộn với các công việc chủ yếu là chính trị… Việt cộng phát triển rất nhanh từ khi đảo chính Bây giờ họ kiểm soát phần lớn dân chúng trong các tỉnh then chốt đặc biệt là các tỉnh trực tiếp ở phía Nam và phía Tây Sài Gòn Trong các tỉnh đó lực lượng Việt cộng phá hoại hầu hết các đường cái chủ yếu và tha hồ thu thuế" 1
Để ngăn cản cộng sản miền Bắc Việt Nam kiểm soát hoàn toàn miền Nam Việt Nam mà
Mỹ coi là thành lũy chiến lược của thế giới tự do, bây giờ Mỹ bắt buộc phải tham gia trực tiếpvào cuộc chiến, điều mà họ hết sức tránh trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất
1 The Pentagon Papers, sách đã dẫn, tr 271-272.
Trang 34Phần II
MỸ NHẢY VÀO CUỘC CHIẾN
Trang 36Sau việc chia cắt Việt Nam năm 1954 theo dọc vĩ tuyến 17, vai trò của Mỹ là đồng minhcủa Việt Nam Cộng hòa vì những lý do lợi ích chung Mỹ giúp Nam Việt Nam tự bảo vệ vàphục hồi từ đổ nát Người đồng minh đó đã tài trợ phần lớn ngân sách quân sự cho Nam ViệtNam và che chở bằng hệ thống phòng thủ tập thể Đông Nam á (SEATO) có một vị trí quantrọng Nhưng cho tới khi chế độ Tổng thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ, Mỹ vẫn ở vị trí phía saubởi Diệm với cá tính mạnh mẽ vì chủ nghĩa quốc gia đa nghi biết rằng trong cuộc đấu tranhchống cộng sản miền Bắc được coi là người thưởng cao ngọn cờ độc lập của Việt Nam, miềnNam theo chủ nghĩa quốc gia không thể hay tỏ ra là chư hầu của một cường quốc thực dânmới Như vậy ngay cả khi sự đe dọa của Bắc Việt Nam ngày càng đè nặng lên Nam Việt Namvới việc tăng cường xâm nhập quân sự và lật đổ cộng sản, Diệm dứt khoát phản đối việc đưaquân Mỹ vào Nam Việt Nam1 Diệm cũng chống lại việc có mặt ngày càng lớn "cố vấn quânMỹ" bên cạnh quân đội Việt Nam mà Diệm coi không phải là không có lý - không có kinhnghiệm vì có hại cho chủ nghĩa quốc gia của Việt Nam.
Trong năm tiếp sau cuộc đảo chính chống Diệm, Mỹ buộc phải can thiệp trực tiếp hơn vàvới quy mô lớn hơn bởi lẽ không làm thế Nam Việt Nam vào lúc đó, ắt có nguy cơ nhanhchóng rơi vào sự kiểm soát của Hà Nội Tuy nhiên ở giai đoạn này, Mỹ có thể chọn một hànhđộng cứu hộ có mục tiêu hạn chế là ngăn cộng sản tràn ngập ồ ạt vào miền Nam bằng cách lợidụng sự lộn xộn, kết quả của cuộc đảo chính và cho miền Nam thời gian đủ để tổ chức lại củng
cố tiềm lực quốc phòng và không vì thế mà trở thành bên tham chiến chủ yếu của Hà Nội Tuyvậy Mỹ đã lựa chọn việc đưa lực lượng của mình chiến đấu trực tiếp chống Hà Nội, hy vọngrằng trước sự triển khai của siêu cường Mỹ, các nhà.lãnh đạo Hà Nội sẽ nhận biết và chấp nhận
vĩ tuyến 17 như Bắc Triều Tiên đã phải chấp nhận tôn trọng vĩ tuyến 38.
1 Báo cáo c a Phó T ng th ng Lyndon Johnson g i cho T ng th ng Kennedy ủa Phó Tổng thống Lyndon Johnson gửi cho Tổng thống Kennedy ổng thống Lyndon Johnson gửi cho Tổng thống Kennedy ống Lyndon Johnson gửi cho Tổng thống Kennedy ửi cho Tổng thống Kennedy ổng thống Lyndon Johnson gửi cho Tổng thống Kennedy ống Lyndon Johnson gửi cho Tổng thống Kennedy
ngày 23 tháng 5 n m 1961: ăm 1961: The Pentagon Papers New York Bantam Books Inc,
1971, tr 127-128.
Trang 37Chương I
HỌC THUYẾT DOMINO
Sự dính líu từng bước của Mỹ vào cuộc chiến tranh Đông Dương là do "chiến tranh lạnh"đối lập giữa Mỹ với Liên Xô và Trung Hoa Cộng sản đang dâng lên Trong những năm 1950,hai cường quốc cộng sản xuất hiện như một khối đồng nhất không những kiêm soát đông đảodân chúng mà còn có một tiềm lực quân sự ngày càng có nguy cơ đe dọa thế giới ở phía Tây,Liên Xô sau khi củng cố việc chủ nghĩa chi phối Đông âu, thử thành công trái bom nguyên tửđầu tiên năm 1949, đập tan độc quyền của Mỹ về thứ vũ khí tối thượng đó ờ châu á, Mao TrạchĐông và Staline ký hiệp ước đồng minh tương trợ trong 30 năm hợp nhất hai đế quốc cộng sânrộng lớn ở châu Âu và châu á Hai đồng minh ý thức hệ được cô vũ bằng niềm tin cách mạnghăng hái và tin chắc rằng họ là đại biểu cho tương lai của nhân loại ở châu á nhờ khối Hiệpước Đại Tây Dương OTAN, sự đột khởi của Liên Xô hình như đã bị chặn thì ở châu á đang sụcsôi, sự việc diễn ra khác hẳn vì đây là phần thế giới phải đối phó hơn đâu hết sự bành trướngcủa chủ nghĩa cộng sản Từ tháng Giêng 1950 Bắc Kinh cũng như Matxcơva chính thức thừanhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Hồ Chí Minh ở thời kỳ mà Việt Minh chưa có được mộtthủ đô cố định và bi đánh bật khỏi các thành phố lớn, phải chiến đấu khó khăn với quân độiviễn chinh Pháp trong các vùng rừng núi Bắc Kỳ Mấy tháng sau, ngày 25 tháng 6 năm 1950,cộng sản Bắc Triều Tiên đột ngột đưa 60.000 quân có xe tăng chế tạo tại Liên Xô yểm trợ vượt
vĩ tuyến 38 để chinh phục Nam Triều Tiên và người ta không được nghi ngờ rằng trong việcnày người Bắc Triều Tiên đã được Matxcơva và Bắc Kinh khuyến khích, ủng hộ
Việc xâm lược Nam Triều Tiên của cộng sản là một thách thức lớn đối với thế giới tự do từsau chiến tranh thế giới thứ Hai Ngay lập tức Tổng thống Truman quyết định chống lại vàtranh thủ được sự bảo hộ của Liên Hợp quốc, Mỹ đã đẩy lùi được xâm lược cộng sản Nhưngkhi họ vượt vĩ tuyến 38 đưa chiến tranh vào Bắc Triều Tiên thì vấp phải quân dội Tnmg Quốcdưới nhãn hiệu "quân tình nguyện" ồ ạt vượt biên giới của họ (tháng Mười Một 1950) để chiếnđấu chống người Mỹ khi quân đội Mỹ tiến gần đến sông áp Lục dọc biên giới Bắc Triều Tiên
và Trung Quốc áp dụng chiến thuật biển người với 60 vạn quân chống lại lực lượng của LiênHợp quốc 105.000 người Người Trưng Quốc đầy lui lực lượng Mỹ và đồng minh xuống phíanam vĩ tuyến 38 vào tháng Tư 1951 Tướng Douglas Mac Arthur, Tổng chỉ huy lực lượng LiênHợp quốc chủ trương ném bom các căn cứ Tnmg Quốc ở Mãn Châu Mac Arthurr bị Tổngthống Truman triệu hồi, sợ rằng cuộc tấn công vào Trung Quốc sẽ gây cuộc bùng nổ lớn cóquy mô thế giới Và một hiệp định đình chiến được ký ngày 27 tháng 7 năm 1953 để chấm dứtchiến tranh Triều Tiên lập đủ nguyên trạng dọc vĩ tuyến 38
Kết quả cuộc chiến tranh Triều Tiên có hai mặt Chắc chắn là lực lượng Liên Hợp quốc do
Mỹ lãnh đạo đã đẩy lùi được những người cộng sản Bắc Triều Tiên để lập lại giới tuyến quân
sự ở vĩ tuyến 38 giữa hai nước Triều Tiên, nhưng quân đội Mỹ lại bị quân đội Trung Hoa đánhbại trong ý đồ trừng phạt người Bắc Triều Tiên
Trang 38Một năm sau hiệp định đình chiến Bàn Môn Điểm là hiệp định đình chiến Genève thángBảy 1 954 chấm dứt chiến trụ Đông Dương lần thứ nhất Cộng sản Việt Minh kiêm soát phầnđất của Việt Nam ở trên vĩ tuyến 17 Lần này không phải là lập lại nguyên trạng như ở TriềuTiên mà là thắng lợi của một chế độ cộng sản và thừa nhận trong thực tế một Nhà nước cộngsản ở phía Nam Trung Hoa Washington nhìn nhận với mối lơ ngại sự bành trướng của cộngsản trong khu vực Đông Nam á, sự đột phá đầu tiên của bức màn sắt sau khi ổn định hai khốiđối lập cuối chiến tranh thế giới thứ Hai Từ tháng Tư 1954, trong một bức thư gửi Thủ tướngAnh Winston Churchill, Tổng thống Eisenhower đã bày tỏ e ngại của mình sau thất bại củaPháp về việc tan vỡ thế cân bằng lực lượng ở châu á và Thái Bình Dương1.
Sau Hội nghị Genève, Quốc vụ khanh John Foster Dulles tuyên bố: miếu quan trọng đốivới Thế giới tự do là không được đê miền Bắc Việt Nam dẫn đến chủ nghĩa cộng sản bànhtrướng ra toàn thể khu vực Đông Nam á" Không để mất thời gian, ngày 6 tháng 9 năm 1954 ,
Mỹ tổ chức Hội nghị các nước đồng minh ở Manila thủ đô Philippines có các cường quốcphương Tây, các nước thành viên Khối Thịnh vượng chung của Anh ở Thái Bình Dương vàcác nước châu á đồng minh: Mỹ, Anh, Pháp, Australia, New Zealand, Pakistan, Philippines vàThái Lan Trong Hội nghị này, đoàn Mỹ có đông thành viên nhất đã giữ vai trò nổi bật trongviệc thông qua tại Hội nghị Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam á (SEATO) ký ngày 8 thángChín 1954, 48 ngày sau Hiệp định Genève về Đông Dương
Theo Hiệp ước, mỗi nước thành viên tham gia ký kết có một cuộc xâm lược đối với khuvực hiệp ước sẽ có nguy cơ đến an ninh của chính mình Một nghị định thư kèm theo hiệp ướcđặt Nam Việt Nam, Lào, Campuchia là những nước ở trong khu vực Tuy nhiên khác với Hiệpước phòng thủ Tây âu gọi tắt là Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (OTAN) là theo hiệpước này, khi một nước thành viên tham gia hiệp ước bị xâm lược thì nghiễm nhiên các nướcthành viên khác cũng coi là bị xâm lược và tức khắc tham gia phòng thủ chung, hiệp ước củaĐông Nam á (SEATO) chỉ đề ra khi một nước tham gia hiệp ước bị xâm lược thì các nướcthành viên tham gia ký kết sẽ "hành động phù hợp với hiến pháp" Điều này có nghĩa là phảithảo luận tại Quốc hội và bỏ phiếu nên hay không nên tham gia dưới hình thức này hay hìnhthức khác để cùng nhau phối hợp hành động với một nước thành viên khác đang đấu tranhchống xâm lược Mục đích của SEATO chủ yếu chỉ là nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Mỹgắn với sự ổn định của Đông Nam á, cho Mỹ trong trường hợp phải can thiệp quân sự ở vùng
này một khuôn khổ pháp lý và "một nền tảng đạo lý"
SEATO trong thực tế là nhằm vào Trung Hoa Cộng sản được Mỹ đánh giá là mối đe dọalớn nhất đối với Đông Nam á, là khu vực có tầm quan trọng mấu chốt đối với Thế giới tự do.Trong việc đánh giá của Mỹ vào thời điểm này, việc mất cho cộng sản một nước duy nhấttrong khu vực sẽ có thể dẫn đến hậu quả tất yếu đối với các nước kế bên Các nước này sẽ cóthể sụp đổ theo như trong trò chơi bài domino và bằng phản ứng dây chuyền, sẽ kéo theo nguy
cơ đối với các nước tự do trong những phần khác của thế giới Lý thuyết "domino" này sẽ lànền tảng cho chính sách của các chính phủ Mỹ kế tiếp nhau được ấn định trong một bị vonglục của Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ đầu năm 1952 như sau:
Việc một nước Đông Nam á bị cộng sản xâm lược sẽ đem lại hậu quả nguy kịch về phương diện tâm lý, chính trị và kinh tế Thiếu một sự phản đối có hiệu quả và kịp thời việc mất chỉ
364.
