Nguồn gốc: Zeolit đã có lịch sử phát triển hơn 260 năm kể từ năm 1756 khi được phát hiện bởi Fredrich Cronsted nhà khoáng học người Thụy Điển. Cronsted đã phát hiện ra một loại khoáng với tên gọi Zeolite nhờ hơi nước thoát ra khi nung khoáng này.Tiếng Hy Lạp “Zeo” là sôi, “Lithot” là đá, vì vậy Zeolit có nghĩa là “đá sôi”. Năm 1956, các Zeolite đầu tiên được tổng hợp Hiện nay đã có khoảng hơn 15.000 công trình đã công bố và hơn 10.000 phát minh sáng kiến nghiên cứu về tổng hợp cấu trúc và ứng dụng của zeolit. Mỗi năm trên thế giới tiêu thụ khoảng vài triệu tấn zeolit. Định nghĩa: Zeolit là các hợp chất vô cơ dạng aluminosilicat tinh thể có cấu trúc không gian ba chiều với hệ thống lỗ xốp đồng đều và rất trật tự. Nhờ hệ thống lỗ đó mà zeolit có thể hấp phụ những phân tử có kích thước nhỏ hơn kích thước lỗ của chúng và đẩy ra những phân tử có kích thước lớn hơn. =>Với khả năng đó zeolit còn được xem là một loại “rây phân tử” Công thức chung: Mxn(AlO2)x.(SiO2)y.zH2O M là cation bù trừ điện tích âm và có hoá trị n. x, y là số tứ diện nhôm và silic, thông thường yx ≥1 và thay đổi tuỳ theo từng loại zeolit, z là số phân tử nước kết tinh trong zeolit.
Trang 1TỔNG HỢP ZEOLITE
•
Kính chào thầy, cô và các bạn !
Trang 2I GIỚI THIỆU VỀ ZEOLITE
II.TỔNG HỢP ZEOLITE
Tổng hợp Zeolite
Trang 3Giới thiệu về Zeolite
Nguồn gốc- định nghĩa
Phân loại
Các loại cấu trúc Zeolite
Tính chất bề mặt của Zeolite 4
1
2
3
Trang 4 Năm 1956, các Zeolite đầu tiên được tổng hợp
Hiện nay đã có khoảng hơn 15.000 công trình đã công bố và hơn 10.000 phát minh sáng kiến nghiên cứu về tổng hợp cấu trúc
và ứng dụng của zeolit Mỗi năm trên thế giới tiêu thụ khoảng vài triệu tấn zeolit
Trang 51.Nguồn gốc- Định nghĩa
Định nghĩa: Zeolit là các hợp chất vô cơ dạng aluminosilicat tinh thể có cấu trúc không gian ba chiều với hệ thống lỗ xốp đồng đều và rất trật tự Nhờ hệ thống lỗ đó mà zeolit có thể hấp phụ những phân tử có kích thước nhỏ hơn kích thước lỗ của chúng
và đẩy ra những phân tử có kích thước lớn hơn
=>Với khả năng đó zeolit còn được xem là một loại “rây phân tử”
Công thức chung:
Mx/n[(AlO2)x.(SiO2)y].zH2O
M là cation bù trừ điện tích âm và có hoá trị n.
x, y là số tứ diện nhôm và silic, thông thường y/x ≥1 và thay đổi
tuỳ theo từng loại zeolit,
z là số phân tử nước kết tinh trong zeolit.
Trang 82 Phân loại :
Kích thước mao quản :
Zeolit có mao quản nhỏ: Đường kính mao quản < 5Å, cửa sổ mao quản tạo nên bởi vòng ≤ 8 oxy như zeolit A, P1
Zeolit có mao quản trung bình: Đường kính mao quản từ 5Å ÷ 6Å, cửa sổ mao quản tạo nên bởi vòng 10 oxy như zeolit ZSM –
5.
Zeolit có mao quản rộng: Đường kính mao quản >7Å, cửa sổ mao quản tạo nên bởi vòng ≥ 12 oxy như zeolit X, Y
Trang 92 Phân loại :
Trang 10Zeolite nghèo Si giàu Al
Zeolite giàu Si
Zeolite có hàm lượng trung bình
Zeolite có hàm lượng trung bình
Zeolite giàu Si đã tách Al Rây phân tử Zeolite
Họ Zeolite aminophotphat
Họ Zeolite aminophotphat
2 Phân loại :
Thành phần Hóa Học
Thành phần hóa học:
Theo quy tắc lowenstein xác định rằng:
2 nguyên tử Al không thể tồn tại lân cận nhau, nghĩa là các cấu trúc Zeolite không thể tồn tại các cấu trúc
Al-O-Al mà chỉ có các liên kết Si-Al-O-Al hay Si-O-Si
Nói cách khác chỉ tồn tại Si/Al >1
Trang 112 Phân loại :
Zeolit giàu Si :
Đó là các Zeolite thuộc họ ZSM có tỷ lệ Si/Al thay đổi từ 10÷1000
Loại Zeolite này tương đối bền nhiệt nên được sử dụng nhiều trong điều kiện làm việc khắc nghiệt, tiêu biểu trong Zeolite loại này là ZSM-5,ZSM-11
Zeolit có hàm lượng Si trung bình :
Thuộc nhóm này có các zeolit Y, sabazit, mordenit(Al/Si=2,15) Loại này có kích thước mao quản tương đối đồng đều
Là loại có tỷ số Si/Al ≈ 1 theo quy tắc lowenstein (trong Zeolite chỉ chứa liên kết Si-O-Si và Si-O-Al mà không chứa liên kết Al-O-Al) thì tỷ số Si/Al = 1 là giới hạn d ưới không thể có tỷ số Si/Al < 1
Zeolite này chứa hàm l ượng cation bù trừ cực đại nghĩa là nó có dung lượng trao đổ ion lớn nhất so với các loại Zeolite khác
Mao quản của Zeolite này tương đối lớn (8Å), khi tỷ số này càng gần 1 thì Zeolite coi là càng giàu
Trang 122 Phân loại :
Zeolite giàu Si đã tách Al:
Bằng các phương pháp sau tổng hợp người ta có thể biến đổi thành phần của Zeolite
Một số phản ứng hóa học có thể tách Al khỏi mạng lưới tinh thể và thay vào đó là Si hoặc hóa trị III và IV khác
Phương pháp này gọi là phương pháp loại Al
Thông thường người ta dùng Zeolite X hoặc Y có tỷ lệ Si/Al =1,2-2,5, sau khi loại Al thì thu được Zeolite giàu Si có tỷ lệ Si/Al <9
Với phương pháp này nếu Zeolite thu được có tỷ lệ Si/Al>9 thì sẽ phá vỡ mạng lưới tinh thể của Zeolite
Trang 132 Phân loại :
Rây phân tử Zeolite:
Là loại vật liệu có cấu trúc tinh thể tương tự aluminosilicat tinh thể nhưng hoàn toàn không chứa Al Vật liệu này kị nước và không chứa cation bù trừ điện tích khung, do đó hoàn toàn không có tính chất trao đổi ion
Họ Zeolite aminophotphat (AIPO)
Họ chất rắn mới có cấu trúc tinh thể tương tự Zeolite gọi là anuminophotphat(AIPO) đã được phát minh bởi các nhà nghiên cứu liên hợp Carbide trên cơ sở các nguyên tố là Al và P
Vật liệu này không được cấu tạo từ các tứ diện SiO4 và AlO4 mà được cấu tạo từ các tứ diện AlO4- và PO4+ theo tỉ lệ 1:1 nên trung hòa về điện tích
Trang 143 Các loại cấu trúc Zeolite
Các loại cấu trúc Zeolite:
1. Cấu trúc Zeolite tổng quát
Trang 153 Các loại cấu trúc Zeolite
Cấu trúc sơ cấp :
Tâm : Al hay Si
Đỉnh : O
1. Cấu trúc Zeolite tổng quát :
.Các tứ diện trên liên kết với nhau qua nguyên tử oxy thành cấu trúc thứ cấp
Trang 16Các sodalit ghép nối với nhau tại các mặt
4 cạnh thông qua trung gian lăng trụ tạo thành Zeolite A
Trang 173 Các loại cấu trúc Zeolite
b Cấu trúc Zeolite X,Y
Sodalit ghép nối với nhau tại các
Mặt 6 cạnh thành Zeolite X, Y
Kích thước lỗ Zeolite A< X, Y
Tỷ lệ Si/Al của Zeolite X<Y
Cấu trúc của Zeolite X
Trang 183 Các loại cấu trúc Zeolite
3 Cấu trúc USY
Zeolite siêu bền USY
Xúc tác mới yêu cầu tách
bớt Al ra khỏi Zeolite, giảm
hàm Lượng Na trong Zeolite
=>tăng khả năng tạo olefin
=>tạo Zeolite siêu bền (UltraStable Y: USY)
Độ bền cao hơn nhiều so với Zeolite Y truyền thống
Trang 194.Tính chất bề mặt của Zeolite
Số oxy hóa của Si: +4, Al:+3
.Tâm Si =>trung hòa điện
.Tâm Al =>tích điện âm =>trung hòa bởi 1 ion dương (ion kiềm hoặc kiềm thổ ) => trao đổi ion
.Không làm thay đổi cấu trúc tinh thể
.Ở vị trí khác nhau, tốc độ trao đổi khác nhau
. Vị trí mở (bề mặt): dễ dàng
Trang 204.Tính chất bề mặt của Zeolite
b Sự hình thành các tâm axit
Sự trao đổi ion hình thành tâm axit
Các tâm axit tạo lên hoạt tính xúc tác
Tỷ lệ Si/Al tăng số tâm axit giảm, độ bền tâm axit tăng
Ở vị trí khác nhau=>độ linh động của các proton khác nhau=> độ axit không đồng đều
Trang 21Ứng dụng trong lọc hóa dầu
Cracking xúc tác Izome hóa Oligome hóa Thơm hóa các ankan,
anken
5.Ứng dụng của Zeolite
Trang 225.Ứng dụng của Zeolite
(làm chất xúc tác cho các quá trình)
Ankyl hóa hợp chất thơm
Phân loại toluen
Alkyl hóa parafin bằng olefin
Amin hóa butanol bằng NH4
Trang 235.Ứng dụng của Zeolite
Làm chất xúc tác
Cho phản ứng đồng hóa C5, C6 nhằm nâng cao chỉ số octan
Cho quá trình Cracking, đehydro, đehydrat(USY dùng trong FCC) Fe-ZSM-5: xúc tác cho phản ứng phân hủy N2O, oxi hóa hợp chất thơm
Dùng làm chất mang cho các loại xúc tác khác
Trang 241.Nguyên tắc chung
2.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất vô cơ không
có cấu trúc và hợp chất vô cơ có cấu trúc
II Tổng hợp Zeolite
Trang 251.Nguyên tắc chung
Zeolite là các aluminosilicat ngậm nước, được hình thành dưới các điều kiện thủy nhiệt
Nghĩa là một hệ lỏng, chứa các thành phần hóa học thích hợp được kết tinh dưới tác dụng nhiệt
Phản ứng thủy nhiệt là gì ?
Có nhiều định nghĩa và nhận định khác nhau: Morey và Niggli (1913), Rabenau(1985), Lobachev(1973), Yoshimura(1994)…
Phản ứng thủy nhiệt là bất cứ phản ứng dị thể với sự có mặt của dung môi (nước hoặc không phải là nước) diễn ra tại nhiệt
độ lớn hơn nhiệt độ phòng và áp suất lớn hơn 1 atm trong thiết bị kín
Trang 261.Nguyên tắc chung
Điều kiện tổng hợp Zeolite
Nguyên liệu đầu: hoạt tính cao
PH môi trường
Nhiệt độ: thấp
Áp suất: thực hiện áp suất hơi bão hòa của nước
Mức độ quá bão hòa của dung dịch kết tinh phải phù hợp không quá lớn cũng không quá bé
Quá trình kết tinh Zeolite gồm các giai đoạn
1. Quá trình tạo gel
2. Quá trình làm muối
3. Quá trình kết tinh
4. Quá trình lọc rửa
Trang 271.Nguyên tắc chung
1.Quá trình tạo gel:
Chỉ xảy ra trong dung dịch, môi trường kiềm đủ mạnh
Chỉ tạo thành trong khoảng giới hạn tỷ lệ Si/Al thích hợp
Hình thành liên kết Si-O-Al trong khung gel do tương tác của dung dịch silicat và aluminate phản ứng đa trùng ngưng:
Trang 281.Nguyên tắc chung
2 Quá trình làm muối :
Cần thiết cho tạo mầm tinh thể
Mầm tinh thể bắt đầu hình thành trong pha lỏng của gel hoặc tại bề mặt phân cách pha ( gel-dd)
Khối cấu trúc tinh thể được tạo từ các tứ diện [SiO4] và [AlO4]
3 Quá trình kết tinh
Trang 291.Nguyên tắc chung
4 Quá trình lọc rửa
Loại lượng kiềm chứa trong các xoang tinh thể.Càng sạch kiềm, chất lượng Zeolite càng cao
Thực tế, PH nước rửa còn khoảng 8-9 là đạt yêu cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp Zeolite
Trang 301.Nguyên tắc chung
Trang 312.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
a. Phương pháp tổng hợp Zeolite A
. Nguyên liệu
•. Các Zeolite tự nhiên được tinh chế, loại bỏ tạp chất
•. Các nguồn nguyên liệu tự nhiên: kaolin, đất sét đã được biến tính bằng hóa chất
. Thành phần Gel:
•. SiO2/Al2O3=1,3-2,2
•. Na2O/SiO2=1,7-2,8
•. [Na2O] =0,33-0,92 mol/l
Trang 32Tạo gel ban đầu bằng cách rót dung dịch natri silicat vào natri aluminat trong kiềm ở nhiệt độ kết tinh và khuấy đều.
