1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những đứa con trong gia đình tổng hợp

16 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 45,37 KB

Nội dung

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH(Nguyễn Thi)Câu 1. So sánh nhân vật chị Chiến và Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi).•Gợi ý một số ý để viếtoGiống nhau:Nội dung:Cả hai nhân vật đều có cùng tình yêu thương ba má, hành động cụ thể của tình yêu thương là quyết tâm xin tòng quân giết giặc trả thù cho ba má, quê hương.Cả hai nhân vật đều có ý thức gìn giữ, kế thừa, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ, quyết không đội trời chung với kẻ thù; vào bộ đội quyết chí lập công, ghi tên tuổi vào sổ sách của gia đình.Tuy mỗi nhân vật có một ấn tượng riêng, có đời sống suy nghĩ, tâm lí, hành động riêng nhưng đều thể hiện được phẩm chất tinh thần, tính cách của con người Nam Bộ, đều là những đứa con rất đáng yêu, là khúc song nhỏ góp phần vào dòng chảy gia đình.Nghệ thuật:Cả Việt và Chiến đều được khắc họa theo khuynh hướng hiện thực sống động của Nguyễn Thi.Việt và Chiến đều xuất hiện trong một bối cảnh, là không khí chiến đấu ngột ngạt, đau thương nhưng vô cùng anh dũng của nhân dan miền Nam nên họ mang hơi thở cuộc chiến đấu.oKhác nhau:Nội dung:Chiến là người chị nên trưởng thành hơn, sớm khôn hơn, biết nhường nhịn em và gánh vác công việc của gia đình như một người mẹ thực sự. Ý thức về vai trò làm chị giúp chúng ta phân biệt rõ rệt giữa hai nhân vật.Với Việt, trong đời sống riêng cũng như trong cuộc chiến đấu chung, tính cách hiếu động của con trai trong sinh hoạt gia đình cũng như trong chiến đấu với kẻ thù để lại 1 dấu ấn riêng. Nổi trội ở nhân vật này là tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường, luôn luôn có niềm tin vào chính gia đình, chính những đồng đội của mình.Tóm lại ở cả hai nhân vật đều có những điểm chung và điểm riêng. Tuy nhiên, điểm khác biệt rõ rệt là Việt đã được khắc họa đậm nét hơn, được tác giả giao nhiệm vụ thể hiện tư tưởng và nghệ thuật của mình. Việt là người tạo ra tình huống truyện để dẫn dắt câu chuyện thành công.

Yêu Văn Học !!! NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi) Câu So sánh nhân vật chị Chiến Việt tác phẩm “Những đứa gia đình” (Nguyễn Thi) Gợi ý số ý để viết Giống nhau:  Nội dung: - Cả hai nhân vật có tình yêu thương ba má, hành động cụ thể tình yêu thương tâm xin tòng quân giết giặc trả thù cho ba má, quê hương - Cả hai nhân vật có ý thức gìn giữ, kế thừa, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ, không đội trời chung với kẻ thù; vào đội chí lập công, ghi tên tuổi vào sổ sách gia đình - Tuy nhân vật có ấn tượng riêng, có đời sống suy nghĩ, tâm lí, hành động riêng thể phẩm chất tinh thần, tính cách người Nam Bộ, đứa đáng yêu, khúc song nhỏ góp phần vào dòng chảy gia đình  Nghệ thuật: - Cả Việt Chiến khắc họa theo khuynh hướng thực sống động Nguyễn Thi - Việt Chiến xuất bối cảnh, không khí chiến đấu ngột ngạt, đau thương vô anh dũng nhân dan miền Nam nên họ mang thở chiến đấu o Khác nhau:  Nội dung: - Chiến người chị nên trưởng thành hơn, sớm khôn hơn, biết nhường nhịn em gánh vác công việc gia đình người mẹ thực Ý thức vai trò làm chị giúp phân biệt rõ rệt hai nhân vật - Với Việt, đời sống riêng chiến đấu chung, tính cách hiếu động trai sinh hoạt gia đình chiến đấu với kẻ thù để lại dấu ấn riêng Nổi trội nhân vật tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường, luôn có niềm tin vào gia đình, đồng đội - Tóm lại hai nhân vật có điểm chung điểm riêng Tuy nhiên, điểm khác biệt rõ rệt Việt khắc họa đậm nét hơn, tác giả giao nhiệm vụ thể tư tưởng nghệ thuật Việt người tạo tình truyện để dẫn dắt câu chuyện thành công • Bài viết tham khảo: - Nội dung tham khảo BÀI 1: Nguyễn Thi bút văn xuôi tiêu biểu thời chống mỹ cứu nước Ông sinh miền Bắc sống chiến đấu gắn liền với vùng đất Nam Bộ anh hùng • o Yêu Văn Học !!! - - - - - Do văn chương Nguyễn Thi thường in đậm bóng dáng người dân Nam Bộ có tâm hồn sáng, có khí phách hiên ngang đối đầu với giặc mỹ xâm lược Truyện ngắn “Những đứa gia đình” 1966 tác phẩm đặc sắc viết nhân dân Nam Bộ kháng chiến Truyện xoay quanh người gia đình mang tầm khái quát người Nam Bộ anh dũng kiên cường thời kỳ chống Mỹ cứu nước Hai nhân vật trung tâm tác phẩm Việt Chiến, có khác tính tình, tính cách họ giống phẩm chất anh hùng 2.a Nhân vật Việt Chiến nhà văn xây dựng tác phẩm đứa gia đình có truyền thống cách mạng Những người từ nhỏ mang nặng thù nhà nợ nước nên lớn lên họ có chung nỗi niềm, tâm đánh giặc Trước hết hai chị em Việt Chiến có lòng căm thù sâu sắc giặc Pháp, giặc Mỹ Lòng căm thù thường trực họ trở thành nỗi niềm trăn trở lẽ sống, tinh thần chiến đấu Xuất phát từ lòng căm thù hai chị em Việt Chiến nung nấu tâm trả thù cho người thân Sự nung nấu thể việc họ giành đội Trong lần ghi tên tong quân “cả hai chị em Việt giành chạy lên” để đăng ký tên vào danh sách Việt nhanh nhẩu chạy lên trước “tôi Việt anh cho đội lắm”, chị Chiến giành “đề nghị anh xét cho, em mà giành” Sauk hi Năm giúp đỡ cho ghi tên hai hai chung ý ý xếp việc nhà đưa bàn thờ má sang gửi nhà Năm “nào đưa má sang tạm nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má về” Một giống đặc biệt hai chị em có lời thề tâm chiến đấu đến Đối với Việt, chị Chiến nói “chú Năm nói mày với tao kỳ chân trời mặt biển, xa nhà rán học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu”, Việt cười khì nói với chị “chị có bị chặt đầu chặt chừng bị” Trong chị Chiến có lời thề tâm không “tao thưa với Năm rồi, làm thân gái tao có câu giặc tao à” Khi mặt trận chiến đấu, hai chị em chiến đấu dũng cảm, đặc biệt Việt Có lần bị thương nằm rừng ba ngày, tay Việt không rời cò sung, tư chiến đấu Cả hai chị em Việt Chiến có chung lòng căm thù, có chung tâm đánh Mỹ đánh Mỹ với tinh thần kiên cường Đó phẩm chất chói ngời đứa gia đình Yêu Văn Học !!! - - - - - b Hai nhân vật Việt Chiến phẩm chất giống cá tính, tính cách lại có khác Nguyên khác vừa khác giới tính, chị em hai người cụ thể Trước hết nhân vật Việt Chiến có khác tính cách, chị kiên cường, em hiếu động Khi nhà có lần Chiến tìm sổ ghi gia đình Năm kiên trì đánh vần để đọc “từ trưa tới xế, từ xế tới chiều, bỏ ăn quên trời chạng vạng” Trong “Việt có ghé đầu vào đọc ké” “bỏ nhà ăn cơm” làm việc khác Chị đảm em vô tư Chị Chiến phải gánh việc nhà thay mẹ nên đảm giống mẹ Trước hai chị em lên đường đánh giặc chị Chiến xếp việc nhà cách gọn gàng đến mức Năm phải khen “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thất, đặng bề nước non” Còn Việt chị Chiến trao đổi công việc “cười khì khì” vô tư “chụp đom đóm” “ngủ lúc không biết” Một khác dễ thấy chị Chiến hay nhường nhịn Việt hay giành chị Hồi nhà lần bắt ếch về, Việt giành phần chị Chiến nhường em, đến bắn tàu giặc song Định Thủy Việt giành vết đạn bắn tàu giặc Việt, chị Chiến nhường nốt Đặc biệt hai chị em giành tòng quân, chị Chiến giành Việt trước nhường phần thuận lợi cho em, Việt lại giành chị Qua khác Việt Chiến, người đọc cảm nhận khác tính tình, tính cách, khác phẩm chất, chất người Qua giống khác hai nhân vật Việt Chiến, tác giả muốn nói lên hai chị em gia đình có khác tính cách điều quan trọng họ giống tâm đánh Mỹ dũng cảm kiên cường đánh Mỹ đến Đó phẩm chất chung đứa gia đình, hệ niền miền Nam thời chống Mỹ Tài liệu sưu tầm BÀI 2: A MỞ BÀI Nguyễn Thi nhà văn mệnh danh "Nhà văn Nam Bộ" Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm tên tuổi "Người mẹ cầm súng", "NHững đứa gia đình" Nhân vật Nguyễn Thi người yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược tay sai chúng, vô gan góc có tinh thần chiến đấu cao - người dường sinh để đánh giặc Việt Chiến tác phẩm "Những đứa gia đình" người Yêu Văn Học !!! B THÂN BÀI Khái quát: Truyện “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi viết năm 1966 ông công tác tạp chí Văn Nghệ quân giải phóng Truyện kể nhân vật Việt, trận chiến ác liệt cánh rừng cao su Việt bị thương nặng lạc đồng đội Giữa lần ngất tỉnh lại , dòng hồi ức đưa Việt với kỷ niệm gia đình (ông nội, ba má , Năm, chị Chiến,)… ba ngày sau đó, đồng đội tìm Việt đưa bệnh viện dã chiến Sức khỏe Việt dần bình phục Đội trưởng Tánh giục Việt viết thư kể cho chị Chiến chiến công Việt định viết nghĩ thành tích chưa xứng đáng Trong truyện này, bật hai nhân vật Việt Chiến Cả hai nhân vật xuất thân gia đình, tuổi tác gần đặc điểm giới tính thứ bậc gia đình nên hai người vừa có nét chung vừa có nét riêng biệt để lại nhiều dư âm lòng bạn đọc * Trước hết, hai chị em Việt Chiến có nét tính cách chung: - Một là: Hai chị em sinh gia đình giàu truyền thống cách mạng Ông Nội, Năm, ba má Việt, chị Hai Việt người cán cách mạng trung kiên Gia đình chị em Việt ví dòng sông mà Việt Chiến khúc sông sau đại gia đình cách mạng Họ có tình cảm gia đình sâu nặng Việt nhiều lần ngất tỉnh lại lần tỉnh lại anh lại nhớ gia đình - Hai là: chị em Việt có chung mối thù với bọn Mỹ - Ngụy Bởi gia đình họ phải chịu nhiều mát đau thương bọn ác ôn gây Ông nội hi sinh chiến đấu, ba Việt bị giặc chặt đầu, má Việt chết bom đạn giặc Tuy nhỏ tuổi, chí căm thù thúc hai chị em ý nghĩ có nguyện vọng: “được cầm súng đánh giặc để trả thù cho ba má” Vì vậy, đêm ghi danh tòng quân, hai giành đội Sau ghi tên tòng quân, tối về, hai chị em chung tâm đánh giặc Đều tâm “Đi xa nhà ráng học chúng bạn… thù ba má chưa trả” không bỏ Chị Chiến thề dội “Nếu giặc tao mất” - Ba là: Hai chị em Chiến - Việt có nét ngây thơ chí có phần trẻ con: giành bắt ếch nhiều hay ít, giành thành tích bắn tàu chiến giặc giành ghi tên tòng quân Bên cạnh điểm chung giống người lại mang nét đẹp riêng: a Chiến cô gái đảm đang, tháo vát: - Chiến mang vóc dáng má: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to nịch" Đó vẻ đẹp người sinh để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng để Yêu Văn Học !!! chiến thắng Tuy vậy, chị nữ tính Đi đánh giặc mang theo lương gược, trận đánh lại đem soi - Chiến đặc biệt giống má đêm xa nhà đội: Chiến biết lo liệu, toan tính việc nhà y hệt má Chính Việt nhận chị “nói nghe in má vậy” Hình ảnh người mẹ bao bọc lấy Chiến, từ lối nằm với thằng út em giường buồng nói với ra, đến lối "cóc" trở Đến nỗi khoảng thời gian ngắn ngủi đêm, Việt không ba lần thấy chị giống in má, có khác chỗ chị "không bẻ tay đập vào bắp vế than mỏi" mà Chính Chiến thấy đêm hòa vào mẹ: "Tao lựa ý má sống má tính vậy, nên tao tính vậy" Mà thật, chị Chiến đặt việc nhà đâu Từ việc giao lại ruộng đất cho chi bộ, việc gửi nhà cho lớp học, việc làm đám giỗ cho ba má, việc gửi bàn thờ ba má qua nhà Năm… chị Chiến tính toán, đặt ổn thỏa Đúng lời Năm nhận xét “Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng Gọn bề gia đặng bề nước non” - Chiến Việt chừng tuổi Chiến người lớn hẳn: Chiến bỏ ăn để đánh vần sổ gia đình suốt từ sáng đến xế chiều Tính cách "người lớn" Chiến thể nhường nhịn Tuy có lúc giành với em tranh công bắt ếch, bắn cháy tàu giặc, giành tòng quân… cuối chị nhường em hết trừ việc tòng quân (vì chị thương em, muốn giành hi sinh mình) Nói tóm lại, Chiến cô gái tiêu biểu cho người phụ nữ miền Nam rắn rỏi, đảm đang, anh hùng Chị giống người miền Nam cảm: chị Sứ, chị Út Tịch, chị Trần Thị Lý… b Nét riêng Việt: - Việt - người niên với phẩm chất hồn nhiên Hồi nhà, Việt giành với chị Từ việc tranh giành với chị chuyện bắt ếch nhiều ít, chuyện bắn cháy tàu giặc sông Định Thủy, chuyện giành tòng quân… Đến tuổi trưởng thành, đánh giặc lúc Việt quàng ná thun vào cổ Khi bị thương nặng đêm tối, không sợ chết mà sợ bóng đêm sợ ma Là trai, lại em quen chiều chuộng nên việc Việt “ỷ lại cho chị”, phó mặc tất cho chị Nghe chị bàn việc gia đình cách trang nghiêm, Việt vô tư “lăn kềnh ván cười khì khì” ầm cho qua, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng bàn tay ngủ quên lúc không biết” - Việt có tình cảm với gia đình sâu sắc: Khi tỉnh dậy lần thứ nhất, Việt nhớ thương má “Ước lại gặp má… má ghé lại xoa đầu Việt, đánh thức Việt dậy lấy xoong cơm làm đồng để xuồng lên cho Việt ăn” Việt thương chị Chiến, Việt nhớ lại đêm trước ngày tòng quân, nhớ lời đối thoại, nhớ cảnh hai chị em khiêng bàn thờ má qua nhà Năm Thương lúc “Nghe tiếng chân chị bịch bịch phía sau, Việt thấy Yêu Văn Học !!! thương chị lạ” Việt thương Năm, nhớ giọng hò “đục tức gà gáy” lại “cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang… cuối ngắt lại lời thề dội” - Việt mang phẩm chất người anh hùng Lúc nhỏ, Việt chị Chiến địa phương quân bắn cháy tàu giặc sông Định Thủy Năm ghi chiến công vào sổ gia đình Vào trận mạc, Việt chiến đấu dũng cảm, diệt xe bọc thép giặc Tuy bị thương nặng, hai mắt không nhìn thấy gì, “hai tay, vai, đầu, chân đau điếng rỏ máu”, người lả đói khát, Việt tư đường hoàng chững chạc người chiến sĩ kiên cường, sẵn sàng tiêu diệt giặc: “Tao chờ mày… Cả khu rừng có tao Mày có bắn tao tao bắn mày… Mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” Dù bị thương, dù tỉnh dù mê, dù kiệt sức sẵn sàng chiến đấu Tay việt ngón cử động được, lúc Việt bỏ vào cò súng sẵn sáng chiến đấu - Việt mang vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, gan dạ, đáng yêu mực anh hùng dũng cảm Việt tiếp nối làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước gia đình truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nguyễn Thi thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng thời đại đánh Mỹ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: xây dựng tình truyện độc đáo, chuyện kể qua dòng hồi ức đứt nối chập chờn lại chân thật, cảm động Bút pháp sử thi hào hùng, ngôn ngữ trần thuật hấp dẫn đậm sắc thái Nam Bộ… C KẾT BÀI Tóm lại, Việt Chiến hai chị em có phẩm chất giống đồng thời lại hai gương mặt, hai cá tính khác nhau, người vẻ tất đáng yêu, đáng mến Nguyễn Thi xây dựng hai nhân vật thành gương mặt tiêu biểu cho “Những đứa gia đình” hệ trẻ miền Nam anh hùng kháng chiến chống Mỹ gian khổ mà đỗi hào hùng Câu 2.Cảm nhận anh chị vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai nhân vật: Việt (Những đứa gia đình-Nguyễn Thi) Tnú (Rừng xà nu-Nguyễn Trung Thành) Gợi ý số ý để làm: a) Vài nét tác giả, tác phẩm • - Tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi nhà văn tiêu biểu cho Văn học cách mạng Việt Nam đại Tác phẩm “Rừng Xà nu”, “Những đứa gia đình” tác phẩm xuất sắc phản ánh sống chiến đấu người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Yêu Văn Học !!! - Truyện ngắn “Rừng Xà nu” viết năm 1965, kể đời Tnú dậy dân làng Xôman - Truyện “Những đứa gia đình” kể theo dòng hồi tưởng Việt truyền thống yêu nước gia đình nông dân Nam Bộ - Qua nhân vật: Tnú Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ b) Cảm nhận vẻ đẹp người Việt Nam qua nhân vật: Tnú Việt - Lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc, trung thành với cách mạng (Vẻ đẹp truyền thống qua hệ tiếp nối thành viên gia đình cộng đồng, đặc biệt qua Tnú Việt) - Vẻ đẹp người chiến sĩ kiên cường, bất khuất: + Sống có lý tưởng (chiến đấu để trả thù cho gia đình, cho quê hương Tổ quốc) + Tinh thần tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc + Ý chí, nghị lực, tâm (vượt lên đau thương hoàn cảnh, số phận để sống, chiến đấu) + Gan góc, dũng cảm, thông minh, mưu trí, ham học * Là vẻ đẹp người anh hùng đáng tự hào, trân trọng, ngợi ca, ngưỡng mộ - Giàu lòng yêu thương: + Tnú: · Tình cảm với vợ · Tình cảm với buôn làng, quê hương + Việt: · Tình cảm với gia đình (chị Chiến, ba má, Năm) · Tình cảm với đồng đội - Tâm hồn sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời c) Đánh giá chung - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật Việt: Yêu Văn Học !!! · Với nghệ thuật trần thuật tác giả nhân vật tự kể đời nhân vật khác theo dòng hồi tưởng Giọng điệu trữ trình - tự · Vừa có tính khái quát (đậm màu sắc sử thi) · Vừa mang nét riêng, ấn tượng (ngôn ngữ, hành động, sinh hoạt…thể hình ảnh người dân Nam Bộ) + Nhân vật Tnú: · Hiện lên qua lời kể tác giả, lời kể nhân vật (cụ Mết) Giọng kể mang đậm tính sử thi · Đặt nhân vật vào tình mang tính liệt, đột ngột tạo độ căng sử thi · Đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác tác phẩm Để khắc hoạ vẻ đẹp phẩm chất nhân vật · Ngôn ngữ mang đặc trưng người Tây nguyên - Ý nghĩa với tác phẩm: + nhân vật góp phần làm rõ tư tưởng chủ đề truyện + Vẻ đẹp nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp người Việt Nam: chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước + Khẳng định vị trí nhân vật lòng người đọc, rút học cho thân • Bài viết tham khảo Trong “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta” Từ chiến trường đầy ác liệt, từ nỗi đau chiến tranh chất chứa đầy máu hy sinh, văn bất hủ tạo nên “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi đời hoàn cảnh Dẫu hai tác phẩm viết theo hai phong cách khác hai nhà văn gặp nơi hội tụ ánh sáng văn chương chân thời chủ nghĩa anh hùng cách mạng lớn lao, cao cả, hào hùng Vẻ đẹp thể rõ nét qua nhân vật Tnú nhân vật Việt Mỗi nhà văn có sở trường riêng đề tài nhắc đến văn học kháng chiến chống Mĩ ta không nhắc đến hai nhà văn tiêu biểu Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932 ông nhà văn có sở trường viết vùng đất Tây Nguyên anh hùng, bất khuất Nguyễn Thi (1928-1968) người Bắc ông lại có cảm tình sâu sắc với mảnh đất Nam Bộ Chính ông coi nhà văn, người Nam Yêu Văn Học !!! Bộ kiên cường Cả hai tác giả gắn bó với kháng chiến chống Mĩ, nhà văn chiến sĩ hai tuyến đầu máu lửa Tổ quốc Tác phẩm họ mang thở nóng hổi chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965) “Những đứa gia đình” (1966) phản ánh thật rõ ràng đậm nét ý chí tâm đánh giặc ngoại xâm dân tộc ta; lòng căm thù giặc phẩm chất anh hùng người chiến sĩ công đấu tranh để gìn giữ non sông cha ông ngàn đời Nhân vật Tnú Việt hai tác phẩm hai nhân vật tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, yêu cách mạng người Việt Nam kháng chiến Ở họ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp cao thiêng liêng vẻ đẹp anh hùng cách mạng Vậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng? Đó thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc Tnú Việt kết tinh chủ nghĩa anh hùng cao đẹp Trước tiên đọc tác phẩm “Rừng xà nu” ta dễ dàng cảm nhận vẻ đẹp anh hùng rực rỡ nhân vật Tnú Tnú người dân làng Xôman, cha mẹ sớm dân làng cưu mang, nuôi dưỡng Cũng người dân làng “có bụng thương núi, thương nước”, Tnú sớm có lòng yêu thương nhân dân, làng xóm Từ lòng này, Trú mở rộng thành tình yêu gắn bó trung thành thủy chung sâu nặng với Cách mạng, cán Cách mạng Bởi từ cậu bé, Tnú cụ Mết, người gìn giữ truyền lửa Cách mạng từ hệ sang hệ khác cho hay: “Cán Đảng Đảng nước non còn” Vì từ chặng đầu đời, Tnú xuất với tư cách người anh hùng Tây Nguyên thời chống Mỹ Dù nhỏ, Tnú sớm tỏ gan góc táo bạo, đầy cảm Kim Đồng, Lê Văn Tám, Vừ A Dính… Bất chấp vây lùng khủng bố dã man kẻ thù, chặt đầu người nuôi cán – đầu anh Xút, bà Nhan bị chúng treo lủng lẳng đầu xóm, Tnú với Mai xung phong vào rừng bảo vệ anh Quyết, cán trung kiên Đảng Đây công việc vô khó khăn đầy nguy hiểm Mai Tnú làm tốt để dân làng Xô man tự hào ” Năm năm chưa có cán bị giặc bắt bị giết rừng” Tnú người có phẩm chất trực, sáng, trung thực, thẳng thắn xà nu Tnú tâm học cho chữ Cụ Hồ để trở thành cán giỏi thay anh Quyết, không may anh Quyết bị hy sinh Tnú có đầu sáng việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết Nhưng Tnú học chữ hay quên Bởi vậy, học chữ thua Mai, Tnú tự trừng phạt tội hay quên cách “cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng” Hành động có nóng nảy, nông biểu lộ ý chí, Yêu Văn Học !!! tâm sắt đá người có chí khí, không học chữ nên tự trừng phạt cho đau cho nhớ mà cố gắng Làm liên lạc chuyển thư cho anh Quyết, Tnú có đầu sáng Vốn người nhanh trí, táo bạo thích mạo hiểm, Tnú không đường mòn, bị giặc vây nẻo đường, Tnú leo lên cao xé rừng mà vượt qua vòng vây Tnú không vượt qua suối nơi nước cạn dễ mà thường băng qua thác hiểm cưỡi lên lưng cá kình Có lần vượt qua thác, chuẩn bị lên bờ họng súng đen ngòm chĩa vào gáy lạnh ngắt Tnú kịp nuốt thư anh Quyết vào bụng bảo đảm bí mật Tnú bị giặc giam cầm ngục tù Kontum với đòn roi, thương tích Địch tra hỏi “Cộng sản đâu?” Tnú không ngần ngại đặt tay lên bụng nói: “Ở này!”.Và lưng Tnú lại hằn lên vết dao chém ngang dọc kẻ thù Đúng Tnú người giàu phẩm chất thủy chung, trung thành với Cách mạng mà bất khuất hiên ngang trước kẻ thù “Uy vũ khuất phục” Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô man đánh giặc Và Mai, người bạn từ thuở thiếu thời, Tnú trưởng thành qua năm tháng đầy thử thách khốc liệt chiến tranh vợ Tnú Đứa trai kháu khỉnh vừa đầy tháng hoa trái đầu mùa mối tình thơ mộng thủy chung Hạnh phúc gia đình lứa đôi Tnú đẹp trăng rằm lung linh tỏa sáng núi rừng Tây Nguyên Song kẻ thù tàn bạo dã man đập vỡ tổ ấm hạnh phúc Tnú cách không tiếc thương Chúng giết vợ anh gậy sắt, hòng uy hiếp tinh thần Cách mạng Tnú, người cầm đầu, linh hồn dậy Đoạn văn diễn tả bất lực Tnú trước chết vợ thật bi thương tràn đầy xúc cảm ấn tượng “Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy… bụng anh có lửa đốt Chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn” Căm thù đau nhói tim bừng cháy hai mắt – chi tiết thật dội Tnú nhảy vào đám lính, hai cánh tay cánh gỗ lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai Nhưng không kịp nữa! Tnú bị bắt, bị trói Vợ chết Tnú không khóc Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục sống chiến đấu Trước chết cận kề, Tnú không run sợ mà anh cảm thấy thật bình thản Anh nghĩ “Đứa chết Mai chết Mình chết thôi” Nhưng Tnú không sợ, điều làm Tnú day dứt băn khoăn không sống đến ngày dân làng Xô man đánh giặc, có lệnh Đảng cho đánh lãnh đạo dân làng Xô man ? Tnú hoàn toàn không nghĩ đến nữa, Tnú đặt chung, nhiệm vụ lên bi kịch Đó thái độ biến đau thương thành hành động Giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay Tnú Chúng định dùng lửa để thiêu rụi ý chí đấu tranh dân làng Xô man Nhưng chúng nhầm Chúng vô tình thắp lên lửa đồng khởi, lửa đấu tranh dân làng Xô man Một ngón, hai ngón ba bốn ngón Tnú bốc cháy Không đượm băng lửa Xà nu Mười ngón tay Tnú nhanh 10 Yêu Văn Học !!! chóng thành mười đuốc sống Kì lạ thay, người Cộng Sản không kêu van, dù “răng anh cắn nát môi anh rồi” Đúng rồi, Tnú không thèm kêu van Tnú thét lên tiếng “Giết” Tiếng thét làm rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can người Và cộng hưởng tiếng thét tiếng chân người chạy rầm rập nhà Ưng, tiếng cụ Mết ồ “Chém! Chém hết, Giết, giết hết!”, Tiếng thét trở thành ngòi nổ làm bùng cháy khối thuốc nổ căm hờn dân làng Xôman Trong phút chốc họ chứng kiến cảnh: “xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa.” Cuộc đời bi tráng Tnú làm sáng tỏ chân lý giản dị mà sâu xa sống cụ Mết truyền dạy cho cháu: “sau này, tao chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cấm giáo” Đó chân lý Cách mạng nảy sinh từ mảnh đất Tây Nguyên thấm máu nước mắt Đó chân lý thật nghiệt ngã tất yếu: Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Vũ trang chiến đấu đường tất yếu tự giải phóng nhân dân Câu chuyện đời đường lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biều cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Đến với “những đứa gia đình”, Nguyễn Thi khắc học thành công vẻ đẹp anh hùng cách mạng sáng ngời nhân vật Việt Đó cậu trai lớn, hồn nhiên, vô tư tranh giành với chị sống bình thường lẫn đánh giặc đêm trước ngày đội Chiến bàn bạc chuyện gia đình nói với em lời trang nghiêm Việt lúc “ lăn kềnh ván cười khì khì” lúc lại rình “chụp đom đóm úp lòng bàn tay” cuối “ngủ quên lúc không biết” Đứa trai ngây thơ người con, người cháu, người em, người đồng đội giàu tình cảm sống tình nghĩa Vốn mồ côi cha mẹ, chị Hai xa, đứa em út nhỏ, tình cảm thương yêu Việt chị thật sâu đậm Sau ghi tên vào đội, sắ xếp việc nhà xong Việt chiến khiêng bàn thờ má gởi Năm: “ Việt khiêng trước.Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thầy lòng rõ thế” Ngoài tình thương chị Việt thương mến Năm Tình cảm hình thành từ ngày Việt nhỏ “Việt thương Năm hồi hay bênh Việt Mỗi cất giọng hò, làm Việt nơi cụ thể để gửi gắm câu hò đó” Trong lúc Việt bị thương hình ảnh cha mẹ thân yêu chập chờn ẩn hồi ức Việt với bao kỉ niệm chua xót lẫn ngào “dường đời vất vả má, ý nghĩ lặng lẽ đêm má, hiểm nguy gian lao má trải qua cách không sợ hãi, tất gom lại dồn lại vào ý nghĩa cuối này: “để má ráng nuôi bây lớn coi bây có làm cho cha mày vui không?” 11 Yêu Văn Học !!! Nhưng có lẽ đẹp đẽ Việt-làm nên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng tinh thần chiến đấu cảm, kiên cường Việt không người giàu lòng yêu thương mà chiến sĩ giải phóng quân dũng cảm, mang dòng máu gia truyền người gan góc không khuất phục trước tàn bạo Việt chiến đấu tất sức mạnh lần thể chất tinh thần, ý chí bất khuất thừa hưởng từ gia đình cách mạng Ông nội, Năm, ba Việt tham gia kháng chiến Cha bị chặt đầu, mẹ bị trúng pháo giặc hình ảnh in sâu tâm trí Việt mối thù nhà động lực thúc đẩy hai chị em việt anh dũng chiến đấu Giữa trận đánh, Việt bị thương nặng liên lạc với đồng đội, trơ trọi thân, đói khát, đầy thương tích, Việt can đảm chịu đựng dù lúc tỉnh lúc mê, Việt tư sẵn sàng chiến đấu choàng dậy “ Việt day họng sung hướng “ mày đổ quân sung tao đạn” Việt ngầm bảo bọn địch nghe tiếng xe bọc thép chúng chạy lúc gần Cuối đồng đội tìm Việt dù kiệt sức, anh giữ tư chiến đấu sinh tử với kẻ thù “một ngón tay cậu nhúc nhích , viên đạn lên nòng chung quanh cậu dấu xe bọc thép nằm ngang dọc” hình ảnh cho ta thấy tính cách anh hùng Việt chàng trai yêu nước ,sẵn sàng chiến đấu đến thở cuối Một dáng vóc cao cả, phi thường, đáng khâm phục Có thể nói, xây dựng hình tượng nhân vật Tnú Việt hai nhà văn thể trân trọng sâu sắc trước người dân tộc, dân tộc Cùng sáng tác kháng chiến chống Mĩ nên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Họ người kế thừa xuất sắc truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc: Tnú người làng Xô Man, nơi tất người dân hướng cách mạng Còn Việt sinh gia đình có truyền thống yêu nứơc, căm thù giặc: Cha cán cách mạng, má người phụ nữ Nam Bộ kiên cường đấu tranh, hai tiếp nối lí tưởng cha mẹ Họ phải chịu nhiều đau thương, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mát dân tộc: Tnú chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay Việt chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc người Việt Nam Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đường “lực lượng” dù ngón tay đốt, Việt vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà lẽ sống Họ chiến đấu sức mạnh lòng căm thù giặc, sức mạnh tình yêu thương, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu sống Chân lí minh chứng qua số phận đường cách mạng người dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí rút từ thực tế đau thương mát nên có giá trị, phải khắc sâu vào lòng người 12 Yêu Văn Học !!! Không họ mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, người Việt Nam kiên trung chiến đấu chống giặc ngoại xâm.Tnú từ nhỏ gan dạ, liên lạc bị giặc bắt được, tra dã man không khai Anh vượt ngục trở về, lại người lãnh đạo niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay không kêu rên trước mặt kẻ thù Ở Tnú toát lên vẻ đẹp người anh hùng sử thi Tây Nguyên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ Việt bị thương trận đánh lại lạc đơn vị, tay súng tâm tiêu diệt kẻ thù Đối với chị, Việt ngây thơ, nhỏ bé.,còn trước kẻ thù, Việt lớn lên, chững chạc tư người anh hùng Có thể nói Tnú Việt vượt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước Những đau thương họ đau thương dân tộc năm tháng thương đau chiến tranh Tinh thần cảm, kiên cường họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Tuy nhiên, nét chung độc đáo vẻ đẹp anh hùng cách mạng nhân vật Tnú Việt mà mang nét riêng khác biệt Việt người sinh trưởng thành miền non nước Nam Bộ anh có tính chất sôi nổi, bộc trực, trọng nghĩa Còn Tnú lại lên với hình ảnh “vóc dáng vạm vỡ” chứa mênh mang, hoang dại, núi rừng, Tnú bật lên với vẻ đẹp người Tây Nguyên huyền thoại, kỳ vĩ, đậm chất sử thi Như hai anh hùng ca thời đại đánh Mĩ, hai tác phẩm khắc sâu chiến đấu dân tộc chống lại kẻ thù xâm lược ác liệt gay go Qua tác giả ngợi ca phẩm chất anh hùng người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, người tiêu biểu cho cộng đồng lí tưởng phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh Với giọng văn ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Mĩ, hai tác phẩm tác giả làm diện khắp miền đất nước Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đồng đến miền núi Tất tạo nên sức mạnh long trời lở đất để nhấn chìm lũ bán nước quân cướp nước Qua thấy rằng, đời hi sinh người Việt Nam anh hùng Tnú Việt mãi anh hùng ca tuyệt đẹp cho hệ Việt Nam noi theo Câu 3.So sánh nhân vật Cụ Mết truyện ngắn "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành nhân vật Chú Năm truyện ngắn "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi • Gợi ý số ý để làm: I/MB - Văn học yêu nước thời chống Mĩ xây dựng nhiều gương anh hùng tiêu biểu cho thời đại 13 Yêu Văn Học !!! - Hai tác phẩm Rừng xà nu Những đứa gia đình xây dựng thành công xúc động người VN, có cụ Mết Năm - Đây hai nhân vật thuộc hệ người trước, giàu lòng yêu nước căm thù giặc, điểm tựa vừa lưu giữ vừa tạo điều kiện phát huy truyền thống đánh giặc cứu nước cho hệ mai sau II/ TB Giới thiệu vài nét hai tác giả, hoàn cảnh đời hai tác phẩm, tóm tắt ngắn gọn cốt truyện theo hai nhân vật cụ Mết Năm So sánh hai nhân vật a Giống nhau: - Cùng sống thời đất nước bị xâm lăng, chứng kiến chịu nhiều đau thương mát giặc Mĩ gây (Dẫn chứng: ) - Cùng mang dòng máu anh hùng, yêu nước căm thù giặc Mĩ, tính cách khảng khái, hào sảng, bộc trực, giàu tình yêu thương (Dẫn chứng ) - Cùng hệ trước, người lưu giữ, nhắc nhở giáo dục cháu truyền thống (kể chuyện T nú, kể chuyện gia đình, ghi sổ chiến công gia đình), dẫn dắt hệ sau noi theo truyền thống yêu nước, đánh giặc, linh hồn tập thể anh hùng, chín chắn, tỉnh táo, nhân dân, cháu kính trọng, nghe theo (Dẫn chứng ) - Đều có lòng tự hào quê hương, người quê hương (Dẫn chứng ) b Nét riêng -''''- Nhân vật cụ Mết - Cụ Mết già làng quắc thước, “sáu mươi tuổi mà tiếng nói ồ, dội vang lồng ngực”, râu “đã dài tới ngực đen bóng”, mắt sáng xếch ngược, trần, “ngực căng xà nu lớn” Cách nói khác lạ (nói lệnh; không khen “Tốt! Giỏi!”, nhừng vừa ý nói “Được” - Cụ tin tưởng mãnh liệt vào dân tộc mình, quê hương Theo cụ, “không mạnh xà nu đất ta”, thứ gạo mà dân tộc Strá làm thứ gạo ngon rừng núi 14 Yêu Văn Học !!! - Cụ Mết linh hồn dân làng Xô Man Cụ người lưu giữ truyền thống cộng đồng, dìu dắt hệ nối tiếp sống xứng đáng với truyền thống >>> Cụ Mết nhân vật tượng trưng cho lịch sử, cho truyền thống hiên ngang, bất khuất, cho sức sống bền bỉ dân làng Xô Man Cụ Mết có nét gần gũi với nhân vật tù trưởng mạnh thể khát vọng, hoài bão cộng đồng số sử thi Tây Nguyên Viết cụ Mết, tác giả phát huy cao độ sức mạnh bút pháp sử thi với cảm hứng lãng mạn lí tưởng hóa; già làng có thật, người lập nhiều thành tích xuất sắc kháng chiến chống Pháp (có thể sánh ngang với anh Núp) làng Xóp Dùi, tỉnh Kon Tum -''''- Nhân vật Năm - Chú năm thể đầy đủ tính tự nhiên người nông dân Nam hiền lành chất phát, giàu cảm xức mơ mộng, nội tâm Một người trải qua đắng cay đời làm mướn trước cách mạng, để thành tính nói Đau thương hằn sâu từ đời gian khổ tư cách chứng nhân tội ác thắng Tây, thằng Mĩ bọn tay sai phải làm nên nét đa cảm gương mặt với đôi mắt lúc mở to, mọng nước Chất Nam Bộ rặt người ông thể qua việc hay tích cho cháu, kết thúc câu chuyện hò lên câu - Nét đặc biệt độc đáo người đàn ông có sổ ghi chép chuyện gia đình Cuốn sổ ghi đầ đủ chuyện thỏn mỏn nhiều hệ, minh chứng cho lòng hậu ông Đó trang ghi chép tội ác kẻ thù gây ra, chiến công thành viên, biên niên sử Bản thân ông trang sử sống, gửi gắm, nhắn nhủ cho hai chị em Chiếnvà Việt: “chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc mà ghi vào đó…” Nhân vật thể vẻ đẹp lòng sắt son, ý thức trách nhiệm hệ trước - Truyện kể người gia đình nông dân Nam có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung sắc son với quê hương, cách mạng Câu nói Năm: “chuyện gia đình ta dài sông, để chi cho đứa khúc mà ghi vào đó” khái quát phương diện chủ đề truyện ngắn “Những đứa gia đình” Đánh giá chung - Nghệ thuật xây dựng nhân vật giàu tính sử thi - Hai nhân vật tiêu biểu cho tính cách anh hùng nhân dân Việt Nam, liên hệ với hình tượng bô lão đời Trần hội nghị Diên Hồng III/KB 15 Yêu Văn Học !!! - Hai nhân vật cụ Mết Năm khái quát từ hệ đồng bào ta thời oanh liệt Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi, qua hai nhân vật cụ Mết Năm, khái quát, phân tích lí giải sức mạnh, chiến công người miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước không tinh thần thời dại mà nguồn gốc sâu xa truyền thống gia đình, quê hương Chính hài hòa tình cảm gia đình, quê hương với tình yêu nước, truyền thống gia đình, quê hương với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn người Việt nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 16 ... - người dường sinh để đánh giặc Việt Chiến tác phẩm "Những đứa gia đình" người Yêu Văn Học !!! B THÂN BÀI Khái quát: Truyện Những đứa gia đình Nguyễn Thi viết năm 1966 ông công tác tạp chí Văn... quê hương, cách mạng Câu nói Năm: “chuyện gia đình ta dài sông, để chi cho đứa khúc mà ghi vào đó” khái quát phương diện chủ đề truyện ngắn Những đứa gia đình Đánh giá chung - Nghệ thuật xây dựng... em sinh gia đình giàu truyền thống cách mạng Ông Nội, Năm, ba má Việt, chị Hai Việt người cán cách mạng trung kiên Gia đình chị em Việt ví dòng sông mà Việt Chiến khúc sông sau đại gia đình cách

Ngày đăng: 11/08/2017, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w