Trang 39một nước trong vùng này chắc chắn có thể trong thời gian tương đối ngắn đưa các nước khác còn lại trong nhóm đến đầu hàng hoặc đi theo chủ nghĩa cộng sản
Việc phần còn lại của Đông Nam á với ấn Độ và một thời hạn xa hơn, cả Trung Đông (có
lẽ trừ Pakzstan và Thổ Nhĩ Kỳ) dần dần và chắc chắn đi theo chủ nghĩa cộng sản sẽ đem lại nguy cơ cho sự ổn định và an ninh ở châu Âu 1
Sau thắng lợi của Việt Minh năm 1954, Tổng thống Eisenhower với tư cách một nhà chiếnlược đã gắn cho Nam Việt Nam một tầm quan trọng đặc biệt đối với việc phòng thủ Đông Nam
á trong diễn văn rất được chú ý ngày 4 tháng 4 năm 1959 tại trường Đại học Gettysburg:
Về mặt chiến lược, việc một Nam Việt Nam cho cộng sản sẽ đưa sự kiểm soát của họ tiến thêm hàng trăm kilômét trong một vùng cho tới nay còn tự do Các nước khác ở Đông Nam á
sẽ bị đe dọa tấn công từ mạn sườn 12 triệu dân ở Nam Việt Nam sẽ bị mất tự do ngay tức khắc và 150 triệu người khác ở các nước kế bạn cũng sẽ có nguy cơ nghiêm trọng Việc để mất Nam Việt Nam sẽ mở đầu một quá trình sụp đổ, nếu tiếp tục phát triển lên sẽ có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng cho chúng ta và cho tự do.
Như vậy cả hai đảng chính trị lớn ở Mỹ, Đảng Dân chủ với Tổng thống Truman và ĐảngCộng hòa với Tổng thống Eisenhower và thực tế tất cả dân Mỹ đều tin chắc vào lý thuyết
"domino", một quan điểm chính trị, một nền tảng chính sách đối ngoại và chiến lược quốg tếcủa Mỹ tồn tại trong nhiều thập kỷ để đối phó với chủ nghĩa cộng sản
Lý thuyết "domino" đưa Mỹ ra khỏi chủ nghĩa biệt lập truyền thống Tuy nhiên việc áp dụng
lý thuyết ấy bị ảnh hưởng ra mạnh bởi các bài học mà người Mỹ nghĩ rằng có thể rút ra từ cuộc chiến tranh Triều Tiên Sau sự can thiệp của Trung Quốc ở Triều Tiên, Mỹ tin rằng nguồn gốc của một cuộc xâm lược tiềm ẩn ở Đông Năm á sẽ có thể là Trung Hoa Cộng sản.
Chống lại đối phương đã được chỉ định, Quốc vụ khanh John Foster Dulles tuyên bố trongtrường hợp một cuộc xâm lược mới, Mỹ sẽ đánh vào nguồn gốc xâm lược đó những đòn "trảđũa ồ ạt" hàm ý và có thể sử dụng bom hạt nhân Thực vậy, sau kinh nghiệm chiến tranh TriềuTiên, Trung Hoa với nguồn dự trữ rộng lớn về người, đã dùng chiến thuật biển người chống lạiquân đội Mỹ Mỹ cho rằng trong cuộc xung đột sắp tới với Trung Quốc, Mỹ sẽ ở thế bất lợitrong khi giao chiến với lục quân và có thể sẽ sử dụng quân chủ bài của mình là lực lượngkhông quân hùng mạnh, nếu cần thiết với cả vũ khí hạt nhân Chính trong viễn tưởng đó mà ởĐông Dương, sau hiệp định đình chiến Triều Tiên và việc chia cắt Việt Nam, trong quan điểmnghịch lý đầu tiên, đáng lẽ giúp Nam Việt Nam tăng quân số sau khi quân đội viễn chinh Pháp
về nước như yêu cầu của chính phủ Nam Việt Nam đê lập lại thế cân bằng lực lượng ở miềnNam chống lại chín sư đoàn Bắc Việt đã tăng lên tới hai mươi sư đoàn sau đình chiến Mỹ trái
lại, lại hạn chế viện trợ để giảm quân số quân đội Nam Việt Nam Trong chiến tranh Đông
Dương lần thứ nhất quân số lực lượng Liên hiệp Pháp tổng cộng lên tới 500.000 người kể cả các đơn vị người Việt do tướng De Lattre de Tassigny xây dựng năm 1951 đông tới 151.000
người, đến tháng Giêng 1953 và phải đạt tới 350.000 người cuối 1954 Về phía cộng sản, ViệtMinh có một đội quân ước lượng 400.000 người kể cả bộ đội địa phương Quân số lực lượngLiên hiệp Pháp đông hơn quân số Việt Minh Tuy nhiên đây chi là sức mạnh bề ngoài vì quânđội Liên hiệp Pháp không phải chỉ chiến đấu chống lại các đơn vị chiến đấu lớn của Việt Minh
mà còn phải bảo vệ cơ sở hạ tầng của Đông Dương tức là đường sá giao thông, các đô thị đôngdân
1 The Pantagon Papers, New York, Ban tam & Books 1971, tr 27-28.
Trang 40Sau hiệp định đình chiến Genève, quân đội viễn chinh Pháp rút về nước Mỹ bắt buộc Nam Việt Nam giảm quân số xuống còn 150 000 người cho phù hợp với mức trần của viện trợ về hậu cần và tài chính của Mỹ Sự giảm quân số đó khiến cho quân đội Nam Việt Nam yếu thế
rõ rệt so với quân đội Bắc Việt gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng khi Hà Nội khởi sự xung độtchống miền Nam bắt đầu từ năm 1960
Chính sách của Mỹ có vẻ đáng ngạc nhiên, thực ra nằm trong khái niệm xác định đối
phương chủ yếu của Mỹ lúc đó là Trung Hoa Cộng sản Theo cách nhìn đó, Mỹ quan niệm
rằng quân đội Nam Việt chỉ như một trại quân đồn trú nhỏ trên đường tiến quân của TrungQuốc mà vai trò của nó chỉ đơn giản là phát tín hiệu báo động (frigger wire) trong thuật ngữquân sự Mỹ Trong trường hợp cộng sản xâm lăng thì Mỹ sẽ tiến hành trả đũa đánh vào nguồnxâm lăng đó trên đất Trung Quốc Nhưng một cuộc tấn công nhằm vào Trung Quốc có thể trởthành bùng nổ thế giới, một nguy cơ mà Mỹ đã phải lùi bước trong cuộc chiến tranh Triều
Tiên Như vậy hệ quả của bài học rút ra từ cuộc chiến tranh Triều Tiên là Mỹ không nên tìm
cách lật đổ cộng sản ở một nước giáp với Trung Quốc, cũng không nên tiến hành những cuộc hành quân gần biên giới Trung Quốc Vì đó là toan tính của Mỹ định xóa bỏ chế độ cộng sản
Bắc Triều Tiên không đưa quân tiến sát gần biên giới Trung - Triều để dẫn đến sự can thiệpcủa Trung Quốc ở Triều Tiên Cách nhìn sự vật như thế của Mỹ sẽ quyết định chính sách vàchiến lược của Mỹ ở Đông Dương, ngay cả khi Hà Nội, sau này tiến hành công khai đưa quânvào miền Nam Việt Nam đánh Mỹ và lật đô chính quyền Nam Việt Nam Về chính trị, Tổngthống Lyndon Johnson nhiều lần tuyên bố ý định của Mỹ không phải là lật đô chế độ cộng sản
của Hồ Chí Minh Về quân sự, Mỹ không dám tính đến các cuộc hành quân trên bộ ngoài miền
Nam Việt Nam Tuy có thay đổi đôi chút, chính sách này được tiếp tục dưới chính quyền kế tục
của Tổng thống Richard Nixon