Tinh thể Zeolite thu được ở trường hợp này có kích thước lớn hơn cách tổng hợp theo phương pháp 1
Trang 332.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
Trang 342.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
Các yếu tố ảnh hưởng
Nhiệt độ : tổng hợp ở áp suất thường thì khoảng nhiệt độ giao động khá rộng
Áp suất: thường tổng hợp ở áp xuất khí quyển
Thời gian kết tinh: từ 8-12h trong điều kiện khuấy liên tục ở nhiệt độ khoảng C Nếu nhiệt độ tăng thì thời gian kết tinh sản phẩm giảm đi
Hàm lượng kiềm: nồng độ quá cao thì thời gian kết tinh dài,nhưng nồng độ thấp thì khó kết tinh được gel aluninosilicat
Hàm lượng nước: ảnh hưởng đến quá trình tạo gel ban đầu, hàm lượng nước càng cao thì trường kết tinh của NaA càng rộng
•
Trang 352.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
b Phương pháp tổng hợp Zeolite X, Y
ZeoliteX:SiO2/Al2O3=2-3
Zeolite SiO2/Al2O3=4
Nguyên liệu: natri silicat, natri aluminat, NaOH và các chất khác
Trang 362.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
Trang 372.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
Trang 382.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
Các phương pháp điều chế Zeolite Y có tỉ số Si/Al cao
Tổng hợp Zeolite Y có tỉ số Si/Al~2.5, sau đó tăng tỉ số Si/Al bằng phương pháp sau:
Xử lý nhiệt và nhiệt – hơi nước
Kết hợp xử lý thủy nhiệt và xử lý hóa học
Xử lý hóa học: tách Al từ Zeolite thông thường kèm theo các phản ứng giữa Zeolite với các tác nhân hóa học
Tổng hợp trực tiếp: phương pháp này khó thực hiên , hơn nữa tổng hợp Zeolite Y có Si/Al cao hơn 3-3.5 là không thể thực hiện được ở quy mô công nghiệp
Trang 392.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
c.Phương pháp tổng hợp USY
Kỹ thuật truyền thống sử dụng nhiệt độ cao 1300 độ F đến 1500độ F dùng hơi để nung Zeolite HY
Lọc bằng axit, trích li hóa học va thay thế hóa học là tất cả các dạng của tách nhôm, dạng phổ biến trong những năm gần đây
Ưu điểm chính của quá trình này so với tách nhôm truyền thống là việc loại bỏ của Zeolite không có nhôm trong khung là thu hút giữ Al2O3 trong lòng cấu trúc Zeolite
Trang 402.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
Trang 412.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ không có cấu trúc
d Phương pháp tổng hợp ZSM-5
Trang 423.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ có cấu trúc
Chuyển hóa Kaolin thành Zeolite
Kaolin là một khoáng sản phi kim được hình thành do quá trình phong hóa của phenpat chủ yếu octodaz và anbit.Còn gọi là khoáng kaolin hóa
Nguồn kaolin ở Việt Nam được dự báo khoảng 15 triệu tấn, hàm lượng Al2O3 trong kaolin khoảng từ 29% đến 50%.Quặng kaolin có ở Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh, Tuyên Quang…
Trang 433.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ có cấu trúc
Công thức hóa học Al2O3.2SiO2.2H2O
Trang 443.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ có cấu trúc
Trang 453.Tổng hợp Zeolite từ hợp chất
vô cơ có cấu trúc
Trang 46http://dichvudanhvanban.com
Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe !