Báo cáo dự án kinh tế đầu tư dự án tổ hợp trang trại nuôi lợn tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

51 209 1
Báo cáo dự án kinh tế đầu tư dự án tổ hợp trang trại nuôi lợn tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo dự án kinh tế đầu tư dự án tổ hợp trang trại nuôi lợn tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== BÁO CÁO DỰ ÁN KINH TẾ ĐẦU TƯ DỰ ÁN TỔ HỢP TRANG TRẠI NUÔI LỢN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Nhóm thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Hồng Minh Hà Nội, tháng 3/2017 Hà Nội, tháng 3/2017 MỤC LỤC I TỔNG QUAN DỰ ÁN I.1 Giới thiệu chủ đầu tư  Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần Chăn nuôi Phú Sơn  Địa trụ sở : 101 ấp Phú Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai  Ngành nghề kinh doanh: Chăn nuôi lợn, gia cầm; buôn bán nông, lâm sản nguyên liệu động vật sống; buôn bán thực phẩm; hoạt động thú y; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản; nuôi trồng thủy sản nội địa; bn bán nhiên liệu rắn, lỏng, khí sản phẩm liên quan; kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng dất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê I.2 Mô tả sơ dự án I.2.1 Thông tin sơ dự án  Tên dự án : Tổ hợp trang trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp  Các hợp phần dự án : + Hợp phần : Trang trại chăn nuôi lợn nái (bầu) theo hướng công nghiệp + Hợp phần : Trang trại chăn nuôi lợn thịt theo hướng công nghiệp + Hợp phần : Nhà máy giết mổ lợn (chế biến thực phẩm) + Hợp phần : Hệ thống quầy bán hàng thịt lợn điểm dân cư + Hợp phần : Nhà máy chế biến thức ăn lợn  Địa điểm đầu tư : huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình  Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng  Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án chủ đầu tư thành lập  Tổng mức đầu tư : 641,631,229,000 đồng Trong đó: vốn chủ sở hữu 30% tương ứng 192,489,369,000 đồng, vốn vay ngân hàng 70 % tương ứng 449,141,860,000 đồng I.2.2 Mục tiêu đầu tư Xây dựng tổ hợp gồm: Trang trại lợn giống gồm 300 lợn cụ kị, 300 lợn ông bà 5.100 lợn bố mẹ; Trang trại lợn thịt 25.000 con/trang trại; Nhà máy giết mổ lợn (kèm chế biến thực phẩm); Nhà máy chế biến thức ăn lợn; Hệ thống cửa hàng thịt lợn khu dân cư I.2.3 Mục đích đầu tư      Hình thành lực lượng sản xuất đại, tạo lan tỏa cho địa phương đất nước Thực hệ thống chuỗi liên kết, có hiệu từ nghiên cứu, đào tạo nhân lực, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao sản xuất giống vật nuôi Phát triển ngành chăn nuôi nước nhà địa phương nói riêng theo hướng cơng nghiệp đại suất chất lượng cao, truy suất nguồn gốc rõ ràng để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa tiến tới xuất Gia tăng chuỗi giá trị chăn ni khép kín Tăng lợi nhuận từ mơ hình chăn ni cơng nghiệp quy mơ lớn, quy trình khép kín Cung cấp nguồn sản phẩm thịt lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với giá thành phải nhờ lợi quy mô Góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng I.2.4 Tiến độ thực dự án Dự án bắt đầu xây dựng từ tháng 06 năm 2017 đến tháng 06 năm 2019 bắt đầu hoàn thành trang trại đưa vào sử dụng dần đến tháng 07 năm 2019 dự án vào xây dựng hoàn chỉnh; dự án cho hoạt động dần hạng mục hoàn thành từ năm 2018: trang trại chăn nuôi lợn nái giống nhà máy chế biến thức ăn hạng mục phụ trợ khác; I.3 Bối cảnh kinh tế - xã hội I.3.1 Môi trường vĩ mô Theo Tổng cục thống kê mức tăng trưởng GDP Việt Nam năm thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề bối cảnh kinh tế giới không thuận, nước gặp nhiều khó khăn mức thành công Đặc biệt, với nỗ lực gần Chính phủ việc cải thiện mơi trường kinh doanh (tăng bậc xếp hạng World Bank mức độ dễ dàng kinh doanh, xếp thứ 82/190 quốc gia), nhiều chuyên gia kinh tế dự báo năm 2017, kinh tế Việt Nam năm tăng trưởng mạnh mẽ Hình Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2016 - 2017 (Theo: VFA Group) Hơn nữa, TPP khơng thành cơng có đem lại nhiều bất lợi cho kinh tế Việt Nam, nhiên lại bớt gánh nặng cạnh tranh cho ngành chăn nuôi nhiều Tạo hội để ngành chăn ni Việt Nam có đủ thời gian để phát triển cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại I.3.2 Ngành chăn nuôi lợn nước Ngành chăn nuôi nước ta cịn mức độ thấp (quy mơ chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, theo tập tục quảng canh, chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật) nên sản lượng chăn nuôi thấp Theo Tổng cục thống kê (2012), số 4131,6 ngàn hộ ni lợn số hộ quy mô nhỏ (

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I TỔNG QUAN DỰ ÁN

    • I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

    • I.2. Mô tả sơ bộ dự án

      • I.2.1. Thông tin sơ bộ về dự án

      • I.2.2. Mục tiêu đầu tư

      • I.2.3. Mục đích đầu tư

      • I.2.4. Tiến độ thực hiện dự án

      • I.3. Bối cảnh kinh tế - xã hội

        • I.3.1. Môi trường vĩ mô

        • I.3.2. Ngành chăn nuôi lợn cả nước

        • I.4. Các điều kiện và cơ sở pháp lý của dự án

          • I.4.1. Chính sách phát triển chăn nuôi lợn của cả nước

          • I.4.2. Chính sách phát triển chăn nuôi lợn của tỉnh Hòa Bình

          • I.4.3. Căn cứ pháp lý

          • II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

            • I.5. Thị trường tiêu thụ

              • I.5.1. Tổng quan thị trường

              • I.5.2. Thói quen người tiêu dùng

              • I.5.3. Thách thức về đầu ra và cạnh tranh

              • I.6. Thị trường đầu vào

              • III PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

                • I.7. Tiến độ thực hiện dự án

                • I.8. Địa điểm thực hiện dự án

                • I.9. Tổ chức nhân sự

                • I.10. Trang trại chăn nuôi lợn

                  • I.10.1. Giải pháp kỹ thuật xây dựng

                  • I.10.2. Hình thức chăn nuôi

                  • I.10.3. Tiến trình chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan