1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sánh nhân vật Độ và Hoàng trong truyện ngắn “Đôi Mắt” của Nam Cao

3 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Truyện ngắn “Đôi mắt” của Nam Cao được viết trong những ngày nghỉ Tết đầu năm 1948, viết cho đỡ nhớ nên không bị vướng víu về chủ đề tư tưởng và viết rất tự nhiên. Truyện bộc lộ cách nhìn đời, nhìn người đặc biệt là những người nông dân lúc bấy giờ, đồng thời nói lên tầm quan trọng của cách nhìn đời, nhìn người của nhân vật Hoàng và Độ.

Đề bài: So sánh nhân vật Độ và Hồng trong truyện ngắn “Đơi Mắt” của Nam Cao Bài làm: Truyện ngắn “Đơi mắt” của Nam Cao được viết trong những ngày nghỉ  Tết đầu năm  1948, viết cho đỡ  nhớ  nên khơng bị  vướng víu về  chủ  đề  tư  tưởng và viết rất tự  nhiên.  Truyện bộc lộ cách nhìn đời, nhìn người đặc biệt là những người nơng dân lúc bấy giờ,  đồng thời nói lên tầm quan trọng của cách nhìn đời, nhìn người của nhân vật Hồng và   Độ Truyện đặt tên thật là giản dị nhưng nội dung của vấn đề thì khơng đơn giản đi chút nào.  “Đơi mắt” là gì nhỉ? Đó chính là giác quan giữ một phần rất quan trọng trong cơ thể con   người. Nhờ có “Đơi mắt”, nhờ có đơi mắt con người có thể nhận thức được thế giới giác   quan , những gì đang diễn ra xung quanh mình. Về  mặt sinh học và y học con mắt của   mỗi người đều giống y như  nhau, khơng ai giống ai. Tác giả  đã đặt ra vấn đề  và giải   quyết vấn đề  của truyện bằng cách xây dựng hai nhân vật có lập trường và hai quan  điểm trái ngược nhau thơng qua “đơi mắt” của họ. Hồng có thể  nói là đại diện cho lớp  nhà văn cũ, con người của xã hội cũ, cịn Độ  thì ngược lại, Độ  đại diện cho con người   mới của xã hội mới, những con người người tích cực, hăng hái tham gia cách mạng,   khơng thờ ơ, bàng quan trước cảnh “dầu sơi lửa bỏng” của đất nước Nhân vật Hồng có lai lịch và gia thế đặc biệt. Dưới “Đơi mắt” của Độ, Hồng là “một   nhà văn, đồng thời là tay chợ  đen rất tài tình”  trái hẳn với Độ  chỉ  làm “một anh tun  truyền nhãi nhép” như thế thì có ích cho cuộc cách mạng biết bao! Nam Cao miêu tả nhân  vật một cách trực tiếp khiến chúng ta có thể sờ mó được, Hồng hiện ra thật sinh động và   chân thực lạ  thường:  “Bước khệnh khạng, thong thả  bởi vì người khó to béo q, vừa   bước vừa bởi cánh tay kềnh kệch ra hai bên”, “bàn tay múp míp”, “trên mép một vài cái   vành móng ngựa ria như một cái bàn chải nhỏ” và dường như là một người giả dối, kiểu  cách qua cử  chỉ đối với bạn: “Sững người ra một lúc rồi anh mới lâm li kêu lên những   tiếng trong cổ họng”. Phải trăng qua hình dáng “Khệnh khạng”, “cánh tay kềnh kệnh ra  hai bên”, Nam Cao muốn nói rằng: Hồng là một trong những người cản trở hay nói cách  khác Hồng là một vật cản khá lớn trong cuộc cách mạng sắp tới? Nếu như Hồng là một   người có hình thức, vẻ đẹp đẽ bên ngồi thì Độ trái lại, tấm lịng anh thật khoan dung và  đẹp đẽ biết bao, tuy hình thức anh xốc xếch, anh sợ “một vài chú rận có thể rời sơ mi tơi   để đi du lịch ra cái chăn bơng thoang thoảng nước hoa”. Cịn về cuộc sống thì Hồng thể  hiện một cách sống phong lưu của một nhà văn tri thức ở Hà Nội, giữa lúc mọi người đói  khổ thì Hồng có được một “căn nhà rộng rãi, ba gian nhà sạch sẽ, sân gạch, tường hoa,   màn tuyn và giường nệm trắng”, cịn Độ  thì khác hẳn cần phải có “giường nệm trắng”  hay là “màn tuyn” cũng ngủ  được một cách dễ  dàng, anh nói rằng:  “Tơi vẫn ngủ  ngay   trong nhà in, đèn sáng bà máy chạy  ầm  ầm” quả  thật là người bạn “trái ngược nhau cả  về hình thức lẫn tính nết”. Cuộc sống của Hồng đầy đủ tiện nghi: đồ  ngủ nhà nhã, míp  mướp hoa bưởi và giải trí bằng những tiểu thuyết cổ  điển: Thủy hử, Đơng Chu Liệt  Quốc, Tam Quốc khác hẳn với cuộc sống bình thường, giản dị “rụt rè” trong cả  cách ăn   nói. Tuy nhiên nếu khách quan lối sống của Hồng cũng có phần nào đáng q, ở anh vẫn   có nét tốt: chăm sóc cho bạn bè tận tình, lịch sự trong xã giao. Do lối sống khác nhau, hồn   cảnh sống khác nhau nên tính cách và cách nhìn nhận sự  việc cũng khác nhau rõ rệt   Hồng là một nhà văn nhưng mục đích khơng phải làm nghệ  thuật, khơng phải viết văn  để phục vụ cho quần chúng mà viết vì mục đích cá nhân: “Thế nào chúng mình cũng phải   viết một cái gì ghi lại cái thời này. Nếu khéo làm cịn có thể  hay bằng mấy cái “Sổ  đỏ”   của Vũ Trọng Phụng, Phụng nó cịn sống đến lúc này phải biết!”. Cịn Độ thì chun viết  về đề tài nơng dân, anh muốn đem chút ít cơng sức của mình để phục vụ cho mọi người.  Mặt khác, Hồng là một nhà văn nhưng anh khơng gắn bó với cuộc sống, tách hẳn mình   ra, anh sống tách rời kháng chiến là của tồn dân. Hồng coi mình như  mình đứng trên   cuộc sống, có một nếp sống riêng, có một cách nhìn riêng trong khi đó có những người  “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” hay là như  lời một bài hát  “Đồn vệ  quốc qn   một lịng ra đi, nào có sá chi đâu ngày trở về, ra đi ra đi bảo tồn sơng núi, ra đi ra đi thà   chết chớ lui ” hoặc “người ra đi đầu khơng ngoảnh lại…”. Dưới “Đơi mắt” của Hồng,  người nơng dân tồn là một lũ “đần độn, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam, bần tiện”, anh nhìn họ  với “đơi mắt” thiếu tình thương thiếu trân trọng, những gì mà anh nói khơng phải là   khơng có cơ  sở  tuy nhiên nói như  Nam Cao là: “Anh chỉ  nhìn thấy cái ngố  bề  ngồi mà   khơng nhìn thấy ngun cớ thật đẹp đẽ bên trong” chính vì “vẫn giữ đơi mắt ấy để nhìn   đời thì đi càng nhiều, càng quan sát lắm chỉ càng thêm chua chát và chán nản”, anh nhìn  cuộc sống kháng chiến một cách bi quan nhưng cịn chút xíu tin tưởng là do cách nhìn duy   tâm; do có người lãnh đạo cừ, sùng bái cá nhân, chỉ thán phục có “ơng Cụ” và “Tào Tháo”   Nếu Hồng xa rời quần chúng, đánh giá khơng đúng khả năng lãnh đạo của họ, khả năng  làm cách mạng của họ  thì Độ  là một nhà văn sớm hịa nhập với cuộc kháng chiến. Độ  “làm một anh tun truyền nhải nhép”, anh sống gần gũi, hịa nhập với nhân dân, anh đã  sinh hoạt và gắn bó với quần chúng lao động. “Khốc cái ba lơ trên vai, đi hết làng nọ   đến làng kia để nhận xét nơng thơn một cách kĩ càng hơn”, giọng thâm trầm như một lời  tâm sự, dường như  một nỗi đau trong anh chợt nhuốm lên khi anh thấy:  “Phần đơng họ   dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục một cách đáng thương”, lời tâm sự như có phần  cảm thơng và hiểu được phần nào: “Người nơng dân nước mình vẫn cịn có thể làm cách   mạng mà làm cách mạng thì hăng hái lắm, xung phong can đảm lắm ” anh nhìn họ  bằng  một cách đầy nâng niu và trìu mến khác hẳn với Hồng là khinh khi, miệt thị họ, anh cảm   thơng dễ dàng trước những tật xấu của họ và anh hiểu được tâm lý của người nơng dân,  đánh giá đúng sự đóng góp của người nơng dân đối với cuộc kháng chiến Bằng cách dựng truyện hết sức tự nhiên, chân thành, thoải mái và xây dựng nhân vật theo   lớp “phá bĩnh”, điển hình, đối lập nhau, qua đó Nam Cao muốn nhấn mạnh tầm quan   trọng của cách nhìn và phê phán cách nhìn khơng đúng của Hồng. “Đơi mắt” được Tơ  Hồi cho là một tun ngơn nghệ thuật chung của lớp nhà văn cũ, phải chẳng qua đó “Đơi   mắt” Nam Cao muốn nói với người đọc và lớp nhà cũ là: một khi anh muốn đi theo cách   mạng, anh làm cách mạng thì phải bỏ  cách nhìn và cách sống cũ thì anh mới có thể  hịa  nhập mình vào cuộc kháng chiến của dân tộc ... Bằng cách dựng? ?truyện? ?hết sức tự nhiên, chân thành, thoải mái? ?và? ?xây dựng? ?nhân? ?vật? ?theo   lớp “phá bĩnh”, điển hình, đối lập nhau, qua đó? ?Nam? ?Cao? ?muốn nhấn mạnh tầm quan   trọng? ?của? ?cách nhìn? ?và? ?phê phán cách nhìn khơng đúng? ?của? ?Hồng. “Đơi? ?mắt”? ?được Tơ ... trọng? ?của? ?cách nhìn? ?và? ?phê phán cách nhìn khơng đúng? ?của? ?Hồng. “Đơi? ?mắt”? ?được Tơ  Hồi cho là một tun ngơn nghệ thuật chung? ?của? ?lớp nhà văn cũ, phải chẳng qua đó “Đơi   mắt”? ?Nam? ?Cao? ?muốn nói với người đọc? ?và? ?lớp nhà cũ là: một khi anh muốn đi theo cách... Nếu Hồng xa rời quần chúng, đánh giá khơng đúng khả năng lãnh đạo? ?của? ?họ, khả năng  làm cách mạng? ?của? ?họ  thì? ?Độ  là một nhà văn sớm hịa nhập với cuộc kháng chiến.? ?Độ? ? “làm một anh tun truyền nhải nhép”, anh sống gần gũi, hịa nhập với? ?nhân? ?dân, anh đã 

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w